Chiến Lược- Chiến Thuật 10 Chủ Thuyết Obama Đối Với Một Số Đối Tượng Trên Thế Giới 1. Trung Cộng Trung cộng là một đối tượng liên hệ đến nền an ninh quốc pḥng về phương diện kinh tế cũng như an ninh quốc pḥng đối với HK. Xin mời quư vị đọc lại một phần của đoạn dưới đây trong bài http://www.generalhieu.com/thuong_chienthuat_chienluoc_8.htm Thứ ba, HK thừa biết tham vọng bành trướng lănh thổ của TRC, nên HK đă và đang có giải pháp vô hiệu hoá. Độc giả muốn hiểu chiều sâu chiến lược của Obama th́ phải hiểu mặt nổi và mặt ch́m, nhất là quan sát những ǵ HK đă và đang hành động về lănh vực kinh tế, quân sự, ngoại giáo,..., đối với TRC. Chính sách thuế má mậu dịch của HK đối với TRC là một chiến thuật quân b́nh hoá lợi tức của hai bên. Chính sách thuế má đánh vao các công ty HK có cơ sở ở ngoại quốc trong đó có TRC, có mục đích vừa giúp đỡ các công ty tại HK, vừa gia tăng số lượng công nhân có việc làm, vừa khuyến khích dân HK mở thêm nhiều công ty tại HK, để sản xuất các hàng hoá "Made in USA". http://www.whitehouse.gov/share/the-facts-on-inversions?utm_source=email&utm_medium=email&utm_content=email373-text&utm_campaign=taxreform http://hotair.com/archives/2013/09/17/retaliation-and-escalation-in-the-u-s-china-solar-trade-war/ http://www.answers.com/Q/Do_tariffs_encourage_Americans_to_buy_US_made_products http://speier.house.gov/index.php?option=com_content&view=article&id=411:opinion-to-encourage-us-industry-buy-made-in-america&catid=13&Itemid=17 http://www.linkedin.com/groups/Young-Americans-encouraged-buy-Americanmade-3758755.S.5920252534215163909 Chính sách kinh tế nầy là một trong nhiều chính sách kinh tế khác đă và sẽ góp phần vào việc giảm bớt mức nợ đối với TRC nếu các biến số hiện nay không thay đổi. HK đă giảm bớt mức nợ từ 1.28 trillion US Dollars năm 2013 đến $126.9 năm 2014 - giảm trên $15 billion trong một năm. http://money.cnn.com/infographic/news/economy/who-we-owe/ Chính v́ tham vọng Đại Hán tại Biển Đông đă và đang quá trắng trợn, nên các chiến lược gia thuộc Bộ Tham mưu Obama có thể đánh giá, TRC là một ' đe doạ ' hàng đầu cho nền an ninh HK, trải đường cho HK xem, TRC là một mục tiêu chiến lược hàng đầu của HK phải đối phó. Đó là lư do HK cần phải trở lại Thái B́nh Dương để ngăn chận tham vọng Đại Hán của TRC. Dưới đây là những chất xúc tác cho chiến lược Thái B́nh Dương của Obama. Thứ nhất, xin quư độc giả đọc kỹ đoạn nầy trong bài "Khi TQ xây xong đường băng, Việt Nam chiến thắng?" http://www.rfa.org/vietnamese/blog/vo-thi-hao-blog-101014-10102014082102.html "Theo Báo Tuổi Trẻ, ngày 7-10, Tân Hoa xă của Trung Quốc đưa tin nước này đă xây xong đường băng dành cho máy bay quân sự trên đảo Phú Lâm." Như vậy, TRC là kẻ chủ động đưa tin nầy. Vậy th́ mục đích của TRC phao tin nầy là ǵ? Phải chăng đây là tṛ chơi vừa ngáo ộp đe doạ, vừa dằn mặt các chóp bu của CSVN, vừa kích động cho quần chúng VN lo ngại và công phẩn thành phần lănh đạo CSVN hiện nay, ... Phải chăng TRC muốn tạo chất xúc tác cho CSVN có lư do để tự đặt VN trong ṿng quỷ đạo của TRC-bước đầu của nạn Đại Hán? Câu hỏi: (1) Phải chăng " Với việc ồ ạt xây dựng những đảo đá nhân tạo, những sân bay quân sự,TQ đă đặt được bàn đạp để thôn tính khoảng 90% diện tích biển Đông theo mục tiêu “Đường chín đoạn”, “Vạn lư trường thành trên biển” ? (2) Quần chúng trong và ngoài nước phải làm ǵ? (3) Các lănh đạo CSVN và CĐVNHN phải làm ǵ? Xin góp ư câu hỏi số (1): V́ vũ khí và truyền thông tân tiến ngày nay, vị trí chiến lược tại các đảo nhân tạo chưa phải là một “Vạn lư trường thành trên biển” đối với HK, tuy nhiên đối với khả năng quân sự của CSVN c̣n quá yếu th́ có thể là một vị trí chiến lược có đủ sức đe doạ VN kể từ nay. Phải chăng h́nh ảnh dưới đây là hai câu trả lời cho câu hỏi số (2) và số (3)? http://www.vietinfo.eu/tin-the-gioi/hang-tram-nghin-nguoi-trung-quoc-xuong-duong-phan-doi.html Quần chúng VN nghĩ sao và hành động thế nào về dữ kiện dưới đây: Năm 1998, một lănh đạo cấp cao CSVN là thủ phạm tiếp tay TQ đánh chiếm Gạc Ma . Xin đọc tiếp để biết người đó là ai: http://maidayhoabnh.blogspot.com/2014/10/thu-pham-tiep-tay-tq-anh-chiem-gac-ma.html Thứ hai, chừng hai năm sau, Hội nghị Thành Đô bán nước được kư kết bí mật giữa CSVN và TRC. http://danlambaovn.blogspot.com/2014/10/ban-tuyen-giao-trung-uong-chua-chay.html http://danlambaovn.blogspot.com/2014/10/ve-hoi-nghi-thanh-o.html Nguyễn Cơ Thạch cũng đă nhận định về thỏa thuận Thành Đô 1990: "Một thời kỳ Bắc thuộc mới rất nguy hiểm đă khởi sự." Hy vọng con giống cha, phải chăng ông Phạm B́nh Minh có thể đem lại một vận hội mới cho một nước Việt Nam dân chủ và độc lập từ ngoại bang? http://www.generalhieu.com/thuong_chienthuat_chienluoc_7.htm V́ hai chất xúc tác nêu trên, HK và bất cứ chiến lược gia nào đều thấy rơ, càng cấm vận càng giúp tay cho TRC đạt được tham vọng bành trướng lănh thổ và hải phận. Lư do, kinh tế là huyết mạch sống c̣n của bất cứ quốc gia nào. Tại thời điểm bấy giờ, nến kinh tế VN hoàn toàn lệ thuộc vào TRC mà thôi. Đó là lư do Tổng Thống Bill Clinton b́nh thường hoá với CSVN năm 1995. Xin quư độc giả đọc kỹ một số lư do về chiến lược trên mặt nổi http://www.presidency.ucsb.edu/ws/?pid=51605 C̣n chiều sâu của chiến lược Clinton về mặt ch́m là ǵ? Phải chăng VN phải là một trong nhiều đối tượng lân cận phải trường tồn để Thái B́nh Dương có một thế chiến lược cân bằng khi HK đương đầu với TRC? V́ vậy, nếu Clinton không b́nh thường hoá với CSVN sau năm 1995, th́ TRC đă đô hộ Việt Nam yêu quư từ lâu rồi? Do đó, cử tri VN theo đảng dân chủ có phải thông minh và yêu Tổ quốc khi bầu cho Clinton, v́ mất nước cho TRC th́ không bao giờ lấy lại được, c̣n mất nước cho Đảng CSVN th́ sẽ dễ lấy lại? Phải chăng chúng ta khôn ngoan khi theo ba khuynh hướng, Dân chủ, Cộng hoà và Độc lập nhưng với điều kiện: Đừng chửi bới nhau thậm tệ và phải đoàn kết chống CSVN và TRC? Phải chăng càng đánh phá nhau v́ đảng phái dị biệt, càng bày tỏ bộ óc thiển cận và tính chất bất b́nh thường của con người? Tổng Thống Obama là kẻ nối tiếp của giai đoạn lịch sử do TT Bill Clinton dẫn đường, tuy nhiên có thể khác nhau về phương diện ưu tiên và thi hành cụ thể. Việc phối trí binh lực của HK rất phức tạp tại Biển Đông. Làm sao để cân bằng hoá với TRC về quân sự và kinh tế? Làm sao thay đổi một thế chiến lược bao vây kẻ địch thủ có âm mưu bành trướng thế lực về quân sự, kinh tế và đô hộ một số quốc gia yếu trong vùng? Phải chăng việc Úc đang muốn xin nhập NATO là thích hợp cho chiến lược HK bao vây và cô lập hoá Trung cộng? Đối với TRC, chiến lược HK trên mặt nổi là đối tác để hai nước cùng nhau hưởng nhuận lợi. Tuy nhiên mặt ch́m th́ có nhiều tranh chấp về hợp tác kinh tế, chính sách xuất và nhập cảng, nhân quyền, an ninh quân sự vùng Biển Đông, ..., nhất là quyền lợi kinh tế của HK liên hệ đến Biển Đông. Câu hỏi: Phải chăng chủ thuyết chiến lược trở lại Thái B́nh Dương của TT Obama là hàng đầu, nhất là chiến lược đối tác với TRC ngày nay?Khó mà biết, nhưng chính các biến cố tiếp diễn ở Thái B́nh Dương có thể là những dữ kiện khả tín nêu trên, là ngọn hải đăng soi sáng cho câu trả lời. 2. Đối Với Nga Xô và Ukraine Xin mời độc giả biết qua một ít về lịch sử của Ukraine: http://www.bbc.com/news/world-europe-18010123 Căn cứ vào địa lư, Ukraine là một quốc gia trái độn dưới nhăn quan của NATO và HK. Trong thực tế, Ukraine không phải là một vị trí trái độn có tính chất chiến thuật và chiến lược quá chủ yếu của HK. Tuy nhiên Ukraine là một vị trí trái độn có tính cách chiến thuật-chiến lược chủ yếu đối với Khối NATO- HK là một hội viên, nhưng địa thế HK xa Châu Âu. V́ vậy, NATO phải quan tâm vấn đề Ukraine nhiều hơn HK. Tuy nhiên Putin muốn Ukraine phải là một quốc gia trong ṿng quỷ đạo của Nga Xô. Chiến lược HK đối phó với Nga Xô xâm lăng Ukraine khác hẳn đối với ISIS hay đối với Trung cộng. Lư do là Nga Xô có kỹ thuật hơi cao, có phương tiện vận chuyển vơ khí nguyên tử. V́ thế một cuộc chiến tranh nguyên tử với Nga, toàn thể nhân loại sẽ bị tổn thương mặc dù Nga sẽ bị tiêu diệt rất nhanh. Lư do là Nga Xô bị cô lập phải đương đầu với HK và Khối NATO. Chủ thuyết của HK nói chung và Obama nói riêng là duy tŕ một nền hoà b́nh cho thế giới, nên chiến lược HK và NATO đối với Nga là chỉ sử dụng vũ khí cấm vận kinh tế, đối thoại và cô lập hoá Nga về nhiều phương diện như chính trị, kinh tế, ngoại giao,... Lượng
giá khả năng quân sự đối với cả NATO và HK, th́ Nga Xô quá thấp kém nếu có
một chiến tranh dù chiến tranh không nguyên tử hay có nguyên tử. Lượng
giá khả năng quân sự đối với NATO mà thôi đối với Nga Xô, th́ Nga Xô chỉ ngang ngửa với Khối NATO mà thôi. Một
cách tổng quát, chiến lược của HK là "deterrence" để tránh một cuộc thế
chiến thứ ba đối với Nga Xô, nhưng nếu Putin muốn gây chiến th́ Nga Xô
sẽ bị bại trận rất mau với chiến tranh nguyên tử. Trong thực tế, các nhà chiến lược Nga và Putin thấy rơ sức mạnh về lâu về dài của cấm vận kinh tế từ HK và Khối NATO. Chờ xem hành động của Nga Xô trong tương lai đối với Ukraine. http://www.theweek.co.uk/world-news/60521/russians-protest-against-putins-involvement-in-ukraine Đó chỉ là giai đoạn sơ khởi. Quần chúng Nga sẽ thấy nền kinh tế suy sụp của Nga Xô nếu Putin không chịu rút quân ra khỏi Ukraine và tiếp tục xúi dục và tiếp tế cho nhóm thân Nga ở Ukraine, để tạo một cuộc nội chiến tại Ukraine. Putin sẽ học thêm thêm phản ứng của các thành viên G-20 trong tháng 11-2014 tại Canada. http://www.theaustralian.com.au/business/latest/putin-to-face-angry-g20-reception/story-e6frg90f-1227088300121 3. Đối Với ISIS Cuộc chiến với ISIS là một trận chiến không có quy ước và không có biên giới. Tuy nhiên rất phức tạp trên phương diện chiến lược và chính trị v́ có nhiều biến số liên hệ như Iraq, Iran, Khối Á Rập, Syria, Kurds, Turkey, nhóm chống Bashar al-Assad... Thứ nhất, HK sử dụng vũ khí chiến thuật bằng cách oanh kích chính xác vào quân ISIS, và chỉ sử dụng nhóm cố vấn để huấn luyện quân đội Iraq trên đất mà thôi. Chiến lược Obama tiêu diệt ISIS rất đúng với binh thư HK và binh thư Tôn
Tử. Vừa vận động liên kết với thế giới để cùng nhau tiêu diệt và cô lập
địch, vừa cùng nhau chia nặng tài chánh, nhân lực, vừa tiết kiệm
nhân lực, vừa sử dụng nghi binh để địch bị thế hoả mù. Dù sao trong
tương lai, chiến thuật tiêu diệt ISIS cần phải được thay đổi tuỳ theo
t́nh h́nh biến chuyển. Hăy chờ xem. Tại sao TT Obama lại đắn đo sử dụng bộ binh thái quá? Phải chăng Biển Đông và Nga Xô là hai mối quan tâm về an ninh quốc pḥng và kinh tế của HK? Dĩ
nhiên Nga Xô chỉ là mối quan tâm thứ hai mà thôi, v́ đó là mối quan tâm
hàng đầu của Khối NATO. Tuy nhiên HK c̣n có trách nhiệm ngăn ngừa một
cuộc chiến tranh thế giới, nên HK phải có quân trừ bị để có nhiều
leverage đối với Nga Xô. Căn cứ vào các hiện tượng mặt nổi, không ai phủ nhận hai mối quan tâm trên. Tiềm
năng quân sự và kinh tế là yếu tố chủ yếu hàng đầu để đương đầu với nổi
quan tâm trên. V́ bảo tồn tiềm năng quân lực và kinh tế để đương đầu với chiến lược Biển Đông và cuồng vọng của Putin, nên HK chỉ cần sử
dụng lực lượng cần đủ để tiêu diệt ISIS mà thôi. Đúng là nguyên tắc
"economy of force" trong binh thư HK. Thứ hai, dầu hoả là vũ khí chiến thuật công hiệu để tiêu diệt ISIS và các đối thủ khác Thứ ba, nguồn gốc vũ khí, đạn dược tiếp tế cho ISIS phải là mối quan tâm của HK để có giải pháp hành động: http://www.publicintegrity.org/2014/10/05/15827/investigators-find-islamic-state-used-ammo-made-21-countries-including-america http://theeconomiccollapseblog.com/archives/isis-is-taking-over-iraq-using-captured-american-weapons Thứ tư, liên kết và phối hợp với Quốc Hội HK và Đồng Minh là một chiến lược khả thi để gia tăng hiệu năng tiêu diệt ISIS:
http://www.washingtonpost.com/world/national-security/rift-widens-between-obama-us-military-over-strategy-to-fight-islamic-state/2014/09/18/ebdb422e-3f5c-11e4-b03f-de718edeb92f_story.html V́ vậy chỉ có một số nhỏ các t́nh báo gia, chiến thuật và chiến lược gia hoạch định một đường lối hành động khả thi tại thời điểm sơ khởi nầy, là kẻ thẩm quyền lượng giá mức độ khả thi của kế hoạch hành quân mà thôi. Sau đó tuỳ theo nhiều biến số liên hệ đến địch và bạn, chiến thuật và chiến lược HK chống ISIS sẽ bổ túc để phù hợp với các biến số mới. Theo nguyên tắc, mục đích của kế hoạch hành động là đạt được giải pháp khả thi để đương đầu với mối đe doạ của an ninh quốc gia, không quan tâm đến việc lượng giá của kẻ ngoài cuộc. Thứ sáu, những phê phán của các tướng lănh HK, các chính trị gia hay quần chúng không ở trong nội các Obama tại thời điểm nầy, đều không có giá trị v́ họ thiếu yếu tố t́nh báo với bằng chứng khả tín nhất-hard evidence. Tại sao ông Colin Powell, một chiến lược gia thuộc Đảng Cộng hoà lại không lên tiếng chỉ trích chiến thuật và chiến lược Obama chống ISIS? Phải chăng v́ ông không có tin tức t́nh báo với "hard evidence" trong tay tại thời điểm nầy và cũng v́ bản tính tự trọng của một chiến lược gia thuộc loại thượng đẳng? Trân trọng, Trần Văn Thưởng (13/10/2014)Chiến Thuật và Chiến Lược
|