Chiến Thuật và Chiến Lược Phần Ba

Trường hợp thứ nhất:

Nhân đọc Youtube buổi bán sách tại San Jose ngày 20/4/2014 sáng nay:

http://youtu.be/w1cS-AW0CfA

Người viết xin chia xẻ với độc giả những ǵ đă biết.

Thiển nghĩ, Chuẩn Tướng Phạm Duy Tất hay bất cứ ai tham chiến trực tiếp chiến dịch Tây nguyên hoàn toàn vô tội với QLVNCH nói riêng và Tổ Quốc Việt Nam nói chung. Họ đă cố gắng thi hành nhiệm vụ bất khả kháng, vừa bảo vệ Tây nguyên, vừa phải lui binh bất ngờ, vừa phải bảo vệ người dân bỏ của, bỏ nhà để tránh nạn cộng sản.

Phải chăng TT Nguyễn Văn Thiệu và ba vị tướng trong HĐANQG của VNCH là bốn người có trách nhiệm về Chiến dịch Tây nguyên? Xin để dành câu trả lời cho các sử gia.

Nguyên nhân chính để trận chiến thất bại về phe VNCH, là t́nh báo CSVN có lợi thế hơn t́nh báo HK-CIA- và t́nh báo của bên ta.

Cũng v́ thiếu yếu tố t́nh báo khả thi, TT Thiệu và HK không thể phán đoán đúng ư định chiến lược Chiến dịch Tây nguyên của địch. V́ vậy dẫn đến sai lầm về khái niệm hành quân chiến dịch Tây nguyên, mở đường cho một chiến thuật hành quân sai lầm. Hệ luỵ là chiến bại trong chiến dịch có tính cách chiến lược nầy.

Thứ nhất, địch biết rơ rằng trong hai ngày 9 và 10 tháng 12 năm 1974, TT Nguyễn Văn Thiệu họp mật với các Tư lệnh bốn Vùng CT, dự đoán sai lầm trầm trọng, cộng quân sẽ đánh chiếm Tây Ninh để làm thủ đô cho một chính phủ CSVN.

Thứ hai, v́ thiếu tin tức t́nh báo của địch, TT Thiệu đầu tháng 2-1975 nhận định sai lầm, điểm của địch là Pleiku, Quảng Đức và Kontum, diện là Ban Mê Thuột. Buồn thay buổi họp bí mật nầy cũng bị lọt vào tai mắt t́nh báo của địch.

Thứ ba, TT Thiệu và HĐANQG chẳng biết chi mô về các gia tăng quân lực, tiếp tế cho chiến dịch Tây nguyên của chúng từ cuối năm 1974. Số lượng lên đến 6 Sư đoàn và nhiều đơn vị du kích, đặc công,...

Sư đoàn VC 968 hành quân bộ vượt qua rừng núi biên giới Việt-Lào để đến vị trí tập kết tại Tây nguyên ngày 15-1-1975; quân khoẻ mạnh, xe và pháo an toàn. Sư đoàn 316 từ Nghệ An vào Tây nguyên bằng 500 chiếc xe. Sư đoàn 316 im lặng vô tuyến nên quân ta không thể sử dụng điện tử để khám phá địch chuyển quân. ....

Phản ứng của HK như thế nào?

Kissinger hoảng hốt khi nghe tin Ban Mê Thuột bị thất thủ, phát ngôn ấu trỉ về phương diện chiến lược, có lẽ BMT được bỏ mất là một kế hoạch tài t́nh của chính phủ VNCH.

Đại sứ Martin gia tăng quân viện với đ̣i hỏi, QLVNCH cần phải có một vài trận đánh chiến thắng để có lợi chiến lược cho VNCH.

HK đă tăng thêm số B-52 tại Thái Lan, mở hàng không tiếp vận trực tiếp tăng cường đạn dược, vũ khí,.. cho Kontum và Pleiku.

Phải chăng nếu mất Ban Mê Thuột là mất Tây nguyên?

Người có chút kiến thức sơ đẳng về chiến thuật và chiến lược khi nh́n bản đồ và địa thế dưới đây, có thể t́m rất nhiều giải pháp hành động khả thi về phương diện chiến thuật và chiến lược để tiêu diệt 6 Sư đoàn địch.

bản đồ tây nguyên việt nam

Giải pháp hành động chiến thuật:

(1) Tương kế tựu kế và tăng thêm viện binh, QLVNCH áp dụng thế 'Kềm kẹp' hay 'Trên đe dưới búa' từ Pleiku đánh xuống đồng loạt từ Tuyên Đức đánh lên.

(2) Kiện toàn chiến thuật pḥng thủ và tấn công hạn chế vào các tàn quân VC chạy từ hướng Tây sang Đông.

(3) Mở đường hàng không tiếp tế, chuyển quân lên Pleiku, Kontum tức khắc, bằng cách phối hợp với HK.

(4) Mở đường bộ tiếp tế và chuyển quân từ Sài G̣n lên Tuyên Đức.

Giải pháp hành động chiến lược:

(1) Can đảm sử dụng những bức thư bí mật cam kết của TT Nixon với TT Nguyễn Văn Thiệu nếu CSVN vi phạm Hiệp địng Paris với TT HK để tạo áp lực chính trị và leverage khi chúng ta đ̣i hỏi HK phải gia tăng yểm trợ quân sự và kinh tế tức khắc. Bom B-52, CBU, bom khai quang có khả năng vô hiệu hoá 6 Sư đoàn địch.

http://www.generalhieu.com/chinhnghia_qlvnch_2-u.htm

(2) Củng cố tiềm năng chiến đấu cho VNCH nhờ gia tăng 'leverage' với HK trong chiến lược số (1). VNCH cần yêu cầu HK sử dụng quyền lực và ngoại giao của HK để thuyết phục các nước đồng minh trong Khối Tự do gia tăng quân viện, kinh tế, cho vay VNCH dài hạn,...,

(3) Nhất quyết không triệt thoái Tây nguyên. Lui binh là thế khó nhất trong binh thư khi so sánh thế tấn công và pḥng thủ. Quân sử thế giới và VN đă chứng minh điều đó. Napoleon trở thành kẻ bại trận v́ lui binh từ Nga Xô. Lui binh từ Tây Nguyên, hay lui binh từ Vùng I, ..., là những thí dụ để học hỏi binh thư.

Tuy nhiên, tướng tài có thể vô hiệu hoá thế lui binh nếu biết sử dụng những nguyên tắc căn bản chiến tranh, mưu lược và ḷng can đảm. Tướng Hiếu là một thí dụ trong trận lui binh từ Snoul năm 1971.

http://www.generalhieu.com/snoulthuong-u.htm

http://www.generalhieu.com/snoul_blame-u.htm

(4) Chiến lược 'Tŕ hoăn chiến', 'cô lập hoá' và 'chia cắt tam-trục' của chiến lược gia tài ba và yêu nước Tướng Nguyễn Văn Hiếu sẽ được thi hành trong chiến lược tranh đấu chủ nghĩa dân chủ tự do cho dân tộc VN; người viết chỉ la kẻ học lóm từ Thiếu tướng Nguyễn Văn Hiếu.

Kết luận: Chiến trường Tây nguyên là một 'case study' điển h́nh để học hỏi chiến thuật và chiến lược.

"Where there's a will there's a way ", người biết chiến thuật và chiến lược không bao tự bảo đường lối hành động nào cũng dẫn đến thất bại hay cái chết.

Phải chăng không sử dụng đường lối hành động khả thi nên có hệ luỵ , là chiến dịch Tây nguyên của phe ta đă chính thức thất bại từ ngày 25-3-1975.

Hậu quả là các tỉnh duyên hải miền Trung bị cô lập. V́ vậy địch đă nhanh chóng mở chiến dịch đánh Vùng I và Vùng III CT....

Ngày 29/3/1975 Huế- Đà Nẳng bị thất thủ. Ngày 2/4/1975 Nha Trang bị thất thủ. Cùng ngày Tướng Nguyễn Văn Hiếu được bổ nhiệm Tư lệnh Tiền phương Quân Đoàn III; Phan Rang là tiền phương của QĐ III. Ngày 7/4/1975 Tướng Hiếu bị thảm sát. Tiếp theo ngày 16/4/1975 Phan Rang bị thất thủ.

Không biết nếu Tướng Hiếu không bị thảm sát ngày 8/4/1975 th́ t́nh h́nh Phan Rang có thay đổi hay không?

Cuối cùng xin có câu hỏi liên hệ đến chiến lược:

Tại sao Tướng Lê Nguyên Vỹ, Tướng Nguyễn Văn Hiếu vẫn tiếp tục chiến đấu giữ đất, giữ nước. Làm được càng nhiều th́ càng tốt, ít nhất phải giữ được một vài mảnh đất th́ chúng ta vẫn không thua chiến lược về lâu về dài? Tướng nào tuyên bố, QLVNCH phải cố gắng giữ được một mảnh đất nhỏ trong giờ thứ 25 của lịch sử?

Trường hợp thứ hai:

Góp Ư Bài UPR, Universal Periodic Review

UPR là một khía cạnh chiến thuật liên hệ đến chủ thuyết đấu tranh dân chủ tự do cho VN. Nhân quyền là một khía cạnh; nhân quyền mở đường cho chế độ dân chủ tư do. Có nhân quyền th́ có tự do, quyền biểu t́nh, quyền đ̣i hỏi chế độ dân chủ tự do, quyền phản đối nạn Đại Hán,....

V́ vậy UPR là một yếu tố chủ yếu cho con đường đấu tranh chính trị của CĐVNHN. Phương tiện là truyền thông, phối hợp,

Xin chuyển một số TL tham khảo liên quan đến lịch sử của UPR, khía cạnh pháp lư, ...

Làm được như vậy chúng ta sẽ có thêm một 'leverage' đấu tranh chính trị.

http://www.un.org/en/documents/udhr/

http://www.un.org/en/documents/udhr/history.shtml

http://en.wikipedia.org/wiki/Article_19

http://www.article19.org/pages/en/human-rights.html

http://vietnam.usembassy.gov/pr020714.html

http://fngeneve.um.dk/en/aboutus/statements/newsdisplaypage/?newsid=9097ea3a-9bdc-4a36-90cb-340576611779

http://www.article19.org/resources.php/resource/37438/en/vietnam:-deteriorating-human-rights-situation-must-be-addressed-in-geneva

Trân trọng,

Trần Văn Thưởng (20/4/2014 )

Chiến Thuật và Chiến Lược
Chiến Thuật và Chiến Lược Phần 2
Chiến Thuật và Chiến Lược Phần 3
Tổ Chức, Lănh Đạo và Chiến Lược- Chiến Thuật Hành Động
Chiến Thuật và Chiến Lược Phần 5
Chiến Thuật và Chiến Lược Phần 6

generalhieu