Ngoài chiến trường, chỉ huy tấn công tương đối giản dị; trái lại chỉ huy lui binh th́ thật là căm go. Trong thế tấn công, ta ở thế chủ động: mọi sự đă được tiên liệu, sắp xếp trước, các động tác phối hợp giữa các đơn vị đă được điều nghiên kỹ càng, những mục tiêu tấn công đă được vạch ra rơ ràng, các hỏa lực yểm trợ cần thiết đă được phối trí chu đáo, yếu tố thời gian đă được chẩn đoán kỹ lưỡng, trận tuyến thường nằm trước mặt, nhắm thấy địch dễ dàng, tinh thần quân lính hứng khởi hăng say và đằng đằng sát khí...Trong thế rút quân, ta ở trong thế bị động: mọi sự đều bất trắc, bất định, các động tác phối hợp giữa các đơn vị phải tùy thuộc vào nhiều yếu tố biến động, các hỏa lực yểm trợ thường bất khả dụng v́ quân địch bám sát, yếu tố thời gian th́ không lường được và rất là eo hẹp, trận tuyến thường là tứ phía, địch ẩn núp đâu không thấy, tinh thần quân lính bị giao động hoang mang và nhụt khí... Phải là một Tướng thật cừ khôi mới khuất phục được các yếu tố tiêu cực vừa nêu để giữ vững ḷng tin và duy tŕ chí phấn đấu của binh lính. Đem hai cuộc lui binh do Tướng Hiếu thực hiện – (1) Thuần Mẫn tháng 6/1965 trên Cao Nguyên và (2) Snoul tháng 5/1971 tại Cam Bốt – ra phân tách, ta sẽ rút tiả được những yếu tố cần thiết cho một cuộc lui binh thành công. Thế Nghi Binh: Thủ hay Tẩu Khi bị địch vây hăm, ḿnh cần biết địch có ư định tiêu diệt ḿnh hay chỉ là thế nghi binh công đồn đả viện, hay dùng lối nói Việt Cộng đánh diện diệt điểm. Ngược lại, ḿnh cũng phải đối lại với thế nghi binh thủ hay tẩu để dùng tới yếu tố bất ngờ và yếu tố thần tốc khi đến lúc ḿnh rút. Trong trận chiến Thuần Mẫn, sau khi cuộc di tản quân trú pḥng bằng trực thăng bị thất bại, quận trưởng quận Thuần Mẫn nhận được lệnh điều quân tự phá vỡ ṿng vây. Nhưng
Trong trận chiến Snoul, sau khi thăm viếng tiền đồn và trước khi bước lên trực thăng, Tướng Hiếu căn dặn Tiểu Đoàn Trưởng Tiểu Đoàn 1/8:
Khi Tiểu Đoàn 1/8 nhận được mật điện rút lui, Tiểu Đoàn Trưởng Trần Văn Thưởng đă thi hành thế nghi binh của Tướng Hiếu. Anh kể:
Hơn nữa, quân trú pḥng được lệnh không tỏ lộ dự định cuốn gói bằng để y nguyên lều chơng, như thể cương quyết tử thủ. Tiểu Đoàn Trưởng 1/8 ra lệnh:
Rồi khi đến lượt toàn bộ Chiến Đoàn 8 rút quân, thế nghi binh này cũng lại được áp dụng, nhưng lần này, địch đă học được bài học và không c̣n bị mắc mưu nữa. Tiểu Đoàn Trưởng 1/8 kể:
Thế Nghi Binh: Tẩu Bắc hay Tẩu Nam Khi địch vây hăm ḿnh, địch luôn tiên liệu đường ḿnh sẽ dự định rút quân và đường quân tiếp viện sẽ xử dụng để tới tiếp ứng. Do đó, ḿnh phải t́m cách đánh lạc hướng địch bằng cách giả bộ chuẩn bị tẩu về hướng bắc trong khi thật sự sẽ tẩu về hướng nam, hay ngược lại. Trong trận chiến Snoul, Tiểu Đoàn 1/8, giả bộ sẽ xung trận về phía tây-nam nhắm tới suối nước để lấy nước uống, nhưng thật sự sẽ tẩu về phía nam trực chỉ chợ Snoul. Tiểu Đoàn Trưởng 1/8 kể:
Diễn tiến của cuộc lui binh của Tiểu Đoàn 1/8 được thực hiện như sau:
Đến khi đến giai đoạn rút lui toàn bộ Chiến Đoàn 8, Tướng Hiếu khiến cho địch phải phân vân phỏng đoán không biết Chiến Đoàn 8 sẽ được lệnh rút từ Snoul tấn lên phía tây-bắc tới Kratié hay tấn xuống phía đông-nam tới Lộc Ninh. Tiểu Đoàn Trưởng 1/8 kể:
Tiểu Đoàn Trưởng 1/8 kể tiếp:
Yểm Trợ: Không Yểm và Pháo Yểm Trong trận chiến Thuần Mẫn, quân trú pḥng được không yểm cách tích cực. Đại Tá Mataxis kể:
Trong trận chiến Snoul, khi Tiểu Đoàn 1/8 rút lui từ vị trí tiền đồn ở phía bắc về chợ Snoul, các đơn vị rút lui tiếp nhận pháo yểm của Pháo Binh thuộc Chiến Đoàn 8 và không yểm của Phi Đoàn 317 HK. Tiểu Đoàn Trưởng 1/8 kể:
Đến giai đoạn toàn thể Chiến Đoàn 8 rút quân, các đơn vị rút lui tiếp nhận được không yểm của Phi Đoàn 317 HK cũng như pháo yểm của Chiến Đoàn 8. Tiểu Đoàn Trưởng 1/8 kể :
Trong giai đoạn 2 của cuộc lui binh, các đơn vị rút lui tiếp nhận thêm pháo yểm của LLXKQĐ3. Tiểu Đoàn Trưởng 1/8 kể tiếp:
Thế Chân Vạc Muốn cho cuộc rút quân có cơ thành công, các đơn vị phải di hành trong trật tự và giữ đúng vị trí ấn định, luân phiên lúc là lao phóng đàng trước, lúc lại là mộc đỡ đàng sau. Nếu không, phản ứng của đoàn quân trong thế rút lui là ai nấy đều chạy né về phía trái, nếu nghe thấy đạn bắn từ phía phải tới; chạy né về phía phải, nếu nghe thấy đạn bắn từ phía trái tới; chạy né về đàng sau, nếu nghe thấy đạn bắn từ phía trước tới; và chạy né về đàng trước, nếu nghe thấy đạn bắn từ đàng sau tới. Khi lui binh, nếu quân binh không tin tưởng tuân lệnh vào cấp chỉ huy, họ sẽ như đống bèo trôi nổi trên mặt nước, sàng đi sàng lại theo nhịp độ sóng vỗ. Muốn lui binh thành công, thế chân vạc phải được triệt để tuân theo, không những cho một đơn vị cấp nhỏ - tiểu đội, trung đội và đại đội – mà cả cho một đơn vị cấp lớn - tiểu đoàn, trung đoàn, sư đoàn và quân đoàn, mặc dù một đại đơn vị rất là cồng kềnh, phải tài t́nh lắm mới không đạp chân lên nhau. Thi hành thế chân vạc đối với một đội toán ba người tương đối đơn giải. Nó trở nên khó khăn hơn trong trường hợp một trung đội với ba tiểu đội. Lại c̣n phức tạp hơn trong trường hợp một đại đội với ba trung đội. Mà coi có hay không ḱa: Tướng Hiếu đă áp dụng thế chân vạc trong trường hợp một lực lượng tương đương với cấp sư đoàn với ba chiến đoàn trong cuộc hành quân Toàn Thắng 8/B/5:
Trong trận chiến Snoul, ta nghiệm thấy thế chân vạc này được đem ra áp dụng cách tài t́nh qua giai đoạn một và giai đoạn hai của cuộc rút lui xảy ra trong ngày 30 và 31 tháng 5 năm 1971. Trong giai đoạn một và giai đoạn hai, thứ tự vị trí của các đơn vị như sau:
Đầu trở nên đuôi, đuôi trở nên đầu. Điều này chứng minh một cách hùng hồn là Chiến Đoàn 8 lui binh có trật tự, mặc dù bị địch quân xâm tỉa, chứ không phải là tháo chạy trong hỗn độn như báo chí Mỹ và tài liệu Việt Cộng mô tả cuộc lui binh này. Yểm Trợ: Lực Tấn Kích Nghịch Chiều Điều tối quan trọng một cuộc lui binh thành công buộc phải có là một lực tấn kích đối nghịch với chiều hướng lui quân. Lực nghịch chiều này nhắm giải tỏa áp lực của địch, hỗ trợ tinh thần chiến đấu sút giảm của quân binh rút lui. Nếu có thể, lực này, chứ không phải các đơn vị rút quân, phải là lực đối phó và triệt tiêu các ổ phục kích đặt sẵn trên đường rút lui hay ổ phục kích vận động chiến của địch, v́ lực nghịch chiều này sẽ ở trong khí thế công (cương) c̣n lực rút lui sẽ ở trong khí thế pḥng thủ (nhu). Trong trận chiến Thuần Mẫn, lực nghịch chiều này được cung ứng bởi một đơn vị Dân Sự Chiến Đấu phát xuất từ trại Buôn Brieng:
Trong trận chiến Snoul, khi Tiểu Đoàn 1/8 rút lui từ tiền đồn về chợ Snoul, lực nghịch chiều là Tiểu Đoàn 2/7:
Khi Chiến Đoàn 8 rút lui từ Snoul tới địa điểm đóng chốt của Tiểu Đoàn 3/8 cách Snoul 3 cây số, lực nghịch chiều là Tiểu Đoàn 3/8 và Tiểu Đoàn 3/9. Và khi chiến đoàn 8 rút lui từ địa điểm sau này tới biên giới Việt Miên, lực nghịch chiều là LLXKQĐIII. Tiểu Đoàn Trưởng 1/8 kể:
Dan Sutherland cũng đề cập tới vai tṛ lực lượng nghịch chiều của LLXKQĐ3 trong bài Một Chuyến Chui Qua Cửa Ải Hỏa Ngục. Trong một điện thư viết ngày 31 tháng 7 năm 2005, Dan Sutherland viết thêm:
Nếu lực lượng đối nghịch xung kích này không đụng vào ổ phục kích địch trước, thử hỏi mức thiệt hại địch giáng xuống đoàn quân lui binh của Đại Tá Dzần sẽ khủng khiếp đến mức nào. Sự Hiện Diện Của Chỉ Huy Trưởng Mặt Trận Tại Chiến Trường Không ǵ phấn khởi bằng trong khi rút lui, quân binh thấy sự hiện diện của vị chỉ huy trưởng trận đánh có mặt tại chiến trường, không cứ ǵ phải ở dưới mặt đất bên cạnh ḿnh – v́ như vậy vị chỉ huy cũng đồng cảnh bất lực của ḿnh – mà hay hơn là bay lượn trên đầu ḿnh – v́ như vậy vị chỉ huy có bề thế huy động mọi yểm trợ - không, pháo, thiết giáp, bộ binh - đến tiếp cứu ḿnh. Trong trận chiến Thuần Mẫn, tuy trong bài Đại Tá Mataxis kể về trận này không nói tới Đại Tá Hiếu bay lượn trên đầu quân sĩ trên đường rút lui; nhưng chắc là phải có, v́ theo lời Đại Úy Nguyễn Minh Ẩm, Tướng Hiếu thường xuyên hay dùng máy bay L19 để đi thị sát các tiền đồn, khiến cho các quân sĩ người thượng thường kinh ngạc khi nghe tiếng Đại Bàng từ ngay trên đầu ḿnh gọi xuống. Đại Tá Mataxis có nói đến sự kiện Đại Tá Hiếu bay trên mặt trận Thung Lũng An Khê trước đó:
Vào lúc này tham mưu trưởng Quân Đoàn (Đại Tá Hiếu) và cố vấn trưởng Quân Đoàn bay thám thính chiến trường để nhận định t́nh h́nh cho tư lệnh Quân Đoàn.
Trong trận chiến Snoul, Tướng Hiếu bay lượn ngay trên đầu quân lính từ ngày đầu đến ngày cuối. Tiểu Đoàn Trưởng 1/8 kể:
Đặc biệt trong ngày 16/5/71, tướng Hiếu thăm viếng tiểu đoàn, đă chỉ thị cho BTL/SĐ5 cung cấp thêm các thùng chứa nước và đạn dược.
Tướng Hiếu đă thăm viếng TĐ1/8 tại Snoul nhiều lần.
Tướng Hiếu, Tư lệnh Sư đoàn 5, cũng đă can đảm bay trên phi cơ chỉ huy sát ngọn cây cao su, ra chỉ thị cho tiểu đoàn tiếp tục tiến nhanh hơn, để tránh mưu đồ bao vây của địch trong trận tao ngộ chiến ngoạn mục nầy. Sự xuất hiện bất ngờ của tướng Hiếu trên đầu các lực lượng lui quân cũng gia tăng thêm tinh thần chiến đấu cho các chiến sĩ, để họ tiếp tục chạy nhanh hơn dưới biển lửa của trận địa pháo địch.
Tướng Hiếu đă biểu lộ ḷng can đảm khi xông pha trận mạc với các ch́ến sĩ đang lâm trận, đă nâng cao tinh thần chiến đấu và niềm tự tin cho toàn thể các chiến hữu đang rút lui, trước hỏa lực và lực lượng áp đảo của hai trung đoàn địch.
Tướng Hiếu đă bay trên đầu của Tiểu đoàn 1/8, ra lệnh trực tiếp cho tiểu đoàn phải chọc thủng pḥng tuyến địch gấp với mọi giá, để mở đường máu cho chiến đoàn đang bị địch bao vây ở đàng sau.
Tinh thần quyết chiến của các chiến hữu Chiến đoàn 8 được khích lệ bởi sự hiện diện thường trực của tướng Hiếu, trong khi ông đă can đảm bất chấp hỏa lực pháo binh và bộ binh của địch, bay sát các cánh quân của địch, quan sát và điều chỉnh hỏa lực tác xạ của LLXK Hoa Kỳ cho chính xác vào các lực lượng địch.
Ngoài ra tướng Hiếu cũng thường thăm viếng các đơn vị tại Snoul để đôn đốc việc hành quân cũng như tổ chức các công sự pḥng thủ. Nhờ thế tinh thần binh sĩ Trung đoàn 8 và các lực lượng tăng phái không hề bị sút giảm trong thời gian hành quân hơn hai tháng tại Snoul.
Đầu tháng 4/71, tướng Hiếu đă ở thường trực tại Bộ chỉ huy nhẹ của SĐ5 tại Lộc Ninh, để theo sát t́nh h́nh chiến trường tại Cam Bốt, đồng thời dễ dàng cho việc xử dụng phi cơ chỉ huy để thăm viếng các đơn vị hằng ngày.
Trái hẳn với Trung tướng Minh, tướng Hiếu đă có mặt thường xuyên trên đầu các đơn vị Chiến đoàn 8 đang lâm chiến với địch từ ngày 24/5/71 đến ngày 31/5/71. Đặc biệt từ ngày 24/5/71 đến ngày 30/5/71, ông đă thấy rơ hỏa lực pḥng không và pháo binh của địch, đến nỗi các phi cơ tiếp tế hay tải thương không thể hạ cánh được, tuy nhiên tướng Hiếu đă bất chấp nguy hiểm để tiếp tục bay trên đầu các đơn vị đang lâm chiến với địch ở dưới đất, để chỉ huy và trấn an các binh sĩ. Nhờ thế, tướng Hiếu đă thấy rơ t́nh h́nh thật sự tại chiến trường để tin tưởng những báo cáo của Đại tá Dzần ở dưới đất.
Đặc biệt từ ngày 29/5/71 đến ngày 31/5/71, tướng Hiếu đă biểu dương tinh thần trách nhiệm và chức vụ lương tâm của một vị tư lệnh chiến trường tại Cam Bốt, bằng cách bất chấp hỏa lực pḥng không hùng hậu của địch, đă bay sát các toán rút quân ở dưới đất để điều động và trấn an tinh thần binh sĩ, bất chấp lời khuyên ngăn của Đại tá Dzần không nên cho trực thăng đáp xuống, vẫn cho phi cơ lao xuống để chứng kiến đại đội Thám báo8 lấy khẩu súng pḥng-không của địch đặt gần sát chu vi ngoài căn cứ. Ngoài ra, ông lại đảm nhiệm luôn vai tṛ của một Sĩ quan Điều không, để yêu cầu Lực Lượng Không Kỵ của Hoa Kỳ bắn phá các mục tiêu, qua Đại tá Kampe. Nhờ thế địch đă bị tŕ hoăn trong việc chuyển binh để bao vây và tiêu diệt các chiến hữu ở dưới đất. Đặc biệt Lực Lượng Không Kỵ của Hoa Kỳ không bao giờ bắn lầm lên các quân ta ở dưới đất trong các ngày trên. Như vậy tướng Hiếu cũng làm tṛn bổn phận của một Sĩ quan Điều không ngoại hạng nữa!
T́nh Báo
Muốn cho một cuộc rút quân được bảo đảm thành công, nhất thiết phải biết rơ các ư đồ và quân số địch quân tung vào trận chiến. Cần đoán biết ư đồ địch quân, nên Tướng Hiếu luôn chỉ thị cho Pḥng Nh́, không những phải biết danh số các đơn vị địch mà c̣n phải nắm vững tâm lư của các chỉ huy trưởng của các đơn vị xung trận đó: món sở trường là "dương đông kích tây" hay "công đồn đả viện", thích nghỉ trưa hay thích đánh đêm. Cần biết quân số địch xung trận để quyết định lúc nào nên thủ đồn và đem bao nhiêu viện quân tới giải cứu, lúc nào nên khôn ngoan mà tẩu và quân số lực tấn nghịch chiều phải là bao nhiêu.
Trong trận chiến Thuần Mẫn, Tư Lệnh Quân Đoàn II đă nhờ vào t́nh báo để cân nhắc tương quan lực lượng địch và bạn để tùy đó mà lấy quyết định khi nào thủ và khi nào đến lúc phải tẩu:
Tư lệnh quân đoàn giáp mặt với một t́nh h́nh đen tối. Cộng thêm vào trung đoàn Việt Cộng đụng độ trong trận chiến trong ngày, các nguồn tin t́nh báo cho biết một trung đoàn địch thứ hai đang trú tại phía nam Cheo Reo tại một khoảng cách khả dĩ tăng viện cho trận chiến đang tiếp diễn. Quân đoàn đă xung vào trận lực lượng trừ bị di động của ḿnh và chỉ có thể tung thêm vào một chiến đoàn gồm hai tiểu đoàn Thủy Quân Lục Chiến QLVNCH để tăng viện cho các đơn vị giao tranh tại phía tây Cheo Reo. Trước viễn ảnh lực lượng tiềm ẩn của địch quân, lực lượng này không đủ. Trong cảnh huống này, tư lệnh quân đoàn, Tướng Vĩnh Lộc, kêu gọi đến Bộ Tổng Tham Mưu để xin thêm viện binh từ Lực Lượng Tổng Trừ Bị tại Sài G̣n.
Trong trận chiến Snoul, Tiểu Đoàn Trưởng 1/8 đă đề cập một cách khá tỉ mỉ về t́nh báo chiến trong trận này. Ở đây tôi chỉ muốn bổ túc thêm là, dựa theo các trận đánh trước do Tướng Hiếu điều nghiên và thực hiện, Tướng Hiếu luôn nắm vững về quân số địch xung trận. Đặc biệt trong trận Snoul này, v́ Tướng Hiếu dùng một trung đoàn để nhử ít nhất một sư đoàn địch, và v́ trong tay chỉ có tối đa ba sư đoàn, nên Tướng Hiếu rất cẩn thận về mặt tương quan lực lượng, để nắm chắc phần thắng về ḿnh. Lẽ dĩ nhiên là Tướng Hiếu kín đáo không để cho địch biết ḿnh biết ǵ về chúng, mà c̣n giả bộ không biết ǵ hay biết sai về chúng để tránh chúng đề pḥng. Hơn nữa ư thức được gián điệp địch len lỏi vào mọi tầng lớp trong quân đội, nên Tướng Hiếu cũng không tiết lộ mức độ am tường t́nh báo của ḿnh đến đâu, kể cả đối với các cộng sự viên thân cận nhất tại bộ tư lệnh sư đoàn cũng như tại bộ chỉ huy mặt trận.
Rút Lui Chiến Thuật/Chiến Lược
V́ một cuộc lui binh chỉ thành công được khi hội đủ những yếu tố nêu trên - thế nghi binh: thủ hay tẩu; thế nghi binh: tẩu bắc hay tẩu nam; yểm trợ: không yểm và pháo yểm; thế chân vạc; yểm trợ: lực tấn kích nghịch chiều; sự hiện diện của chỉ huy trưởng mặt trận tại chiến trường; t́nh báo – một cuộc rút lui chiến thuật từ cấp tiểu đoàn trở lên cần phải được lồng trong một thế chiến lược khái quát; nghĩa là tất cả các yếu tố, tất cả các tiểu tiết đă được bộ tham mưu tư lệnh mặt trận điều nghiên kỹ và các vị chỉ huy tại chiến trường đă nhận được đầy đủ ngay từ trước khi lâm trận những động tác sẽ tuần tự thi hành khi lệnh rút lui được ban bố; đồng thời các lực lượng yểm trợ đă sẵn sàng tiếp ứng khi hữu sự. Tài của tướng lui binh giỏi là ở chỗ chỉ phải bấm có một nút duy nhất là khiến cho guồng máy lui binh cứ vậy mà tuần tự tiến hành theo sự sắp đặt đă được tiên liệu trước và chỉ cần theo dơi và đôn đốc cùng điều chỉnh một vài chi tiết mà thôi. Ngược lại một tướng lui binh dở, bấn loạn lên, chạy ngược chạy xuôi, ra lệnh loạn xà ngầu không đâu vào đâu; hoặc bó tay không biết phải làm ǵ, chỉ biết ngao ngán ngó cảnh tan vỡ của đạo quân ḿnh.
Trong trận chiến Thuần Mẫn, cuộc lui binh đă được tiên liệu sẵn trong chiến lược chung của Quân Đoàn II:
Để hoạch định một chiến lược đối lại cuộc tấn công tiên liệu này của Việt Cộng, một cuộc họp được tổ chức tại bản doanh Quân Đoàn II ở Pleiku gồm có các đại diện ban tham mưu của Tướng William C. Westmoreland dẫn đầu bởi Chuẩn Tướng William E. DePuy, lúc đó làm việc tại Pḥng 3 MACV, và các đại diện của Bộ Tổng Tham Mưu QLVNCH dẫn đầu bởi Tướng Nguyễn Hữu Có, nguyên Tư Lệnh Quân Đoàn II, đă được bổ nhiệm chỉ huy trưởng các lực lượng của QLVNCH. Ai nấy đều biểu đồng t́nh là trước sự gia tăng quân số của địch quân, Quân Đoàn II sẽ chính yếu áp dụng một thế thủ trên vùng cao nguyên trong mùa mưa. Tân Tư Lệnh Quân Đoàn II, Thiếu Tướng Vĩnh Lộc, dựa theo chiều hướng thế thủ áp dụng cho Quân Đoàn II, phân tách "giá trị quân sự" của mọi tiền đồn và quận lỵ chủ yếu. Ông lấy quyết định là những tiền đồn nào ở tại các vị thế trống trải sẽ chống cự càng lâu càng tốt nhằm gây thiệt hại tối đa cho các lực lượng tấn công của địch. Nếu sau một cuộc tấn công mà xét thấy việc tiếp cứu bất lợi về mặt quân sự cho phe ḿnh vào lúc đó, v́ thiếu quân số hay không yểm, tiền đồn sẽ được lệnh rút lui, dùng tới các chiến thuật đào tẩu và né tránh nếu cần. Các tiền đồn nào đă được ấn định là tối hệ trọng cho các vùng huyết mạch trong phạm vị mỗi tỉnh lỵ sẽ được bảo vệ với bất cứ giá nào. Các kế hoạch khẩn cấp được thiết kế và các đơn vị tổng trừ bị QLVNCH và phi cơ vận tải và chiến đấu cơ của Không Quân Mỹ và Việt được dự trù như là hạch tâm của "đội cứu hỏa" có thể phái tới các vùng nguy kịch tại vùng cao nguyên. Hy vọng là ưu thế di động của chúng ta sẽ cho phép tập trung quân nhanh chóng bằng máy bay và trực thăng từ khắp cùng lănh thổ quân đoàn để đối phó mối đe dọa của Việt Cộng và đưa các chiến binh này trở lại phận vụ pḥng thủ thông thường của họ trước khi Việt Cộng có thể phản ứng. Với sự chuẩn bị của các kế hoạch cho các trường hợp khẩn cấp này, các căn cứ quân trên vùng cao nguyên tăng cường vị trí pḥng thủ, phát động các cuộc tấn công hạn chế nhằm phát hiện Việt Cộng và ngăn trở việc gia tăng quân số của chúng, và chờ đợi tới mùa mưa.
Trong trận chiến Snoul, Tướng Hiếu đă điều nghiên kỹ lượng mọi thế lui binh - hoặc tấn lên Chup để nối tiếp với 8 chiến đoàn thuộc Sư Đoàn 18 và 25; hoặc tấn xuống Lộc Ninh để nối tiếp với Lực Lượng Xung Kích Quân Đoàn III – trong trường hợp kế điệu hổ ly sơn không thành. V́ vậy mặc dù Tướng Minh phá thối kế hoạch của cuộc hành quân Snoul và bỏ mặc Tướng Hiếu, Tướng Hiếu cũng đă thành công trong việc lui binh và dẫn đưa được trọn Chiến Đoàn 8 về lại Lai Khê với một tổn hại tương đối là nhẹ:
Đến khi tin tức Pḥng 2 của Sư Đoàn 5 và Pḥng 2 của Quân Đoàn III báo cáo Bộ Chỉ Huy Chiến Đoàn 8 thất thanh kêu cầu cứu v́ đă bị vây chặt chẳng c̣n bao lâu nữa sẽ bị địch quân tràn ngập qua các tuyến pḥng thủ, Tướng Minh bèn phủi tay nói với Tướng Hiếu: "Anh làm ǵ th́ làm đi". Đó là ngày 30/5/71, Tướng Hiếu vội vàng rút tỉa từ xấp bản đồ dầy cộm của cả toàn bộ kế hoạch điều nghiên hành quân "Điệu Hổ Ly Sơn" Snoul, chọn lựa các bản đồ kế hoạch rút quân đă được điều nghiên sẵn, nhẩy lên trực thăng trực chỉ Snoul.
Bài Học Lui Binh
Nếu đem các nguyên tắc rút tiả từ hai cuộc lui binh thành công Thuần Mẫn và Snoul của Tướng Hiếu để phân tách hai cuộc lui binh của Quân Đoàn II và Quân Đoàn I ta thấy ngay những lư do đưa tới sự thất bại của hai cuộc lui binh này. Ta không nên trách cứ Tướng Phú và Tướng Trưởng mà chỉ nên chê bai Tướng Thiệu đă bó tay hai Tướng Phú và Trưởng và hành sự với kiến thức và tài năng quân sự của một trung đội trưởng khi ban bố lệnh lui binh cấp quân đoàn.
Nguyễn Văn Tín
|