Chiến Thuật và Chiến Luợc số 19

(Cập nhật ngày 17/4/2017)

Nguyên Nhân Nền Đệ Nhị Việt Nam Cộng Ḥa Bị Sụp Đổ

Nguyễn Văn Thiệu cầm đầu Hội Đồng Quân Nhân, rồi trở thành Tổng Thống nền Đệ Nhị VNCH. Ông quyết định luật lệ bầu cử tổng thống của nền Đệ Nhị Việt Nam Cộng Ḥa, rồi từ chức Tổng Thống một vài ngày trước khi Sài G̣n thất thủ do Tổng Thống Dương Văn Minh đầu hàng CSVN .

Chính Đại Tướng VN, Nguyễn Khánh đă phối hợp với CIA để lật đổ Hội Đồng Tướng Lănh:

href="https://vi.wikipedia.org/wiki/Cu%E1%BB%99c_ch%E1%BB%89nh_l%C3%BD_t%E1%BA%A1i_Vi%E1%BB%87t_Nam_C%E1%BB%99ng_h%C3%B2a_1964

https://ongvove.wordpress.com/2009/10/29/yeu-c%E1%BA%A7u-t%C6%B0%E1%BB%9Bng-khanh-tr%E1%BA%A3-l%E1%BB%9Di-tr%C6%B0%E1%BB%9Bc-l%E1%BB%8Bch-s%E1%BB%AD-p-1/

https://en.wikipedia.org/wiki/Nguy%E1%BB%85n_V%C4%83n_Thi%E1%BB%87u

Chính chiến lược "Bốn Không , chủ quan và thiếu khả năng để thấy rơ âm mưu xâm lược toàn bộ miền Nam Việt Nam. Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu vi phạm nhiều sai lầm trầm trọng chiến thuật và chiến lược.

"Bốn Không" có nghĩa là không thỏa hiệp, không nhượng bộ lănh thổ, không đầu hàng, và không điều đ́nh với CSCN.

http://us.24h.com.vn/tin-tuc-trong-ngay/cuoc-hop-noi-cac-va-quoc-sach-4-khong-cua-tong-thong-thieu-c46a627227.html

http://danlambaovn.blogspot.com/2016/07/chu-truong-4-khong-cua-tong-thong-thieu.html

http://us.24h.com.vn/tin-tuc-trong-ngay/cuoc-hop-noi-cac-va-quoc-sach-4-khong-cua-tong-thong-thieu-c46a627227.html

http://danlambaovn.blogspot.com/2016/07/chu-truong-4-khong-cua-tong-thong-thieu.html

Ngoài ra, Tổng Thống Thiệu vi phạm ít nhất ba chủ quan quan điểm sai lầm về chiến lược về lâu về dài.

Thứ nhất, CSVN có đủ khả năng xâm chiếm miền Nam bằng vũ lực khi HK đang có kế họach bỏ rơi chúng ta-VNCH.

Thứ hai, Tổng Thống Thiệu không có đủ khả năng lănh đạo để kiểm soát và loại bỏ tệ nạn tham nhũng.

Thứ ba, Tổng Thổng Thiệu không có tài lănh đạo để khuyến khích các ứng cử viên được tự do tham gia ứng cử. Hậu quả ông độc diễn ứng cử chức Tổng Thống.

Tóm lại, Tổng Thống Thiệu không có chính danh và chính nghĩa trong lịch sử VN.

Động lực chiến lược là Nixon thăm viếng China năm 1972 và bán đứng miền Nam cho Trung cộng và phong trào phản chiến tại HK. Hậu quả là chiến lược HK thay đổi từ chiến lược cam kết ủng hộ miền Nam đến từ từ bỏ rơi miền Nam cho Trung cộng. Ngoài ra phong trào phản chiến và vụ Watergate làm cả Nixon lẫn Quốc Hội HK muốn từ bỏ VNCH.

Phước Long là giai đọan sơ khởi lỗi lầm của Tổng Thống và Bộ Tham mưu vi phạm sai lầm chiến thuật và chiến lược về tăng cường lực lượng và thế dàn quân

Phước Long:

https://ongvove.wordpress.com/2012/04/20/tr%E1%BA%ADn-chi%E1%BA%BFn-ph%C6%B0%E1%BB%9Bc-long-11975/

http://www.vnfa.com/ct/un_vnch2.html

https://en.wikipedia.org/wiki/Battle_of_Phuoc_Long

http://www.history.com/this-day-in-history/north-vietnamese-commence-attack-on-phuoc-long-province

http://www.nytimes.com/1974/12/16/archives/saigon-troops-lose-a-district-capital.html?_r=0

http://www.generalhieu.com/phuoclong-2.htm

http://www.bcdlldb.com/phuoclong/81st_airborne_ranger_at_battle_Phuoclong.htm

Chất xúc tác mănh liệt nhất làm Tổng Thống Richard Nixon và Quốc Hội Hoa Kỳ thay đổi chính sách chiến lược từ quyết tâm ủng hộ đến từ bỏ nền Đệ Nhị Việt Nam Cộng Ḥa do Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu lănh đạo.

Chính chất xúc tác nêu trên là do sự yếu kém của thiếu kiến thức chiến thuật của Tổng Thống Thiệu và Bộ Tham Mưu của ông. Hậu quả đưa đến nhiều quyết định sai lầm về chiến thuật và chiến lược để đương đầu với CSVN trong các trận đánh từ bỏ Phước Long, Pleiku, hay trận phản công Quảng Trị năm 1972, lui quân từ vùng Cao Nguyên,...

Căn Bản

Đầu năm 1975, các nhân vật lănh đạo của CSVN chú trọng đến t́nh h́nh quân sự ở miền Nam VNCH với mục đích tấn công . Vào ngày 8 tháng Giêng, hai ngàn Quân đội CSVN thuộc Quân đoàn 4 chiếm Phước Long, tại phía tây của Vùng III quân Đoàn III. Ngoài ra các cấp lănh đạo miền Bắc đồng ư chiếm toàn thể miền Nam khoảng cuối năm 1976, trải đường cho hoàn toàn chiến thắng. Mục tiêu tối hậu của Bộ Chính trị là tạo áp lực quân sự gần Sài G̣n và tiêu diệt càng nhiều Quân Đội VNCH càng nhiều càng tốt, và tạo điều kiện thích hợp để khai triển quân khánh chiến địa phương.

Căn cứ vào khả năng chiến đấu QLVNCH, Bộ Chính Trị chấp thuận Bộ Tổng Tham mưu Bắc Việt chấp nhận miền Trung Cao nguyên như là chiến trường chính, được gọi là 'Chiến dịch 275', và chủ đích là tiến chiếm Ban Mê Thuột. Để hoàn thành mục tiêu, Tướng Văn Tiến Dũng xử dụng nguyên tắc tập trung lực lượng, bí mật và bất ngờ để lôi cuốn Quân Lực VNCH ra xa mục tiêu dự tínhtấn công của Văn Tiến Dũng. Sau khi yếu tố bất ngờ của Bắc Việt thành công, Quân đội Bắc Việt lại dùng thế nghi binh cho Pleiku và Kontum. V́ vậy, QLVNCH bỏ trống cả Pleiku lẫn Kontum, khiến QLVNCH bất lực phản công chiếm lại hai tỉnh chiến lược.

Thứ Tự, Chiến Trường

Bắc Việt

Tháng Ba, 1975, Trung Tâm Hành Quân Bắc Việt, do Tướng Hoàng Minh Thảo được chỉ định Tổng Chỉ huy Chiến dịch 275 để tiến chiếm vùng Trung Cao nguyên. Thiếu Tướng Vũ Lang là phụ tá, Đại Tá Đặng Vũ Hiệp đảm nhiệm phụ trách Tiền phương Chỉnh huấn , và Đại tá Phi Triêu Hàm làm phụ tá tiền phương chiến lược Chỉnh huấn.

Bộ Tiền phương Trung tâm Cao nguyên gồm năm Sư đoàn (ba sư đoàn 'ngôi sao vàng', 10, 316, 320A và 968 Bộ binh) và bốn Trung đoàn Bộ binh biệt lập (5, 271, 95A, và 95B). Để yểm trợ, Quân bắc dàn Trung đoàn 273 Thiết giáp, hai Trung đoàn Pháo binh ( 40 và 275), ba Trung đoàn pḥng không (232, 234 và 593), hai Trung đoàn Công binh chiến đấu và Trung đoàn 29 Truyền tin.

Chiến Lược Thế Công Quân Bắc

Giữa Tháng Hai, ngày 19 và ngày 19, 1975, Bộ Chỉ Huy Tiền phưong tại trung tâm Trung Cao nguyên họp để thiết kế kế họach tấn công. Để họach định chiến lược, các cấp lănh đạo tiên liệu các trở ngại có thể xẩy ra và sức mạnh của QĐVNCH tại miền Trung Cao nguyên; có thể điều động từ 5 đến 7 Trung đoàn để đáp ứng . Trường hợp xấu nhất là QLVNCH có thể điều động từ 9 đến 12 Trung đ̣an. Các cấp chỉ huy Bắc Việt ước tính có thể có một hay hai lữ đoàn thiết giáp, ba hay năm Tiểu đ̣an Pháo binh, và 80 phi cơ để yểm trợ bộ binh VNCH mỗi ngày, và khoảng 100 phi cơ chiến đấu HK từ Đệ Thất Hạm Đội.

Các cấp chỉ huy không tiên đoán được QLVNCH sẽ điều quân ở đâu, nhưng Quân Bắc đi đến hai giải pháp hành động. Giải pháp thứ nhất cho Quân Bắc có cơ hội thành công là Quân Bắc cần bảo vệ con lộ 14, 19, và 21 để cô lập hóa Ban Mê Thuột , và ngăn chận khả năng tăng cường lực lượng. Quân Bắc nghĩ rằng, giải pháp 1 là thích hợp cho họ, v́ Sư đ̣an 23 Bộ binh VNCH và các đơn vị yểm trợ sẽ có ít hay không đủ th́ giờ để đáp ứng t́nh h́nh. Đồng thời, giải pháp số 1 sẽ đem lại chiến thắng cho quân Bắc, lại không gây nhiều quá nhiều tổn thất lớn cho thường dân tại Ban Mê Thuột.

Về giải pháp số 2, Quân Bắc phải tiêu hủy các công sự do Quân Nam pḥng thủ, rồi di chuyển đến Ban Mê Thuột. Tuy nhiên, Tướng Tư lệnh Hoàng Minh Thảo ra lệnh rằng các đơn vị phải khai triển giải pháp 2 và tiêu hủy các công sự pḥng thủ chung quanh Ban Mê Thuột, nhưng phải sẳn sàng thay đổi giải pháp số 1 khi có cơ hội.

QLVNCH

Tướng Trần Văn Cẩm, Tư lệnh Sư Đ̣an 23 rd Bộ binh, là lực lượng chính pḥng thủ Ban Mê Thuột và khu vực chung quanh. Thiếu Tướng Ngô Văn Phú có trong tay 5 Tiểu đoàn, Pháo binh với 146 khẩu đại bác và một Lữ đoàn có khỏang 117 chiến xa nặng và nhẹ. Ngoài ra, quân VNCH có Không quân gồm 32 phi cơ thả bom , 86 trực thăng, 32 phi cơ vận tải và phi cơ thám thính.

QLVNCH có ưu thế về quân số, khỏang 78.000, so sánh với Quân Bắc khỏang 65.141. Ngoài ra, trong vùng phụ cận Ban Mê Thuột QlVNCH có tỉ lệ 5:1 so với Quân Bắc. Quân Bắc có ưu thế về xe tăng hạng nặng, nhẹ , pháo binh nặng với tỉ lệ 2:1. Văn Tiến Dũng tin rằng xe tăng và các Pháo binh của mình là lợi điểm để bảo đảm dành chiến thắng về mình, v́ QLVNCH thiếu khả năng chịu đựng số lượng vũ khí hạng nặng của Quân Bắc.

QLVNCH Chuẩn Bị Chiến Trường

Ngày 12 tháng Hai năm 1975, Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu triệu tập các vị chỉ huy trưởng đến Dinh Độc Lập để thảo luận Kế họach quân sự Lư Thường Kiệt, đă được chấp thuận bởi Hội Đồng An Ninh Quốc Gia vào tháng 12 năm 1974. Đại Tá Hoàng Ngọc Lung, Trưởng Pḥng Hai của Bộ Tổng Tham Mưu cung cấp tin quan trọng, với Tổng Thống Thiệu. Trước tiên, có bảy Sư Đoàn Bắc Việt tại phía bắc khu vực của Vùng I Chiến Thuật. Thứ hai, có dấu hiệu Quân Bắc CSVNcó thể tung ra một cuộc tấn công cở lớn vào khoảng mùa Xuân hay mùa Hè năm 1975. Và thứ ba, Vùng II Chiến Thuật do Thiếu Tướng Phạm Văn Phú làm Tư Lệnh hầu như là mục tiêu của Quân Bắc CSVN. Ngày 19 tháng Hai Tướng Phú trở về Pleiku để sọan thảo kế họach pḥng thủ.

https://en.wikipedia.org/wiki/Battle_of_Ban_Me_Thuot#cite_note-12

Chỉ trong ṿng vài ngày, t́nh báo QLVNCH báo cáo Sư Đoàn 968Bộ binh xuất hiện tại Vùng II từ Lào qua. Thêm hai Sư Đoàn Bộ binh 10 và 320A đă bố trí chung quanh Pleiku và Kontum, trong khi hai Trung Đ̣an 271và 202 đă thiết lập căn cứ tại Quảng Đức.

Ngày 2 tháng Ba, một Sĩ quan CIA bay từ từ Nha Trang để báo cáo đến Đại Tá Nguyễn Trọng Luật rằng CSVN sửa sọan tấn công Ban Mê Thuột, nhưng không tiết lộ quân số địch. Đáp ứng báo cáo của viên CIA, Tướng Phú ra lệnh Trung đoàn 53 chuyển quân từ Quảng Đức đến Ban Mê Thuột, và Trung đoàn 45 từ Thuần Mẫn đến Thành An Đôn Tham:

https://en.wikipedia.org/wiki/Battle_of_Ban_Me_Thuot#cite_note-14

Tướng Phú không thay đổi lệnh khác cho các đơn vị chung quanh Ban Mê Thuột. V́ vậy, Tướng Phú thất bại triển khai một kế họach mới thích hợp t́nh h́nh mới để bảo vệ Vùng II.

https://mail.google.com/mail/u/0/#drafts?compose=15ab94697b21906b

https://vi.wikipedia.org/wiki/Chi%E1%BA%BFn_d%E1%BB%8Bch_Lam_S%C6%A1n_719

a href="http://achauthoibaonews.com/blog/?p=21109



(Cập nhật ngày 2/4/2017)

The Second Republican of Vietnam Collapsed

Nguyễn Văn Thiệu first became the leader of the Military Council, then became the the second President of Republican of Vietnam, then resigned as the President in a few days before Saigon collapsed, before General Dương Văn Minh surrendered to CSVN.

Nguyen Khanh worked and coordinated with CIA to overthrow Nguyễn Văn Thiệu, the chairmen of the military council, to put Dương Văn Minh as the national leader of Vietnam for about one year to prepare a democratic democracy.


:https://vi.wikipedia.org/wiki/Cu%E1%BB%99c_ch%E1%BB%89nh_l%C3%BD_t%E1%BA%A1i_Vi%E1%BB%87t_Nam_C%E1%BB%99ng_h%C3%B2a_1964

https://ongvove.wordpress.com/2009/10/29/yeu-c%E1%BA%A7u-t%C6%B0%E1%BB%9Bng-khanh-tr%E1%BA%A3-l%E1%BB%9Di-tr%C6%B0%E1%BB%9Bc-l%E1%BB%8Bch-s%E1%BB%AD-p-1/


https://en.wikipedia.org/wiki/Nguy%E1%BB%85n_V%C4%83n_Thi%E1%BB%87u


President Nguyễn Văn Thiệu has made many serious tactical and strategic mistakes.

" Four NO ", that is: no unified, no yield territory, no surrender, and no negotiation with CSVN.

Moreover, President Thieu had more at least three more subjective errors to look for long view.

First, the President should be able to foresee the enemy- CSVN- having capability of taking over SVN while our ally U.S.A was planning to abandon us.

The second, the president has no leadership to control  and eliminating the corruption.

The third, is President Thieu has no other candidate to compete as in any democratic general election.

In summary, President Thieu has not  justice and respect in the history.

The catalyst for the US President Nixon and the majority of the US Congress wanted to change the strategic policy, from absolute commitment to gradual abandonment of Vietnam, after Nixon and Henri Kissinger  visited China in 1972, and the anti-war movement in the U.S.A. Unfortunately, President Thieu and his Staff did not bewared.

Moreover, President Thiệu made many tactical and strategic mistakes on many battles, which accelerated the decision of Nixon and U.S Congress to abandon the RVN, such as the battles in Phuoc Long, Pleiku, Kontum, Quang Tri 1972 Offence, the withdrawal from the High Land,...

Phước Long is the initial phase that  President Thieu and his Staff made tactical and strategical errors on reinforcement and deployment of troops. 

Phước Long:

https://ongvove.wordpress.com/2012/04/20/tr%E1%BA%ADn-chi%E1%BA%BFn-ph%C6%B0%E1%BB%9Bc-long-11975/


http://www.vnfa.com/ct/un_vnch2.html

http://nghiencuuquocte.org/2016/01/06/chien-dich-duong-14-phuoc-long-cham-dut/

https://en.wikipedia.org/wiki/Battle_of_Phuoc_Long

http://www.history.com/this-day-in-history/north-vietnamese-commence-attack-on-phuoc-long-province

http://www.nytimes.com/1974/12/16/archives/saigon-troops-lose-a-district-capital.html?_r=0

http://www.generalhieu.com/phuoclong-2.htm

http://www.bcdlldb.com/phuoclong/81st_airborne_ranger_at_battle_Phuoclong.htm


Background

At the beginning of 1975, members of the North Vietnamese Political Bureau paid close attention to the military situation in South Vietnam to plan for their next major offensive. On January 8, two days after the Vietnam People’s Army 4th Corps had captured Phuoc Long on the northern edges of South Vietnam’s III Corps Tactical Zone, North Vietnamese leaders agreed to launch an all-out military offensive, in order to end the war.[6] Originally the North Vietnamese leaders expected the campaign would last two years, be completed in 1976, and pave the way for final victory. Their key objectives were to bring military pressure closer to Saigon, annihilate as many South Vietnamese military units as possible, and create favourable conditions on the battlefield so that combat forces could be deployed from their current localities.[6]

Following extensive discussions on the fighting ability of the Army of the Republic of Vietnam, the Political Bureau approved the General Staff’s plan, which had selected the Central Highlands as the main battlefield for the upcoming offensive.[6] The Central Highlands campaign was codenamed ‘Campaign 275’ and the goal was to capture the city of Ban Me Thuot. To achieve that objective, North Vietnamese General Văn Tiến Dũng placed great emphasis on the principles of massed force, secrecy, and surprise to draw South Vietnamese forces away from the main objective.[7] For the element of surprise to be successful, North Vietnamese forces needed to launch strong diversionary attacks on Pleiku and Kon Tum, thereby leaving Ban Me Thuot completely exposed. Once the element of surprise had been achieved, the North Vietnamese would mass their forces on Ban Me Thuot, and prevent South Vietnamese reinforcements from retaking the city.[7]

Order of battle

North Vietnam

In March 1975 the Vietnam People's Army Central Highlands Front, under the command of General Hoang Minh Thao, were given the responsibility of carrying out Campaign 275 to capture key objectives in the Central Highlands. Major General Vu Lang was the deputy commander, Colonel Dang Vu Hiep was appointed the Front’s political commissar, and Colonel Phi Trieu Ham was the deputy political commissar.

The Central Highlands Front fielded five infantry divisions (3rd ‘Gold Star’, 10th, 316th, 320A and 968th Infantry Divisions) and four independent regiments (25th, 271st, 95A, and 95B Infantry Regiments). To support the aforementioned units, North Vietnam deployed the 273rd Armoured Regiment, two artillery units (40th and 675th Artillery Regiments), three air-defence units (232nd, 234th, and 593rd Air-Defence Regiments), two combat engineer units (7th and 575th Combat Engineer Regiments), and the 29th Communications Regiment.[8]

Offensive strategy

Between February 17 and February 19, 1975, North Vietnamese field commanders in the Central Highlands Front held a conference to plan for their upcoming offensive. In order to plan their combat strategy, North Vietnamese commanders assessed the potential obstacles faced by the Vietnam People’s Army and the strength of the Army of the Republic of Vietnam (ARVN) in the Central Highlands. Following extensive discussions, North Vietnamese commanders concluded that the South Vietnamese army in the Central Highlands could mobilize about 5–7 regiment-sized units to counter the upcoming offensive. In the worst-case scenario, if South Vietnamese units were not tied up elsewhere, North Vietnamese commanders thought that South Vietnam could probably mobilize between nine and twelve regiments. North Vietnamese commanders believed South Vietnam could deploy about one or two armoured brigades, three to five battalions of artillery, and 80 aircraft per day to support the army. The North Vietnamese commanders within the Central Highlands Front discussed the possibility of the United States re-entering the conflict, which they believed would see the commitment of about 100 fighter-bombers from the United States Seventh Fleet.[9][10]

Aside from dealing with the army formations which South Vietnam might have deployed, the question of where and when to strike was the main problem that concerned the North Vietnamese. After the strength of both armies had been taken into account, the Central Highlands High Command came up with two offensive options.

In the first option, the North Vietnamese could avoid the outlying South Vietnamese installations and strike directly at their primary target of Ban Me Thuot. For the first option to be successful, the North Vietnamese had to secure Highways 14, 19, and 21 to isolate Ban Me Thuot, and stop potential South Vietnamese reinforcements. The North Vietnamese favoured the first option, because it would give the ARVN 23rd Infantry Division and other support units little or no time to respond. At the same time, the first option would have enabled a quick victory without inflicting large-scale damage on the civilian population of Ban Me Thuot.

In the second option, the North Vietnamese had to destroy all the outlying South Vietnamese defences and then move on to Ban Me Thuot. The Central Highlands Front, under General Hoang Minh Thao's command, ordered all combat units to follow the second option and destroy the defences around Ban Me Thuot, but to be ready to switch to the first option when the opportunity presented itself.[9][10]

South Vietnam

The 23rd Division (South Vietnam) under the command of Brigadier General Tran Van Cam was the main unit defending Ban Me Thuot and the surrounding areas. Major General Pham Van Phu had at his disposal five artillery battalions equipped with 146 artillery guns, and one armoured brigade of about 117 tanks and armoured vehicles. The South Vietnamese military also stationed air force and naval units in Ban Me Thuot.

The Army of the Republic of Vietnam also had the 22nd Division (South Vietnam), seven ranger battalions, 36 regional force battalions, eight artillery battalions equipped with 230 artillery guns, and four armoured brigades in the Central Highlands. To support those ground units, the South Vietnamese air force had 32 fighter-bombers, 86 helicopters, and 32 transport and reconnaissance aircraft.

Across the Central Highlands of Vietnam, the South Vietnamese military enjoyed a numerical superiority of about 78,300 soldiers against North Vietnam’s 65,141 soldiers. However, within the vicinity of Ban Me Thuot, the South Vietnamese were actually outnumbered by a ratio of 5:1. The North Vietnamese had more tanks, armoured vehicles, and heavy artillery, with a ratio of about 2:1.[1] North Vietnamese General Van Tien Dung believed his tank and artillery units in the Central Highlands were the key factors that guaranteed a quick victory, because South Vietnam simply lacked the capability to withstand such large numbers of heavy weaponry.[11]

South Vietnamese preparations

On February 18, 1975, President Nguyễn Văn Thiệu gathered all his commanders at the Independence Palace to discuss the Ly Thuong Kiet Military Plan, which was approved by the National Security Council in December 1974. During a briefing by ARVN Colonel Hoang Ngoc Lung, Head of the ARVN General Staff, several important issues were brought to the attention of President Nguyễn Văn Thiệu and the ARVN Corps commanders. Firstly, information gathered by the South Vietnamese army showed there were seven North Vietnamese divisions in the northern areas of South Vietnam’s I Corps Tactical Zone. Secondly, there were signs which suggested that the North Vietnamese might launch a large-scale attack during the spring-summer season of 1975. And thirdly, the II Corps Tactical Zone under the command of Major General Pham Van Phu was most likely North Vietnam’s first target. On February 19 General Phu returned to Pleiku to draw up a defence plan.[12]

During the next few days, reports from South Vietnamese intelligence showed that North Vietnam’s 968th Infantry Division had arrived in South Vietnam’s II Corps from Laos. Two divisions (10th and 320A Infantry Divisions) had taken up positions around Pleiku and Kon Tum, while two regiments (271st and 202nd Regiments) had set up their base in Quang Duc.[13] On March 2 a CIA officer flew out from Nha Trang to inform ARVN Colonel Nguyen Trong Luat of North Vietnamese preparations to attack Ban Me Thuot, without offering information on the strength of North Vietnamese formations. In response to the CIA report, General Phu ordered the 53rd Regiment to move from Quang Duc to Ban Me Thuot, and the 45th Regiment from Thuan Man to Thanh An-Don Tham.[14] General Phu did not make any further changes to the South Vietnamese order of battle in or around Ban Me Thuot. Thus, by the time the North Vietnamese opened fire on Ban Me Thuot, General Phu had simply failed to implement an effective plan to save II Corps.[15]

***
Lam Son Operation

https://mail.google.com/mail/u/0/#drafts?compose=15ab94697b21906b

https://vi.wikipedia.org/wiki/Chi%E1%BA%BFn_d%E1%BB%8Bch_Lam_S%C6%A1n_719


http://achauthoibaonews.com/blog/?p=21109


ENGLISH:

http://www.globalsecurity.org/military/ops/vietnam2-laos.htm

https://en.wikipedia.org/wiki/Operation_Lam_Son_719

(Cập nhật ngày 1/4/2017)
Buy on Amazon.com (Vietnamese)
Buy on Amazon.com (English)

Chủ đề của bài nầy gồm bốn tiết mục.

Thứ nhất:

Hành Tŕnh Tự Đứng Ra TRUY Tố Kẻ Vi Phạm Luật Nhân Quyền Và Hậu Quả Cho Sức Khoẻ

Sức khoẻ tôi rất tốt cho đến năm 2004 khi tôi ở tuổi 64. Chính năm đó tôi bị bệnh rất cao máu, và tim đập bất b́nh thường; có khi 160 nhịp tim đập đến 180 nhịp tim trong một phút. Bệnh trạng nầy rất nguy hiểm cho tử vong nếu không chữa trị. Chính ông Tổng Thống cha George H.W. Bush và Ông Cheney đă bị bệnh nầy và được cứu sống đến ngày nay v́ mang máy trợ tim cho nhịp đập điều hoà.Lư do nào làm tôi bị bệnh nguy hiểm nầy? Năm 2001, tôi là kẻ tự đứng ra làm kẻ truy tố luật nhân quyền, kỳ thị chủng tộc đối với đứa con trai của tôi đang học tại 'Middle School school. Chủ đích của tôi là truy tố Tập đoàn giáo dục một khu học vụ con tôi học, gồm có từ 'Superintendent' của Khu học vụ , đến Hiệu trưởng và Phụ tá Hiệu trưởng. Không may là vị luật sư phe tôi chỉ muốn Khu học vụ phải bồi thường bằng tiền. V́ vậy bị can đề nghị băi kiện bằng bồi thường một số tiền cho con trai tôi. Chúng tôi từ chối v́ chúng tôi chỉ muốn pháp lư : Chúng tôi mong muốn các bị can chịu trach nhiệm trước pháp lư bằng cách thuyên chuyển các bị can hay hạ chức mà thôi.

Luật sư bên tôi bất đồng với lập trường của chúng tôi trên hơn một năm, nên buộc ḷng tôi phải đứng ra làm pro-se truy tố tập đoàn giáo dục. Tôi mù tịt luật nhân quyền và kỳ thị, nên phải tự học ban đêm từ một giờ sáng mỗo ngày để tự học và đối chất với Tổ hợp luật sư bị can, một tổ hợp luật sư rất giỏi, nên tôi phải đối chất qua lại để khỏi bị băi nại do họ đề nghị với ông Chánh án. Trong suốt ba năm dằn co truy tố tôi phải tiếp tục dạy học và viết bài nghiên cứu toán học đúng như nhiệm vụ của một giáo sư.

Cuối cùng việc truy tố không tranh chấp trước toà án, nhưng con tôi và tôi được thoả nguyện với mong ước. Kẻ bị can chỉ bị thuyên chuyển hay chỉ giảm cấp . V́ vậy họ vẫn có việc làm để nuôi sống vợ con họ. Tôi tin rằng đối xử với nhau trong trong t́nh thân ái là thượng sách; cám ơn các bị can và Tổ hợp luật sư đầy nhân ái. Trước năm 1974, tôi luôn luôn thương yêu những quân sĩ, dân chúng và tù binh. Nhờ vậy, dân chúng và tù binh thường cung cấp những tin tức quí báu từ t́nh báo trận liệt. Nhờ vậy tôi được sống sót cho đến ngày nay.

Mặc dù thành công vụ kiện cho cả hai phe, tuy nhiên bất hạnh thay, trước nhiều áp lực gần ba năm về vụ kiện nầy, tôi bị bệnh tim trầm trọng, phải nhập viện khoảng 10 lần trong một tháng để chửa trị! Quư vị chỉ cần đọc 5 trang dưới đây cũng thừa hiểu bệnh trạng gồm trên 150 trang.

Năm 2004, một vài bác sĩ tim đề nghị tôi mang máy trợ tim như Tổng Thống George H.W. Bush hay Phó Tổng Thống Cheney, nhưng tôi từ chối. Tôi cũng từ chối thuốc cao máu v́ tôi bị biến chứng tai hại của thuốc Tây. Các bác sĩ thông cảm t́nh trạng bất b́nh thường của cơ thể tôi, tuy nhiên ho ngạc nhiên tôi đă tự chửa bệnh cao máu và tim đập bất thường từ cuối năm 2004 cho đến ngày nay. Chính tôi đă thay đổi ẩm thực, tập thiền và đi bộ nhanh hằng ngày và uống dược phẩm cao máu của Ấn Độ.

Thứ hai:

Table of Contents
Disclaimer
Preface
1 – My journey from military life in Vietnam to America
2 – My journey as a pro se representative in a civil rights lawsuit and its consequences for my health
3 - The beginning of my journey with prostate cancer
4 – The search for a second opinion, my prostate biopsy, its consequences
5 - My strategic decision of selecting a course of treatment
6 – Case studies
7 – Inflammation and oxidative stress
8 – When is a prostate biopsy really necessary?
9 – A few thoughts
10 – Impact of my integrative approach – from diagnosis to remission
References
Appendix

Thứ ba: VNCH mất nước cho CSVN v́ cấp lănh đạo tối cao thiếu khả năng Chiến thuật và Chiến lược. Lại c̣n sự phản bội kế uớc của Tổng Thống Richard Nixon. Hậu quả khốc hại là các Chiến sĩ Quân Dân Cán bị đỗ máu, rồi bị mất nước cho CSVN.

TThứ tư: Oái ăm thay, một Thiên Tướng thuộc QLVNCH bị vùi dập v́ không phe đảng và quá thanh liệm, nên phải bị đơn thương độc mă, làm Ngài không có cơ hội để cứu quốc. Dù sao, Ngài vẫn c̣n chiến tích trăm trận trăm thắng nơi chốn xa trường. Lại c̣n Ngài đă đem lại sự kính phục của các sĩ quan đồng minh.

Tôi sẽ tiết lộ vị Thiên Tướng trong sách "Chiến Thuật và Chiến Lược"

Trân trọng,

Trần Văn Thưởng K.17

 



(Cập nhật ngày 23/3/2017)

T́nh Báo và Phản T́nh Báo

Tin tức ngày 23- 2 - 2017 (VN) :

Huỳnh Quốc Huy...Tin tuyệt mật từ Đảng: Việt Nam sắp có biến lớn....!

Độc giả vừa đọc tin nóng nầy, thường có hai khuynh hướng, một khuynh hướng lạc quan, một khuynh hướng nghi ngờ và cẩn thận kẻo bị lọt bẩy CSVN.

Kính mời Huynh-Đệ suy tư.

Trân trọng,

Trần Văn Thưởng K.17


Thưa các chiến hữu,


Tôi sử dụng kiến thức về chiến thuật và chiến lược, để t́m đáp số giải bệnh prostate cancer trong giai đọan 1 cho cá nhân tôi, và hy vọng giúp ích các chiến hữu nếu đọc sách tôi. Ngoài ra tôi sẽ ḥan tất sách " Chiến thuật và Chiến lược" trong giai đọan 2 để cứu Tổ quốc Việt Nam khỏi bị đô hộ bởi Trung cộng.


Dưới đây là địa chỉ mua sách:

 

https://www.amazon.com/Journey-Prostate-Cancer-Gleason-Score/dp/193644996X/ref=sr_1_fkmr0_3?s=books&ie=UTF8&qid=1489793756&sr=1-3-fkmr0&keywords=train+thuong

 

và Việt ngữ:

 

https://www.amazon.com/Gleason-Journey-Prostate-Cancer-Vietnamese/dp/1936449978/ref=sr_1_2?s=books&ie=UTF8&qid=1489793917&sr=1-2

Trần Văn Thưởng
Ngày 18/3/2017

Chiến Thuật và Chiến Lược
Chiến Thuật và Chiến Lược Phần 2
Chiến Thuật và Chiến Lược Phần 3
Tổ Chức, Lănh Đạo và Chiến Lược- Chiến Thuật Hành Động
Chiến Thuật và Chiến Lược Phần 5
Chiến Thuật và Chiến Lược Phần 6
Chiến Thuật và Chiến Lược Phần 7
Chiến Thuật và Chiến Lược Phần 8
Chiến Thuật và Chiến Lược Phần 9
Chiến Thuật và Chiến Lược Phần 10
Chiến Thuật và Chiến Lược Phần 11
Chiến Thuật và Chiến Lược Phần 12
Chiến Thuật và Chiến Lược Phần 13
Chiến Thuật và Chiến Lược Phần 14
Chiến Thuật và Chiến Lược Phần 15
Chiến Thuật và Chiến Lược Phần 16
Chiến Thuật và Chiến Lược - Phần 17
Chiến Thuật và Chiến Lược - Phần 18

generalhieu