Chiến Thuật và Chiến Lược - Phần 8



Nạn Đại Hán


I. Dẫn Nhập

Căn cứ vào một số tài liệu và các sự kiện trên báo chí, Trung cộng là một hiểm hoạ cho nền an ninh quốc pḥng của  nhiều quốc gia trên thế giới.


Việt Nam đă và đang bi đe doạ trầm trọng nhất v́ địa lư và chủ trương của Đảng CSVN. Tham vọng thôn tính chế độ dân chủ VNCH bằng mọi giá là mở đường cho nạn Đại Hán của TRC. Bài viết dưới đây khẳng định Đảng CSVN, Hồ Chí Minh, Lê Duẩn, và toàn Bộ Chính Trị trong qua khứ và hiện nay là kẻ phản bội Tổ quốc Việt Nam.


http://www.generalhieu.com/thuong_chienthuat_chienluoc_6.htm

Đảng Tân Đại Việt  đă minh xác mối hiểm nguy của nạn Đại Hán, không những chỉ có Việt Nam nhưng c̣n bao gồm nhiều nước trên thế giới.


http://tandaiviet.org/v1/2014/07/25/tuong-niem-co-giao-su-nguyen-ngoc-huy-nam-thu-24-nhin-lai-con-duong-dau-tranh-dan-chu-hoa-viet-nam-bs-ma-xai/

Tiếc thay, Bộ Chính Trị CSVN lại vô t́nh hay cố ư mở đường cho tham vọng đô hộ Việt Nam. Tội nghiệp cho người dân nghèo không có việc làm để kiếm cơm, trong khi CSVN lại nhập cảng công nhân Tàu vào Việt Nam.

Xin mời quần chúng VN trong nước nghe kỹ anh Đặng Chí Hùng phát biểu những hệ luỵ của sách lược sai lầm và bán nước của CSVN.


http://baovecovang2012.wordpress.com/2013/12/18/dang-chi-hung-noi-ve-hiem-hoa-mat-nuoc/


Giáo sư Nguyễn Ngọc Huy đă cảnh cáo đại hoạ mất nước từ lâu.


https://www.youtube.com/watch?v=fpYuc2gs2bk


Khối tự do cần phải thức tỉnh, cùng nhau t́m chiến lược quân sự, kinh tế, ngoại giao,..., để đối phó với tham vọng TRC bành trướng lănh thổ.

http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/5/54/Territories_of_Dynasties_in_China.gif


China's 6 Wars in the next 50 Years

Apparently before 2063 China will, according to the PLA, be engaged in wars over the following issues:

1. Taiwanese unification (2020 - 2025)

2. South China Sea islands (2025 - 2030)

3. "Southern" Tibet (2035 - 2040)

4. Diaoyutai and Ryukyu islands (2040 - 2045)

5. "Outer" Mongolia (2045 - 2050)

6. "Recover the territory seized by Russia" (2055 - 2060)

Tham chiếu: Leavane Cox, Facebook

Phải chăng ông Leavane Cox đă thấy lư do của chủ thuyết Obama đối với Biển Đông khi phát biểu:

"The only way that Vietnam has equal leverage toward the China is the USA has to be involved in this dispute. Without involvement there are at least three threats for USA.

- Economic reason for long term

- National security

- Possible loosing our global leadership

As long as China controls the entire South China Sea, the more chance the US loosing more allied countries in that environment."


Chuyến viễn du của Tổng Thống HK Richard Nixon để bán VNCH cho TRC và CSVN, là một đại hoạ cho nền an ninh quốc pḥng của nhiều quốc gia cũng như cho HK hiện nay. 

Hệ luỵ là: 

- Lào và Cam Bốt sụp đỗ. V́ vậy chiến lược 'Domino' bị sụp đỗ tại Đông Nam Á.

- Uy tín Hoa Kỳ bị suy giảm trên thế giới, nên kẻ thù của HK thừa cơ khởi dậy. Khúc quanh lịch sử bang giao giữa Iran và HK cuối năm 1979 sau hiện tượng bắt con tin và lật đỗ Vua Shad, là bước đầu t́nh h́nh Trung Đông bất ổn cho đến ngày nay:

http://en.wikipedia.org/wiki/Iran_hostage_crisis

- Việc kinh tế TRC trở thành hàng thứ hai trên thế giới, HK mang nợ TRC,..., là một hệ luỵ kinh tế của HK đối với TRC.

- Ngày nay, các cấp lănh đạo trên thế giới và các chiến lược gia có thể rất cẩn thận khi bang giao với HK v́ sự bất tín của HK năm 1975.

- Chủ nghĩa Đại Hán là một hiểm nguy trực tiếp cho các nước lân cận TRC ngày nay, và có thể gián tiếp đến thế giới.

Hệ luỵ của Việt Nam lại c̣n khốc hại hơn nhiều.

- Hiện tượng thoả thuận thành đô

http://www.boxitvn.net/bai/27061

- Hẻm sâu sài gòn ( đời sống thật của người dân VN lương thiện ) 1/3

https://www.youtube.com/watch?v=pIjMUyEXVbE 

Hẻm sâu sài gòn ( đời sống thật của người dân VN lương thiện ) 2/3

https://www.youtube.com/watch?v=l6tdu-tmcJo 

Hẻm sâu sài gòn ( đời sống thật của người dân VN lương thiện ) 3/End

https://www.youtube.com/watch?v=Qcu8-N4CRp8

 

II. Phản Ứng Về Tham Vọng Đại Hán

  Phải chăng HK đang thức tỉnh để lật ngược những hệ luỵ nói trên?

- http://lowenthal.house.gov/news/documentsingle.aspx?DocumentID=390503

- http://en.wikipedia.org/wiki/Alan_Lowenthal

- http://www.worldbulletin.net/news/142175/us-senator-mccain-seeks-to-ease-arms-embargo-on-vietnam

- https://www.youtube.com/watch?v=lwKW_9yCfp8&&amp


Ngày 16-5-2014 người viết nhận xét ba điều kiện cần thiết để vô hiệu hoá nạn Đại Hán. Đó là:

(1) Chỉ có HK nhúng tay vào th́ mới cân bằng hoá với Trung Hoa trên mọi phương diện quân sự, kinh tế, chính trị, pháp luật.

(2) CSVN thành tâm xây dựng Nghĩa trang QĐVNCH tại Biên Hoà.

(3)  Quần chúng trong nước cần phải thức tỉnh và đoàn kết, biểu t́nh đ̣i hỏi nhân quyền, tự do dân chủ, yêu cầu CSVN bài trừ nạn tham dũng, nạn con ông cháu cha trong đảng CSVN, cũng như quyền người dân có công ăn việc làm, hay quyền lợi y tế, trợ cấp,…

- http://baotoquoc.com/2014/05/16/thu-tim-giai-phap-bien-dong-kha-thi-tran-van-thuong/

- http://baotoquoc.com/2014/05/16/chut-cam-nghi-ve-bai-da-den-luc-thua-nhan-xa-hoi-dan-su-tran-van-thuong/

- http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2014/07/140730_open_letter_insight.shtml

Điều kiện số (1) được thoả măn khi  HK tuyên bố ngày 11-8-2014 rằng, HK sẽ giám sát việc tranh chấp Biển Đông:

-http://www.bbc.com/news/world-asia-china-28736612

-http://www.voatiengviet.com/content/my-se-giam-sat-bien-dong/2409541.html


III. Cường Điểm và Tử Huyệt của Trung Cộng

Một cường điểm chính của TRC là nền kinh tế mạnh hàng thứ hai đằng sau Hoa Kỳ. Mời đọc

Năm Điều Cần Biết về Kinh Tế Trung Quốc.

(The Five Things You Need to Know about China)

Keith Fitz-Gerald
Chuyển ngữ: Lương Tấn Lực

(Quan điểm của tác giả không nhất thiết phản ảnh quan điểm của người chuyển ngữ)

Bill Gross, Giám Đốc một cơ quan đầu tư lớn nhất thế giới, tuyên bố một ngày nào đó Trung Quốc sẽ phải đối phó với cái bong bóng do chính họ tạo ra, v́ sự phát triển kinh tế của nước nầy có thể bị ngưng trệ v́ mất đi nhu cầu tiêu dùng từ những quốc gia đối tác như Hoa Kỳ. Nói cách khác, quốc gia nầy hướng đến một chính sách xuất cảng nhưng lại không t́m được khách hàng tiêu thụ, đây là vấn đề thực sự đối với họ. Hiểm họa có tính cách hệ thống xuất phát từ hiện tượng bong bóng tài chánh mới nẩy sinh trên kinh tế và thị trường toàn cầu đang gia tăng do việc Quỷ Dư Trử Liên Bang giữ lải suất ở mức thấp kỹ lục. Tổ chức Phát Triển và Hợp Tác Kinh Tế và các giới chức hàng đầu của Á Châu cũng đang báo động về hiện tượng bong bóng trong vùng.

Tuy nhiên, kết cuộc sẽ xảy ra thế nào và lúc nào th́ không ai rơ.

Do đó, khi nói về Trung Quốc chúng ta cần phải nắm vửng những sự kiện.

Năm tiền đề kinh kế dưới đây của TQ không những chĩ đánh đổ những huyền thoại phổ biến rộng rải về đầu tư nước ngoài (như vừa nêu trên), chúng c̣n đưa đến một kết luận duy nhất: Nếu muốn đầu tư dài hạn th́ người ta không thể làm ngơ TQ.

TIỀN ĐỀ 1 – Phát sinh của xu thế tiêu dùng: Theo tài liệu thống kê quốc gia TQ, chi tiêu bán lẻ toàn quốc tăng 16.2% trong tháng Mười và sẽ đạt từ 15% đến 19% toàn năm 2009. Nếu con số thống kê là đúng th́ khi năm 2009 kết thúc tổng chi tại TQ sẽ tăng lên hơn cả tổng chi của cả Hoa Kỳ, Liên Hiệp Âu Châu, và Nhật Bản gộp lại.

Tất cả các kích tố thích hợp đă được thực hiện. Những chương tŕnh kích cầu của chính phủ - gồm việc giảm giá trên những mặt hàng điện tử gia dụng và giảm thuế đối với những loại xe xả khói ít – đă giúp số lượng xe bán ra tại TQ tăng 43.6% trong tháng Mười. TQ ngày nay là thị trường mua bán xe lớn nhất thế giới, qua mặt Hoa Kỳ từ đầu năm nay. Máy móc gia dụng bán ra cũng tăng vọt, tăng hơn 35%. Ngay cả kinh doanh địa ốc cũng đang phục hồi, đặc biệt tại những tỉnh miền Tây TQ.

Mặt khác, chĩ trong ba tháng cuối năm, chi tiêu nhà nước và sản xuất điện kỹ nghệ tăng gần 20%. Trong thập niên vừa qua tiêu thụ điện tại TQ đă tăng gấp đôi. Để bắt kịp đà tiến, TQ xây dựng một nhà máy điện có khả năng, trong một ngày, có thể cung ứng điện sữ dụng cho 9 ngày đối với một thành phố như Kansas City hay 30 ngày đối với một thành phố như Philadelphia.

V́ mối tương quan giửa tiêu thụ điện và tăng trưởng kinh kế, sự phát triển rầm rộ những nhà máy điện là bằng chứng cho thấy rơ TQ đang phát triển - chứ không phải khựng lại. Bắc kinh muốn đảm bảo sẽ tránh được những lần mất điện kéo dài khiến gây trở ngại cho tăng trưởng kinh tế.

TIỀN ĐỀ 2 – Phát triển dịch vụ: Khu vực dịch vụ của TQ ngày nay tăng nhanh gấp hai lần so với các khu vực xây dựng và hạ tầng. Theo đồ biều bên cạnh, hơn 30% công nhân TQ làm việc trong khu vực đệ tam (dịch vụ). Và đó chĩ là mới bắt đầu phát triển thôi: Bắc Kinh đă khôn khéo điều dụng phần lớn những chương tŕnh kích cầu của họ vào lảnh vực dịch vụ. Đó là một phần kế hoạch của Băc Kinh nhằm thúc đẩy nhu cầu nội địa, một sáng kiến nhằm giảm thiểu sự lệ thuộc vào xuất cảng qua một Phương Tây đang suy yếu và biến TQ thành một nền kinh tế độc lập, cường thịnh hơn.

Phẩm chất của các công việc dành cho công nhân TQ cũng trên đà tăng tiến. Ví dụ, trong khu vực đệ nhị (kỹ nghệ), các công ty tư doanh sữ dụng hơn 70 triệu công nhân trong năm 2008, theo con số mới nhất. Con số nầy tương đương với khoảng 80% tổng số lực lượng lao động toàn quốc.

Kế tiếp, thực tế TQ đă tạo ra 7.57 triệu việc làm trong tám tháng đầu năm. Con số đó tượng trưng cho 84% chỉ tiêu nhà nước trong năm 2009. Theo đà phát triển hiện nay, TQ có thể tạo được khoảng 9.01 triệu việc làm vào cuối năm nay. Chúng ta thử so sánh với kinh tế Hoa Kỳ, một nền kinh tế đang đối phó với t́nh trạng thất nghiệp, cũng như tỷ lệ thất nghiệp lên đến 10.2% và c̣n dự kiến sẽ tồi tệ hơn nữa trước khi được cải thiện. Chĩ mới ngày hôm qua thôi , chẳng hạn, các công ty tư nhân đă băi bỏ 169 ngàn việc làm trong tháng Mười Một. Co số đó c̣n tồi tệ hơn con số 150 ngàn mà các kinh tế gia đă dự kiến trước đây.

TIỀN ĐỀ 3 - Những nguồn lợi tức lớn hơn xuất cảng - Một trong những huyền thoại lớn nhất về TQ là nước nầy sống chết bằng xuất cảng. Thực tế, Bill Gross cho biết rằng nổi lo sợ của ông về các bong bóng tài chánh đă bắt nguồn từ e ngại là TQ đăng nhắm đến một thị trường xuất cảng trong đó sẽ không có nhiều người mua. Nhưng cụ thể mà nói, xuất cảng ṛng chĩ chiếm khoảng 20% tăng trưởng sản lượng nội địa. Đầu tư vốn và hạ tầng chiếm 80%. Nói cách khác, quốc gia nầy khó ḷng suy tàn hay chết đi nếu Phương Tây ngưng mua hàng, mặc dù nhiều người tin tưởng ngược lại.

Huyền thoại kinh tế nầy không đứng vững dù chĩ mới xem qua thôi. Trước tiên, thị trường TQ cơ bản khép kín. Cho nên khi những nhà lư luận Phương Tây cho rằng xuất cảng giảm sẽ đánh ch́m kinh tế TQ, những số liệu khách quan không chứng minh được điều đó.

Có chăng chúng ta đang tiếp cận một t́nh thế nguy hiểm trong đó sự mua hàng của Phương Tây trở nên không liên quan ǵ đến sự tăng trưởng không ngừng của TQ. Hoa Kỳ và các cường quốc Phương Tây khác có thể cần đến TQ, nhưng v́ sức mạnh tiêu thụ của TQ gia tăng, càng lúc càng có thể là con Rồng Đỏ và những khách hành tiêu dùng của nó sẽ không cần chúng ta.

Điều khiến các giới chức Bắc Kinh ban đêm không ngủ được là làm thế nào nhập cảng được xăng dầu để giúp tăng trưởng lợi tức quốc gia. TQ nhập gần 90 cents để có được $1 xuất cảng. Điếu đó có nghĩa là , tối đa, chĩ có 10 cents thặng dư trong kinh tế TQ.

Do đó, câu hỏi thực sự đối với các nhà đầu tư là TQ thu về cho nước ḿnh được bao nhiêu, chứ không phải là họ xuất cảng ra được ǵ. Xuất cảng có thể gần như một phản ứng hậu cuộc (afterthought) trong một giai đoạn của tṛ chơi . . . không phải một chiến lược đúng nghĩa như những năm cuối thập niên 1980 hay 1990.

TIỀN ĐỀ 4 - Chiến lược giải nguy: Không giống như đối tác Hoa Kỳ, TQ có một chiến lược giải nguy với những sáng kiến kích cầu nhằm đối phó với cơn khủng hoảng tài chánh toàn cầu, và sữ dụng chi phí đầu tư tư nhân để giải quyết những khó khăn tạm thời.

Ngược lại, Hoa Kỳ bị kẹt cứng trong bải ḿn kinh tế do chính Washington tự tạo ra. Nhưng TQ nay đă thực tế hơn và đă thực hiện những bước để ra khỏi các chương tŕnh kích cầu đang có kết quả. Chẳng hạn, Băc Kinh đă nâng mức vốn đ̣i hỏi đối với các ngân hàng, nâng tiêu chuẩn vay tiền và nói chung hạn chế những khỏan tiền vay dễ dăi. Nói thế không có nghĩa là không có vấn đề, nhưng trên căn bản chung TQ đă ra khỏi khúc ngoặc. Bắc kinh c̣n thực hiện những bước để làm cho mọi việc chậm lại - đạp thắng kinh tế, có thể nói như vậy – và có thể tăng sản lượng quốc gia 9% hay hơn thế ngay cả sau khi phung phí tiền bạc một cách dễ dăi.

Biểu mẫu chi phí cũng kinh qua một thay đổi. Ví dụ, trước kia chi phí đầu tư trong khu vực công cộng và các xí nghiệp quốc doanh hơn hẵn đầu tư tư doanh. Nhưng ngày nay, hai h́nh thức đă hoán chuyển với nhau và đầu tư tư doanh đă cao hơn đầu tư quốc doanh và nhà nước. Đó là một hoán chuyển có ư nghĩa. Sức mạnh và phương hướng của đầu tư tư doanh có thể là biện pháp tốt nhất cho sự vững chải của một nền kinh tế, v́ nó biểu hiện sự tin cậy của nhà đầu tư đối với hệ thống tài chánh của một quốc gia. Rơ ràng đă có nhiều tin cậy như thế tại TQ – và tin cậy đó đang phát triển.

TIỀN ĐỀ 5 - Trử tệ dồi dào: $2.3 ngàn tỷ ($2.3 trillion). Hầu như không cần phải giải thích việc nầy. TQ đă để dành $2.3 ngàn tỷ pḥng khi trái gió trở trời. Bây giờ họ có thể tiêu tiền bao nhiêu cũng được nếu các nhà lảnh đạo thấy thích đáng. Không giống như Hoa Kỳ, một nước có lẽ đang phiêu lưu vào quên lảng, chính phủ TQ không cần đánh bạc với tương lai chĩ để tồn tại qua hiện tại. Họ có thể chi tiền cho các dự án, vồ lấy những tài sản quư giá của người bán đang khát vốn, và thực hiện những đầu tư có khả năng sẽ duy tŕ mức tăng trưởng tốt trong tương lai. Đó là một khác biệt khổng lồ.

Tác giả bài nầy không có ư bất kính đối với ông Bill Gross, nhưng trọng tâm vấn đề là: Kế hoạch kích cầu của Bắc Kinh và ảnh hưởng lớn lao của nhà nước đă thực sự xác định lại giá trị, tăng tốc đầu tư tư doanh và tăng tốc lưu lượng tiền tệ. Và nếu điều đó tạo ra một bong bóng th́ cái ǵ cứ đến.
Từ 40 năm nay, Tây phương đă tiên đoán TQ sẽ chết. Nhưng trong 40 năm đó, TQ không những chĩ từ chối quay lại hay từ chối bỏ cuộc, họ c̣n thực sự tăng trưởng với một nhịp độ trung b́nh hằng năm là 9.28% phản ảnh qua tổng sản lượng quốc gia.

Lib Vn sưu tầm

Năm Điều Cần Biết về Kinh Tế Trung Quốc.

(The Five Things You Need to Know about China)

Keith Fitz-Gerald
Chuyển ngữ:  Lương Tấn Lực

(Quan điểm của tác giả không nhất thiết phản ảnh quan điểm của người chuyển ngữ)

Bill Gross, Giám Đốc một cơ quan đầu tư lớn nhất thế giới, tuyên bố một ngày nào đó Trung Quốc sẽ phải đối phó với cái bong bóng do chính họ tạo ra, v́ sự phát triển kinh tế của nước nầy có thể bị ngưng trệ v́ mất đi nhu cầu tiêu dùng từ những quốc gia đối tác như Hoa Kỳ.  Nói cách khác, quốc gia nầy hướng đến một chính sách xuất cảng nhưng lại không t́m được khách hàng tiêu thụ, đây là vấn đề thực sự đối với họ.  Hiểm họa có tính cách hệ thống xuất phát từ hiện tượng bong bóng tài chánh mới nẩy sinh trên kinh tế và thị trường toàn cầu đang gia tăng do việc Quỷ Dư Trử Liên Bang giữ lải suất ở mức thấp kỹ lục.  Tổ chức Phát Triển và Hợp Tác Kinh Tế và các giới chức hàng đầu của Á Châu cũng đang báo động về hiện tượng bong bóng trong vùng.

Tuy nhiên, kết cuộc sẽ xảy ra thế nào và lúc nào th́ không ai rơ.

Do đó, khi nói về Trung Quốc chúng ta cần phải nắm vửng những sự kiện. 

Năm tiền đề kinh kế dưới đây của TQ không những chĩ đánh đổ những huyền thoại phổ biến rộng rải về đầu tư nước ngoài (như vừa nêu trên), chúng c̣n đưa đến một kết luận duy nhất:  Nếu muốn đầu tư dài hạn th́ người ta không thể làm ngơ TQ.

TIỀN ĐỀ 1 – Phát sinh của xu thế tiêu dùng: Theo tài liệu thống kê quốc gia TQ, chi tiêu bán lẻ toàn quốc tăng 16.2% trong tháng Mười và sẽ đạt từ 15% đến 19% toàn năm 2009.  Nếu con số thống kê là đúng th́ khi năm 2009 kết thúc tổng chi tại TQ sẽ tăng lên hơn cả tổng chi của cả Hoa Kỳ, Liên Hiệp Âu Châu, và Nhật Bản gộp lại.

Tất cả các kích tố thích hợp đă được thực hiện.  Những chương tŕnh kích cầu của chính phủ - gồm việc giảm giá trên những mặt hàng điện tử gia dụng và giảm thuế đối với những loại xe xả khói ít – đă giúp số lượng xe bán ra tại TQ tăng 43.6% trong tháng Mười.  TQ ngày nay là thị trường mua bán xe lớn nhất thế giới, qua mặt Hoa Kỳ từ đầu năm nay.  Máy móc gia dụng bán ra cũng tăng vọt, tăng hơn 35%.  Ngay cả kinh doanh địa ốc cũng đang phục hồi, đặc biệt tại những tỉnh miền Tây TQ.

Mặt khác, chĩ trong ba tháng cuối năm, chi tiêu nhà nước và sản xuất điện kỹ nghệ tăng gần 20%.  Trong thập niên vừa qua tiêu thụ điện tại TQ đă tăng gấp đôi.  Để bắt kịp đà tiến, TQ xây dựng một nhà máy điện có khả năng, trong một ngày, có thể cung ứng điện sữ dụng cho 9 ngày đối với một thành phố như Kansas City hay 30 ngày đối với một thành phố như Philadelphia.

V́ mối tương quan giửa tiêu thụ điện và tăng trưởng kinh kế, sự phát triển rầm rộ những nhà máy điện  là bằng chứng cho thấy rơ TQ đang phát triển - chứ không phải khựng lại.  Bắc kinh muốn đảm bảo sẽ tránh được những lần mất điện kéo dài khiến gây trở ngại cho tăng trưởng kinh tế.

TIỀN ĐỀ 2 – Phát triển dịch vụ:  Khu vực dịch vụ của TQ ngày nay tăng nhanh gấp hai lần so với các khu vực xây dựng và hạ tầng.  Theo đồ biều bên cạnh, hơn 30% công nhân TQ làm việc trong khu vực đệ tam (dịch vụ). Và đó chĩ là mới bắt đầu phát triển thôi:  Bắc Kinh đă khôn khéo điều dụng phần lớn những chương tŕnh kích cầu của họ vào lảnh vực dịch vụ.  Đó là một phần kế hoạch của Băc Kinh nhằm thúc đẩy nhu cầu nội địa, một sáng kiến nhằm giảm thiểu sự lệ thuộc vào xuất cảng qua một Phương Tây đang suy yếu và biến TQ thành một nền kinh tế độc lập, cường thịnh hơn.

Phẩm chất của các công việc dành cho công nhân TQ cũng trên đà tăng tiến.  Ví dụ, trong khu vực đệ nhị (kỹ nghệ), các công ty tư doanh sữ dụng hơn 70 triệu công nhân trong năm 2008, theo con số mới nhất.  Con số nầy tương đương với khoảng 80% tổng số lực lượng lao động toàn quốc.

Kế tiếp, thực tế TQ đă tạo ra  7.57 triệu việc làm trong tám tháng đầu năm.  Con số đó tượng trưng cho 84% chỉ tiêu nhà nước trong năm 2009. Theo đà phát triển hiện nay, TQ có thể tạo được khoảng 9.01 triệu việc làm vào cuối năm nay.  Chúng ta thử so sánh với kinh tế Hoa Kỳ, một nền kinh tế đang đối phó với t́nh trạng thất nghiệp, cũng như tỷ lệ thất nghiệp  lên đến 10.2% và c̣n dự kiến sẽ tồi tệ hơn nữa trước khi được cải thiện.  Chĩ mới ngày hôm qua thôi , chẳng hạn,  các công ty tư nhân đă băi bỏ 169 ngàn việc làm trong tháng Mười Một.  Co số đó c̣n tồi tệ hơn con số 150 ngàn mà các kinh tế gia đă dự kiến trước đây.

TIỀN ĐỀ 3 - Những nguồn lợi tức lớn hơn xuất cảng - Một trong những huyền thoại lớn nhất về TQ là nước nầy sống chết bằng xuất cảng.  Thực tế, Bill Gross cho biết rằng nổi lo sợ của ông về các bong bóng tài chánh  đă bắt nguồn từ  e ngại là TQ đăng nhắm đến một thị trường xuất cảng  trong đó sẽ không có nhiều người mua.  Nhưng cụ thể mà nói, xuất cảng ṛng chĩ chiếm khoảng 20% tăng trưởng sản lượng nội địa.  Đầu tư vốn và hạ tầng chiếm 80%.  Nói cách khác, quốc gia nầy khó ḷng suy tàn hay chết đi nếu Phương Tây ngưng mua hàng, mặc dù nhiều người tin tưởng ngược lại.

Huyền thoại kinh tế nầy không đứng vững dù chĩ mới xem qua thôi.  Trước tiên, thị trường TQ cơ bản khép kín. Cho nên khi những nhà lư luận Phương Tây cho rằng xuất cảng giảm sẽ đánh ch́m kinh tế TQ, những số liệu khách quan không chứng minh được điều đó.

Có chăng chúng ta đang tiếp cận một t́nh thế nguy hiểm trong đó sự mua hàng của Phương Tây  trở nên không liên quan ǵ đến  sự tăng trưởng không ngừng của TQ.  Hoa Kỳ và các cường quốc Phương Tây khác có thể cần đến TQ, nhưng v́ sức mạnh tiêu thụ của TQ gia tăng, càng lúc càng có thể là con Rồng Đỏ và những khách hành tiêu dùng của nó sẽ không cần chúng ta.

Điều khiến các giới chức Bắc Kinh ban đêm không ngủ được là làm thế nào nhập cảng được xăng dầu để giúp tăng trưởng lợi tức quốc gia.  TQ nhập gần 90 cents để có được $1 xuất cảng.  Điếu đó có nghĩa là , tối đa, chĩ có 10 cents thặng dư trong kinh tế TQ.

Do đó, câu hỏi thực sự đối với các nhà đầu tư là TQ thu về cho nước ḿnh được bao nhiêu, chứ không phải là họ xuất cảng ra được ǵ.  Xuất cảng có thể gần như một phản ứng hậu cuộc (afterthought) trong một giai đoạn của tṛ chơi . . . không phải một chiến lược đúng nghĩa như những năm cuối thập niên 1980 hay 1990.

TIỀN ĐỀ 4 - Chiến lược giải nguy: Không giống như đối tác Hoa Kỳ, TQ có một chiến lược giải nguy với những sáng kiến kích cầu nhằm đối phó với cơn khủng hoảng tài chánh toàn cầu, và sữ dụng chi phí đầu tư tư nhân để giải quyết những khó khăn tạm thời.

Ngược lại, Hoa Kỳ bị kẹt cứng trong bải ḿn kinh tế do chính Washington tự tạo ra.  Nhưng TQ nay đă thực tế hơn và đă thực hiện những bước để ra khỏi các chương tŕnh kích cầu đang có kết quả.  Chẳng hạn, Băc Kinh đă nâng mức vốn đ̣i hỏi đối với các ngân hàng, nâng tiêu chuẩn vay tiền và nói chung hạn chế những khỏan tiền vay dễ dăi.  Nói thế không có nghĩa là không có vấn đề, nhưng trên căn bản chung TQ đă ra khỏi khúc ngoặc.  Bắc kinh c̣n thực hiện những bước để làm cho mọi việc chậm lại - đạp thắng kinh tế, có thể nói như vậy – và có thể tăng sản lượng quốc gia 9% hay hơn thế ngay cả sau khi phung phí tiền bạc một cách dễ dăi.

Biểu mẫu chi phí cũng kinh qua một thay đổi.  Ví dụ, trước kia chi phí đầu tư trong khu vực công cộng và các xí nghiệp quốc doanh hơn hẵn đầu tư tư doanh.  Nhưng ngày nay, hai h́nh thức đă hoán chuyển với nhau và đầu tư tư doanh đă cao hơn đầu tư quốc doanh và nhà nước.  Đó là một hoán chuyển có ư nghĩa. Sức mạnh và phương hướng của đầu tư tư doanh có thể là biện pháp tốt nhất  cho sự vững chải của một nền kinh tế, v́ nó biểu hiện sự tin cậy của nhà đầu tư đối với hệ thống tài chánh của một quốc gia.  Rơ ràng đă có nhiều tin cậy như thế tại TQ – và tin cậy đó đang phát triển.

TIỀN ĐỀ 5 - Trử tệ dồi dào:  $2.3 ngàn tỷ ($2.3 trillion).  Hầu như không cần phải giải thích việc nầy.  TQ đă để dành $2.3 ngàn tỷ pḥng khi trái gió trở trời.  Bây giờ họ có thể tiêu tiền bao nhiêu cũng được nếu các nhà lảnh đạo thấy thích đáng.  Không giống như Hoa Kỳ, một nước có lẽ đang phiêu lưu vào quên lảng, chính phủ TQ không cần đánh bạc với tương lai chĩ để tồn tại qua hiện tại. Họ có thể chi tiền cho các dự án, vồ lấy những tài sản quư giá của người bán đang khát vốn, và thực hiện những đầu tư có khả năng sẽ duy tŕ mức tăng trưởng tốt trong tương lai.  Đó là một khác biệt khổng lồ.

Tác giả bài nầy không có ư bất kính đối với ông Bill Gross, nhưng trọng tâm vấn đề là:  Kế hoạch kích cầu của Bắc Kinh và ảnh hưởng lớn lao của nhà nước đă thực sự xác định lại giá trị, tăng tốc đầu tư tư doanh và tăng tốc lưu lượng tiền tệ.  Và nếu điều đó tạo ra một bong bóng th́ cái ǵ cứ đến.
Từ 40 năm nay, Tây phương đă tiên đoán TQ sẽ chết.  Nhưng trong 40 năm đó, TQ không những chĩ từ chối quay lại hay từ chối bỏ cuộc, họ c̣n thực sự tăng trưởng với một nhịp độ trung b́nh hằng năm là 9.28% phản ảnh qua tổng sản lượng quốc gia.

Lib Vn sưu tầm


Tuy nhiên TRC có rất nhiều tử huyệt về kinh tế, quân sự, văn hoá.

Thứ nhất, nền kinh tế sản xuất của TRC hoàn toàn lệ thuộc vào các nguyên liệu từ các nước không phải là đồng minh của TRC. Trong thực tế, TRC chỉ là một nước cô độc một ḿnh, ngoại trừ một vài nước khác c̣n theo chủ nghĩa cộng sản, tuy nhiên các nước nầy chỉ là các nước nhược tiểu.

Nếu HK xung đột với TRC về vấn đề Biển Đông, th́ Khối tự do sẽ cấm vận việc buôn bán với TRC, nhất là vấn đề bán nguyên liệu cho TRC.

Không nguyên liệu th́ TRC không thể chế tạo để sản xuất. Không có thị trường th́ nền kinh tế TRC sẽ bị sụp đỗ. Kinh tế sụp đỗ của TRC sẽ dẫn đến dân nổi loạn. Dân nổi loạn dẫn đến chế độ TRC sụp đỗ,

V́ vậy, chiến lược kinh tế của Nội các Obama là một vũ khí vừa mănh lực vừa duy tŕ nền hoà b́nh thế giới.

Thứ hai, ngày nay ước vọng của giới trẻ Trung quốc là một chế độ dân chủ tự do. Hiện tượng biểu t́nh trong mấy ngày qua tại Hồng Kông là một bằng chứng cụ thể.


http://vietnamdanden.blogspot.com/2014/09/hon-loan-hong-kong-thanh-chien-truong.html

http://vietnamdanden.blogspot.com/2014/09/hon-loan-hong-kong-thanh-chien-truong.html

http://docbao.vn/tin-tuc/29-09-2014/Hong-Kong-te-liet-vi-bieu-tinh/35/261043/

http://www.baomoi.com/Anh-Canh-sat-nguoi-bieu-binh-Hong-Kong-hon-chien/119/14924333.epi

http://chaobuoisang.net/anh-canh-sat-nguoi-bieu-binh-hong-kong-hon-chien-2148923.htm


http://www.academia.edu/1790878/_Americas_Chinese_Anti-Communism_Citizenship_and_Cultural_Diplomacy_During_the_Cold_War

http://vn.minghui.org/news/52336-dai-chau-a-tu-do-phap-luan-cong-phan-doi-cuoc-buc-hai-cua-dcstq-tai-thu-do-hoa-ky.html

http://vn.minghui.org/news/52835-14-nam-khang-nghi-hoa-binh-phap-luan-cong-gieo-mam-cho-su-tro-lai-cua-nhung-gia-tri-tot-dep-o-trung-quoc-4.html
  
Facebook Nguyễn Huy Tín lấy nguồn tin từ soundofhope.org cho biết: “Vào lúc 11:17 PM ngày hôm qua 28.9.2014: Đức Hồng Y Joseph Zen Ze-Kiun (Giuse Trần Nhật Quân), từ sân khấu chính của ban tổ chức đă phát biểu: “Qua những sự việc diễn ra trong ngày hôm nay, đă rơ ràng sẽ không thể nào có một cuộc đối thoại với chính quyền.”
Đức Hồng Y đă nhấn mạnh: “Chúng ta không muốn bất cứ một ai bị thương tổn. Chiến thắng đem tới bằng sự hy sinh tính mạng không phải là một chiến thắng”. Ngài nói thêm: “hôm nay chúng ta đă gửi đi một thông điệp rơ ràng, nhưng chúng ta đă chứng kiến một chính quyền vô lư”.
Nhiều trang facebook đă lấy lại h́nh ảnh Đức Hồng Y Giuse Trần Nhật Quân đứng cầm biểu ngữ cùng với giới sinh viên học sinh và hết ḷng ca ngợi tinh thần dấn thân của ngài cho vấn đề xă hội.
Được biết, Đức Hồng Y Giuse Trần Nhật Quân năm nay đă 83 tuổi. Đường lối mục vụ của ngài rất cứng rắn đối với cộng sản Trung Quốc. Vào năm 2011, Đức Hồng Y Trần Nhật Quân đă  tuyệt thực ba ngày để “phản đối phán quyết bất công của Ṭa án tối cao Hong Kong chống lại giáo phận, vốn đe doạ phá hoại nền giáo dục Công Giáo trên lănh thổ”.
Sinh viên, học sinh Hong Kong xuống đường biểu t́nh đ̣i dân chủ
Sinh viên, học sinh Hong Kong xuống đường biểu t́nh đ̣i dân chủ
Đức Hồng Y Giuse Trần Nhật Quân cầm biểu ngữ đứng chung với sinh viên để ủng hộ phong trào dân chủ tại Hong Kong
 
Đức Hồng Y Giuse Trần Nhật Quân cầm biểu ngữ đứng chung với sinh viên để ủng hộ phong trào dân chủ tại Hong Kong
Ngài nói với mọi người:
Ngài nói với mọi người: “Qua những sự việc diễn ra trong ngày hôm nay, đă rơ ràng sẽ không thể nào có một cuộc đối thoại với chính quyền.”
Không những ban ngày mà cả ban đêm vị Hồng Y đáng kính này cũng đồng hành cùng đoàn người
Không những ban ngày mà cả ban đêm vị Hồng Y đáng kính này cũng đồng hành cùng đoàn người
Joshua Wong, chàng sinh viên mới 17 tuổi là thủ lĩnh của cuộc biểu t́nh ôn ḥa này
Joshua Wong, chàng sinh viên mới 17 tuổi là thủ lĩnh của cuộc biểu t́nh ôn ḥa này
Một người dân đă mang 300
 bông hồng đến tặng cho những người biểu t́nh ở Mong Kok, ủng hộ họ chiến đấu cho dân chủ bằng t́nh yêu và ḥa b́nh
 
Một người dân đă mang 300 bông hồng đến tặng cho những người biểu t́nh ở Mong Kok, ủng hộ họ chiến đấu cho dân chủ bằng t́nh yêu và ḥa b́nh


Ước tính sơ bộ đă có 8000 người tham gia "Thà chết vinh c̣n hơn sống nhục !", trong đó có hơn 100 là giáo sư, tiến sĩ, giảng viên của các Trường Đại học danh tiếng của Hong Kong; hơn 400 giáo viên của các Trường Trung học.

Điểm nhấn là có hơn 382 các Trường Đại học, Cao đẳng, Trung học kêu gọi nhân dân toàn đặc khu HongKong "Hăy đồng hành cùng thế hệ trẻ - Đừng để quyền bầu cử bị bôi nhọ !". 

Đặc biệt có hơn 100 VẠN thanh thiếu niên gốc Hong Kong từ các Trường Đại học, Cao đẳng, Trung học Phổ thông trên toàn thế giới cam kết chiến đấu, đồng hành đến bước cuối cùng với thanh thiếu niên tại quê hương Hong Kong.

Chính nhờ hiện tượng Hồng Kông, thế giới tự do mới thấy bản chất vi phạm công pháp quốc tế của chế độ TRC. Đó là TRC vi phạm thoả hiệp quốc tế giữa Anh quốc và Trung cộng về Hồng Kông,-một quốc gia nhưng hai thể chế.


http://en.wikipedia.org/wiki/One_country,_two_systems


Phải chăng hiện tượng biểu t́nh tại
Hồng Kông là một mối quan tâm cho bất cứ quốc gia nào  về chữ 'tín' của TRC khi kư kết bất cứ một thoả hiệp nào với TRC?

Phải chăng hiện tượng Hồng
Kông đă thắng TRC về chiến lược dù có thua chiến thuật?

Phải chăng
hiện tượng Hồng Kông có thể thắng luôn chiến thuật nếu lôi cuốn thợ thuyền công nhân cùng đ́nh công băi thị?
 
Tại sao quần chúng TRC và
Hồng Kông không sử dụng FireChat để làm một cuộc cách mạng cho chế độ dân chủ tự do, sau khi đă biết sức công hiệu của truyền thông FireChat trong một tuần nay?

FireChat đă được sử dụng trong các cuộc biểu t́nh tại Đài Loan, Iran và Iraq, nhưng chưa bao giờ được dùng trên quy mô lớn như ở Hồng Kông. Trong ṿng 24 giờ sau khi Wong kêu gọi thành viên phong trào sử dụng nó, FireChat đă có hơn 100.000 đăng kư mới ở Hồng Kông và đă có 800.000 buổi tṛ chuyện từ đó.

Tại sao quần chúng Việt Nam không chịu dùng FireChat trong cuộc đấu tranh chống CSVN, để có một chế độ dân chủ và độc lập từ TRC?


Thứ hai, văn hoá và xă hội của Trung quốc rất phân hoá v́ nhiều chủng tộc và ngôn ngữ.

http://en.wikipedia.org/wiki/List_of_ethnic_groups_in_China

http://en.wikipedia.org/wiki/Languages_of_China


Thứ ba, HK thừa biết tham vọng bành trướng lănh thổ của TRC, nên HK đă và đang có giải pháp vô hiệu hoá.
 
Độc giả muốn hiểu chiều sâu chiến lược của Obama th́ phải hiểu mặt nổi và mặt ch́m, nhất là quan sát những ǵ HK đă và đang hành động về lănh vực kinh tế, quân sự, ngoại giáo,..., đối với TRC.


Chính sách thuế má mậu dịch của HK đối với TRC là một chiến thuật quân b́nh hoá lợi tức của hai bên.


Chính sách thuế má đánh vào các công ty HK có cơ sở ở ngoại quốc trong đó có TRC, vừa giúp đỡ các công ty tại HK vừa gia tăng số lượng công dân HK có công ăn việc làm, vừa khuyến khích dân HK mở thêm công ty để sản xuất các hàng hoá " Made in USA":


http://www.whitehouse.gov/share/the-facts-on-inversions?utm_source=email&utm_medium=email&utm_content=email373-text&utm_campaign=taxreform


http://hotair.com/archives/2013/09/17/retaliation-and-escalation-in-the-u-s-china-solar-trade-war/


http://www.answers.com/Q/Do_tariffs_encourage_Americans_to_buy_US_made_products


http://speier.house.gov/index.php?option=com_content&view=article&id=411:opinion-to-encourage-us-industry-buy-made-in-america&catid=13&Itemid=17


http://www.linkedin.com/groups/Young-Americans-encouraged-buy-Americanmade-3758755.S.5920252534215163909



Thứ tư, Việt Nam có thể có đủ cân lượng để đối tác với TRC về mọi phương diện nếu:

- Thành tâm từ bỏ chủ nghĩa cộng sản.

- Từ bỏ thi hành NQ 36 CSVN.

- Tu bổ Nghĩa trang Quân đội Biên Hoà gấp.

- Chịu huỷ bỏ điều 4 Hiến pháp.

- Giúp đỡ tinh thần và vật chất các thương phế binh QLVNCH và Cán bộ VNCH

- CSVN phải biết xin lỗi tội ác tù đày vô nhân đạo các Quân Cán VNCH. Hành động cụ thể của CSVN là phải tu bổ cấp tốc trong năm nay NTQĐBH và giúp đỡ Quân Cán VNCH.

- CSVN phải biết xin lỗi và bồi thường cho các con cháu nạn nhân của sách lược ' cải cách ruộng đất', và vụ án Nhân văn.

- Một lời xin lỗi của Đảng CSVN, một lời hứa chân thành thoă măn những yêu cầu của người Việt hải ngoại do ông Minh phát ngôn, cũng có thể gia tăng thêm mức độ cơ may thành công cho chuyến xuất ngoại nầy của ông Phó tướng Phạm B́nh Minh, và đoàn kết quốc gia để cùng nhau vô hiệu hoá tham vọng Đại Hán.


- Phải thức thời thay đổi văn hoá bất b́nh thường của CSVN. Đó là chỉ thích nguỵ biện, căi chày căi cối, hay dấu diếm hay úp mở những sự kiện hay những thoả hiệp song phương, để đi theo văn hoá dân tộc: Có lỗi th́ phải thành tâm xin lỗi và phải chứng tỏ sự thành tâm.

Quần chúng có quyền tối thượng, muốn CSVN phải công bố những bí mật thoả hiệp song phương giữa Việt Nam và Trung cộng trong quá khứ và hiện nay, để toàn dân cùng nhau giải quyết theo tinh thần công pháp quốc tế và Hiến pháp VN.


Cuối cùng người viết chỉ nêu lên một sự kiện đáng buồn v́ Bộ Chính Trị và ông Phạm B́nh Minh chỉ chủ quan theo quan điểm riêng tư, để bỏ quên khía cạnh chiến thuật-chiến lược; đau đớn cho dân tộc quê hương tôi quá!

http://www.vietlandnews.net/forum/showthread.php?t=16282



Trân trọng,

Trần Văn Thưởng (30/9/2014)

Chiến Thuật và Chiến Lược
Chiến Thuật và Chiến Lược Phần 2
Chiến Thuật và Chiến Lược Phần 3
Tổ Chức, Lănh Đạo và Chiến Lược- Chiến Thuật Hành Động
Chiến Thuật và Chiến Lược Phần 5
Chiến Thuật và Chiến Lược Phần 6
Chiến Thuật và Chiến Lược Phần 7
Chiến Thuật và Chiến Lược Phần 8

generalhieu