Tướng Giáp (VC) Đánh Thua
Trận An Lộc Năm 1972
“Huyền Thoại Điện Biên” Sụp Đổ!

Đoạn mở đầu:

Tướng (VC) Vơ Nguyên Giáp có thể nói là nhân vật cuối cùng (?) thuộc đám cán bộ ‘cốt lơi’ c̣n sót lại của tổ chức Việt minh, đă sát cánh cùng Hồ Chí Minh trong suốt ‘cuộc kháng chiến chống Pháp’ Khởi đầu từ cuối năm 1945 kéo dài cho đến ngày đất nước bị chia cắt vào tháng 7-1954.

Họ Hồ bản tính xảo quyệt, lừa bịp dư luận, dùng chiêu bài “đánh đuổi thực dân Pháp”, “giành độc-lập”, nên đă lôi kéo được sự hưởng ứng tích cực của ‘toàn dân, toàn quốc’ (?); Bao gồm cả thường dân lẫn thành phần trí thức cùng hầu hết các Đảng phái quốc-gia lúc bấy giờ.

So sánh năm sinh th́ Giáp trẻ hơn (HC) Minh khoảng 20 tuổi (1911-1890).

Tính cho đến năm 2011 nếu Vơ Nguyên Giáp vẫn c̣n sống ‘ngắc ngoải’, th́ cũng được vừa tṛn 100. Một cái tuổi thọ hiếm có, đáng ghi nhớ của người Việt, c̣n được ví là ‘thượng’, ‘thượng thọ’ để sống hạnh phúc và vui hưởng tuổi già bên gia-đ́nh gồm có: con, cháu, chắt, có thể c̣n thêm cả hàng chút, chit nữa, v…v…

Tuy nhiên một số đông lại nghĩ rằng Giáp chắc chắn không bao giờ có được cái hạnh phúc b́nh yên như vừa kể (!) V́ những tội ác do chính cá nhân Giáp, cũng như Minh (tên chủ chốt) và đồng bọn gồm Đồng, Chinh, Duẩn, Thọ và Dũng (Văn-tiến) v…v… đă gây ra, gieo rắc trên đất nước, trải dọc theo chiều dài lịch-sử của đảng Việt-minh cộng thêm cả cái thể chế Cộng Sản, Xă-hội Chủ-Nghĩa VN, trong suốt hơn 67 năm qua.

Sở dĩ phải dùng cái chữ “ngắc ngoải”, là v́ suốt mấy năm nay (từ trước năm 2010), dân Hà Nội và cả nước chỉ nh́n thấy Vơ Nguyên Giáp như một cái ‘xác’ không ‘hồn’. Mặc dù “đội ngũ” Bác sĩ và Y tá VC nhận được lệnh phải “khẩn trương” trích thêm thuốc bổ, tích cực xử dụng hệ thống ‘trợ sinh’ (life-support equip.) khiến Giáp có thể đạt được đến số tuổi 100; Cốt sao duy tŕ được hơi thở càng gần đến cái ngày “Kỷ niệm 1000 năm Thăng-Long” chừng nào càng tốt chừng nấy! nhắm có lợi cho việc tuyên truyền của Đảng nhà nước VC Hà Nội. Như ai nấy cũng đều biết, nếu không có cái chuyện này th́ tên tướng VC hồi hưu (đă lâu), mà lại c̣n bị thất sủng nữa th́ rất khó có dịp được săn sóc (tốt) như câu chuyện vừa kể !!

Nhà nước VC Hà Nội hiện nay đă chỉ thị cho các tờ báo Đảng và các “khâu” truyền thông phải “đánh cho bóng”, viết “cho tốt”, viết cho thật “vĩ đại” thêm về ‘Đại tướng Giáp của chúng’ để (nhân lúc đó) che lấp tất cả những “vấn đề to” là tệ trạng tham nhũng, hành xử sai trái v́ ngu dốt mà c̣n ngoan cố; không những đang bành trướng trong nội bộ guồng máy Đảng VC, khiến trực tiếp ảnh hưởng đến cả đất nước và toàn thể dân tộc VN. Được biết, mặc dù trong suốt cuộc đời chưa hề theo học một khóa huấn luyện quân-sự nào cả, nhưng Giáp vẫn được Chủ-tịch Minh phong tặng cho chức tước ‘Hàm Đại tướng’ kể từ lúc mặt trận Việt-minh được thành lập; Nhằm đẩy mạnh công cuộc chiến đấu chống Pháp, khởi sự từ cuối năm 45.

Hiện tại tên Minh đă chết, chỉ c̣n lại có Giáp. Đảng VC nhà nước Hà Nội xoay qua tên Tướng sắp xuống lỗ này để có dịp nhắc lại “Trận Điện Biên phủ 54”; cốt tuyên truyền cái huyền thoại chiến thắng của QĐ Nhân Dân (!) xẩy ra đă 57 năm về trước. Chủ đích của chúng là nhắm “đánh bóng” lại cái h́nh ảnh nham nhở của chế độ XHCN- Cộng Sản Hà Nội; hiện đă và đang phạm vô số những “trọng tội” với đất nước, với nhân dân. Đó là những tội: Cắt Đất và Dâng Biển cho (ngoại bang)Trung cộng, Chà đạp lên Hiến-Pháp, Khống chế Tư pháp, Chi phối định hướng cho Quốc hội (tức ngành Lập pháp), Tham nhũng, Bao che tội phạm của bè phái, Tận dụng vũ và bạo lực của một Bộ Công An ‘Nhân Dân’ (CAND) để Đàn áp, Cướp bóc đất đai và của cải của ‘nhân dân’, Bịt miệng ‘nhân dân’, Đạp vào mặt ‘nhân dân’, Tước đoạt quyền bầy tỏ thái độ, hay ‘phát biểu ư kiến’ của ‘nhân dân’.v…v…

Đó là chưa kể thêm những tội ác giết người, tắm máu đồng bào bằng chính sách đấu tố, thủ tiêu, cải tạo; mà nặng nhất vẫn là tội gây nên chiến-tranh; do chính tay Giáp và Minh cùng tập đoàn Đảng CS VN đă tạo ra, tàn sát sinh linh của cả nước trong hơn 65 năm dưới Chế độ CS độc tài, Đảng trị vốn nằm trong tay một đảng cướp thuộc “Bắc Bộ Phủ” Hà Nội.

Bằng cứ vào những “sự cố ấn tượng và vĩ đại” nêu trên, âu cũng là do cái ‘nghiệp báo’ khiến Giáp cùng phe đảng của Hồ Chí Minh trước giờ lâm chung, khó ḷng mà nhắm mắt êm suôi.

Trong mục tiểu sử, Giáp từng nắm chức vụ Tổng Tư lệnh Quân đội kiêm Bộ Trưởng Bộ Quốc Pḥng, được coi như lâu nhất (35 năm), từ năm 1945 đến năm 1980, trước khi được bổ nhiệm (v́ nhiều lư do) làm Chủ tịch Ủy ban quốc gia dân số và sinh đẻ có kế hoạch (Wikipedia). Do sự thay đổi này, đă khiến có một trong số các nhận xét như sau:

“Chức vụ coi về sanh đẻ năm1983 là môt h́nh thức hạ nhục Giáp do đám Lê Duẩn, Lê Đức Thọ chủ trương. Để nói về việc hạ nhục này, trong dân gian có truyền tụng hai câu thơ giễu cợt đượm đầy mỉa mai:

“Ngày xưa Đại tướng cầm quân
Ngày nay Đại tướng cầm quần chị em”

“An-Lộc, đía sử ghi chiến tích…” (*)

(*) Trích trong bài Thơ khắc trên mộ bia của các chiến sĩ thuộc LĐ 81 Biệt Cách Dù. Nghĩa trang được thiết lập ngay trong Thị trấn An Lộc.

Nhân ngày kỷ niệm Song Thất vừa qua, tức 07-07-2012, khiến ai nấy đều nhớ lại một trong những chiến thắng anh dũng của quân lực VNCH, đă xẩy ra cách đây vừa đúng 40 năm trên một vùng đất nước quê-hương thuộc miền Đông Bắc Nam phần VN.

Ngày đó, vào đúng cái thời điểm mang tính cách lịch sử này, mặc dù lửa đạn chiến tranh của “quân xâm lược CS Bắc việt” vẫn c̣n chưa ngưng hẳn, nhưng Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu và phái đoàn chính phủ VNCH bất thần đáp trực thăng vào thị trấn An-Lộc.

Sự có mặt của vị nguyên thủ quốc gia, tại một mặt trận mới vừa tạm bớt tiếng súng, không những được coi là quan trọng mà lại c̣n rất có ư nghĩa; Nhằm ủy lạo đồng bào chiến nạn, đồng thời Tổng Thống bầy tỏ ḷng tri ân và khích lệ tới chiến sĩ các binh chủng thuộc lực lượng bảo vệ Thị trấn An-Lộc.

Hơn thế nữa, sự hiện diện của vị Tư-lệnh tối cao c̣n có tác động mạnh đến tinh thần CHIẾN ĐẤU TỰ VỆ của toàn thể quân nhân các cấp thuộc quân lực VNCH; Những chiến sĩ quả cảm, lúc đó đang hiện diện, chiến đấu anh dũng trên khắp các mặt trận đă và đang xẩy ra khốc liệt tại phía nam bờ sông Bến Hải, thuộc phần đất của Việt-Nam Cộng-ḥa. Kế hoạch xâm luợc miền nam của Bắc quân CS được tuyên truyền bằng vô số các ngôn từ, loại “lộng ngôn” như: “Cuộc Tổng tiến công” (tràn qua Vĩ tuyến 17), hay “Chiến dịch năm 1972”, tức Chiến dịch Hồ Chí Minh (‘chữ’ của VC); được coi là một trong những “kế hoạch vi phạm trắng trợn nhất”; phản bội lại các điều khoản ghi nhận trong một hiệp định thư; đă đươc chính Hồ-chí-Minh và tập đoàn Việt-minh CS kư kết với Pháp nhằm “chia cắt đất nước” tại Genève vào năm 1954.

Đầu mùa mưa năm 1972, lợi dụng số vũ khí được lén lút vận chuyển vào nam, CS Bắc việt tận dụng các giàn đại pháo 130 Ly, pháo kích (tiền pháo, hậu xung) cùng lúc huy động cả hàng chục Sư đoàn Bộ đội cùng vũ khí đạn dược băng qua sông Bến hải và vượt Trường sơn. Chúng khai triển kế hoạch, mở các cuộc tấn công đại qui mô vào Khu Phi Quân sự, phía nam Vĩ tuyến 17. Bắc quân CS thực hiện chủ trương của Hồ Chí Minh (ngay từ lúc c̣n sống) là “Tận dụng vũ lực, quyết tâm xâm lược miền nam VNCH, bằng mọi giá”. V́ thế sau hiệp định Genève, họ Hồ tiếp tục kéo dài chiến tranh, gây thêm tang tóc trên sinh mạng đồng bào của cả hai miền Nam và Bắc VN. Kết quả là những cuộc giao tranh đẫm máu đă được phát khởi đồng loạt tại lănh thổ VNCH, đặc biệt trong Phân Đoạn I của bài viết này, là những trận chiến khốc liệt nhất, đă xẩy ra đúng vào đầu mùa mưa năm 1972 !

Đấy chính là lư do mà một thị trấn nhỏ bé, nằm ém trong vùng rừng cây, giữa những đồn điền cao xu trải dài ngút tầm mắt của Tỉnh B́nh-long; cho nên vào thời điễm đó, khiến cả thế giới bỗng chốc được nghe nhắc đến tên An-Lộc.

An-Lộc! do đó c̣n được coi như là biểu tượng của một cuộc tranh chấp quyết định giữa hai phe Quốc gia và Cộng sản (tưc miền Nam tự-do và CS miền Bắc độc tài, khát máu).

An-Lộc! một danh từ kép, là địa danh được nhắc nhở một cách trang trọng, ghi dấu một trận chiến thắng ‘Anh dũng’ của quân và dân Tỉnh B́nh Long vào đầu mùa Hè năm 72.

An-Lộc, mặc dù chỉ là một thị xă hành chánh thuộc Quận Châu thành tỉnh B́nh-Long, bỗng dưng được coi là một trong 3 mặt trận quan trọng nhất, lúc đó đang đồng loạt bùng nổ tại các Quân khu 1, QK 2 và QK 3; của VNCH.

Quân sử tất nhiên đă ghi nhận, suốt hơn hai tháng trời ṛng ră, thị trấn An-Lộc bị Bắc quân CS bao vây, pháo kích và cường tập gồm cả gần chục lần.

-- Về phần không gian, với một diện tích rộng chỉ gần 4 cây số vuông, An-Lộc đă có lúc bị Cộng quân tấn công nhắm ‘dứt điểm’ cho một cuộc xâm lược bằng vũ lực, đă buộc phải co lại chỉ c̣n gần một nửa phần thị trấn ở phía đông nam thị xă.

-- Về phương diện chính-trị, ngược lại, th́ quả thật là to lớn “vĩ đại” theo đúng như lối tuyên truyền của phía Bắc quân CS. Do cung từ của một trong những tù binh bộ đội, CS Bắc việt và VC (Trung ương Cục miền Nam) mưu toan chiếm lấy cho được thị trấn An-Lộc để làm địa điểm ra mắt cho một chính phủ “ma” của bọn ‘Mặt trận Giải phóng’! Với mục đích đó, Bắc quân Bộ đội do Tướng Vơ Nguyên Giáp (VC), tổng chỉ huy, đă cho phát động chiến dịch mang tên Nguyễn-Huệ, như đă đề cập: nhằm tung toàn lực các binh đoàn chính qui cùng xe Tăng và vũ khí ồ ạt tràn qua khu phi quân sự, trước tiên tạo nên mặt trận phía cực bắc của VNCH:

-- Tấn công vào Đông-hà, thuộc tỉnh Quảng-trị (ngày 30 tháng 3-72);

-- Tiếp tục xua đám thiếu niên “sinh Bắc, tử Nam” xâm nhập bằng đường ṃn HCM, vượt Trường sơn vào đánh vùng phía tây, cao nguyên Kontum, khởi đầu với mặt trận Tân-cảnh (ngày 24 tháng 4-72);

-- Mặt trận thứ ba, cuối cùng và đương nhiên được coi là quan trọng hơn cả, đă được Tướng Giáp khởi động, tấn công vào tỉnh B́nh-long (cánh quân ‘tiến công’ này bắt đầu đánh vào Lộc-ninh tối ngày 04 tháng 04-72).

Mặt trận xẩy ra tại tỉnh B́nh-Long được coi là nguy hiểm hơn cả nếu đem so sánh với Quân khu 1 và QK 2. V́ cuộc giao tranh có tính cách quyết định này chỉ xẩy ra ở một vị trí cách thủ-đô Sàig̣n khoảng một trăm cây số về hướng bắc, theo đường chim bay. Dư luận cho rằng nếu v́ một lẽ ǵ mà An-Lộc bị thất thủ vào tay quân CS Bắc việt, th́ sớm muộn Sàig̣n, Thủ-đô của miền nam cũng sẽ bị nguy ngập (?).

Cuộc xung phong ồ ạt của hơn 4 Sư đoàn -Công trường ‘bộ đội’ (“sinh bắc, tử nam”) vào bốn phía của Thị trấn An-Lộc, trực thuộc quyền Tổng chỉ huy của Vơ Nguyên Giáp, được khởi đầu vào đêm 11 rạng ngày 12-4-72. Nhưng thực tế, theo tin t́nh báo A2 của lực lượng bạn, sự xuất hiện của các đơn vị CS Bắc việt và VC đă bị phát giác khoảng hơn cả tuần lễ trước đó.

Quân CS Bắc việt (Tổng số đông gấp khoảng 5 lần lực lượng VNCH trấn giữ An-Lộc) bao gồm toàn bộ của hơn 4 Sư đoàn- thuộc Công trường 5, 7, 9 và Công trường B́nh Long (Địa phương) và Đoàn 28 Đặc công + 429 Đặc công Miền; với một tổng lượng quân số vào khoảng từ 60 đến 70 ngàn lính, cộng thêm các đơn vị yểm trợ ở cấp Trung đoàn, như: đơn vị Tăng với các chiến xa đủ loại (T 54, T 59, PT 76,..), đơn vị Pháo và đặc biệt là các loại vũ khí gồm pháo và pḥng không tối tân nhất (?) do Nga sô viện trợ như: Đại bác 75 và 90 Ly, Cao xạ pḥng không 37 Ly, Hỏa tiễn SA 7, giàn phóng Hỏa tiễn 107 và 122 Ly, đại pháo 130 Ly…

Về phiá VNCH lực lượng bảo vệ thị trấn An-Lộc, quân số hiện diện vào cỡ15 Tiểu đoàn, khoảng 7.500, với thành phần chủ lực thuộc SĐ 5 Bộ Binh, dưới quyền chỉ-huy trực tiếp của Tướng Lê-văn-Hưng, cộng thêm đơn vị Địa Phương Quân, lính cơ hữu và Cảnh sát của Tiểu khu B́nh Long; Với sự yểm trợ của một Pháo đội với vài khẩu Đại bác 105 và 155 Ly.

Do sự chi phối của các mặt trận khác tại QK1 và QK 2 cùng xẩy ra vào lúc đó, quân số tăng viện cho Quân Khu 3 cũng chỉ lên được tới khoảng hơn 10,000; Gồm những đơn vị Tổng trừ bị trực thuộc Bộ TTM (Đơn vị Nhẩy Dù, LĐ 81 Biệt Cách Dù), Không quân, Thiết giáp, Biệt động quân và vài Trung đoàn Bộ Binh thuộc Quân khu 4 tăng phái cho chiến trường B́nh long (thuộc QK 3).

Một số đơn vị tăng viện, đă ‘bị cầm chân’ tại phía nam An-lộc với những cuộc giao tranh đẫm máu xẩy ra tại dọc QL 13, con đường dẫn tới Thị xă.

Tướng Giáp cho áp dụng chiến thuật cố hữu “Tiền pháo, hậu xung” và “Công đồn, đả viện”, nên đă tung một số Trung đoàn thuộc Sư đoàn- CT 7, đặc biệt tấn công từ phía Tây nam An-Lộc, với mục đích khống chế QL 13, con đường giao thông huyết mạch nằm hướng Bắc-Nam của tỉnh B́nh-long.

V́ thế những cuộc điều quân phát xuất từ căn cứ Lai-Khê hoặc Chơn-thành nhắm tiếp vịện cho lực lượng pḥng thủ An-Lộc; đă gặp phải những trận đụng độ mănh liệt; gây tổn thương nặng nề cho cả đôi bên.

Cũng do CS Bắc việt mưu toan chiếm An-Lộc vào năm 72, nên con đường liên tỉnh mang tên QL13, đă được mệnh danh là “Quốc Lộ Máu”; v́ đă được thấm đẫm máu của quân xâm lược CS Bắc việt lẫn máu của các chiến sĩ anh dũng VNCH bảo vệ miền nam tự-do; Đặc biệt nhất phải kể đến máu và nuớc mắt của đồng bào vô tội Tỉnh B́nh-long; bị “lính bác hồ” pháo kích chết thảm trên con đường đào thoát về phía nam để tránh bộ đội CS Bắc việt và các cán binh Việt cộng GPMN.

……

Sau hơn 2 tháng trời, các đợt pháo kích (tiền pháo) và kế tiếp là cường tập (hậu xung) của Bộ đội CS Bắc việt; hết thẩy đều gặp phải sự kháng cự, chống trả mănh liệt của lực lượng VNCH, tức quân trú pḥng tử thủ An-Lộc. Cộng thêm hỏa lực yểm trợ kịp thời và chính xác của Không quân VN và Đồng minh. Áp lực địch do đó đă giảm lần theo tỉ-lệ thuận với thời gian sau hơn hai tháng trời Thị trấn An-Lộc bị vây khổn.

Ngay từ lúc khởi sự cho một trận đánh quyết định, Vơ Nguyên Giáp đă đem áp dụng lư thuyết và chủ trương điều quân (của Việt minh CS) bằng cách: “Tiến cẩn trọng, đánh chắc thắng”, “Điều nghiên thật kỹ, thấy chắc thắng mới đánh”!

Hơn nữa Giáp c̣n tận dụng “Tiền pháo, hậu xung”, tiếp theo dùng “chiến thuật biển người” cố hữu, nhắm tấn tấn công dứt điểm mặt trận. Cho nên một thị trấn nhỏ bé, tội nghiệp, cỡ như An-Lộc (diện tích gần 4 cs vuông) đă bị uy hiếp, trung b́nh đă phải hứng chịu khoảng từ 5 tới 7000 đạn trái phá do Bắc quân CS pháo kích mỗi ngày; V́ thế trong con số từ 5 đến 6 ngàn thường dân vô tội bỏ mạng trong cuộc ‘tiến công’ vào thị trấn, đă có tới 90% (?) bị chết là do đạn pháo kích của Bắc quân CS.

Một nhân chứng sống, trực tiếp chiến đấu để bảo vệ An-lộc (1) đă phải thốt lên như sau:

“Ở chiến trường này, đạn pháo của địch (CS Bắc việt) đă không nhân nhượng, khoan dung cho bất cứ một thứ ǵ. Từ một bàn thiên trước ngơ cho đến một con chó lạc chủ lang thang bên đường. Tất cả đều phải hủy giệt. Đó là điều mong muốn của địch. Nên đă chúng đă dùng pháo để băm vằm thành phố, băm vằm chúng tôi- những người lính đă quyết tử với họ…để giữ cho An-lộc được tồn tại trên phần đất tự-do miền Nam.”

Kết cuộc sự việc xẩy ra đă hoàn toàn trái ngược hẳn với những kế hoạch điều nghiên cũng như “triển khai” tại Bộ Chính trị Đảng CS Bắc việt, của tập đoàn Lê-Duẩn; lúc đó Vơ Nguyên Giáp giữ trách nhiệm thực hiện kế hoạch. Hết thẩy những lần cường tập tấn công của Bắc quân, Bộ đội VC, gồm Pháo và Tăng, mà Giáp tưởng chừng chiến thuật biển ngưới (Tiền pháo, hậu xung), hoặc tấn công bằng các loại Tăng tối tân của Xô-viết, sẽ nắm chắc trong tay phần thắng mười mươi. Nhưng kết quả xẩy ra tại mặt trận An-Lộc, đă ngược lại những điều Giáp toan tính. Hầu hết tất cả mọi mũi “tiến công” của bộ đội CS Bắc việt đều bị lực lượng quân trú pḥng của Tướng Lê Văn Hưng (VNCH) và hỏa lực Không quân bẻ gẫy, đánh bật lui trở ra khỏi pḥng tuyến An-Lộc. Kết cuộc các loại ‘Tăng’ đă bị bắn hạ, vô số tử thi bộ đội cháy thui trong những đống sắt vụn khổng lồ, nằm bất động ngay trên các đường phố trong thị xă. CS Bắc việt, trên thực tế đă bị thiệt hại nặng nề cả về sinh mạng lẫn vũ khí. Được biết các loại thiết giáp nêu trên, là những ‘chiến cụ’ do khối CS Nga, Tàu viện trợ; được Giáp xử dụng đường ṃn HCM, lén lút vận chuyển, xâm nhập vào phía nam Vĩ tuyến 17.

* * *

Một lần nữa, sau hơn hai tháng, lực lượng CS Bắc việt tich cực vây hăm, “triển khai” nhiều đợt cường tập; tận dụng triệt để Pháo kích, Pḥng không và Tăng đủ loai. Cộng thêm nhân số của hơn 4 sư đoàn bộ đội; thực hiện nhiều đợt “tiến công” nhắm ‘dứt điểm’ An-Lộc; CS Bắc việt vẫn không thể nuốt trôi được thị trấn nhỏ bé này. Kết cuộc Vơ Nguyên Giáp đành cam chịu thất bại, rút lui toàn bộ ‘Lực lượng thất trận’ ra khỏi chiến trường B́nh-long, tháo lui trở về vị trí cũ. Nghĩa là lại tiếp tục nằm “ém quân” dọc theo vùng biên giới Miên Việt, gồm các khu vực trải dài từ Đăm-be, Mi-mốt, Chup tới Snoul…v…v.

Tướng Giáp sau khi đánh thua trận An-Lộc, tên tuổi dần dần bị lu mờ trước Văn Tiến Dũng. Vào thời kỳ sau năm 75, do những tranh chấp của phe cánh ‘”thân Nga và thân Tàu”; Giáp đă bị Bộ Chính-trị trung ương Đảng CS Hà Nội cho ‘gọi lên làm việc’, ‘viét bản tự kiểm thảo’, ‘bị khiển trách’, và bị bổ xung qua một “Khâu” khác hoàn toàn không có tính cách ‘quân sự’; nên từ đó đành phải ngậm miệng để chờ một cơ hội khác (?)

Tóm lại, mặt trận An-Lộc hay chiến trường B́nh-long tại Quân Khu 3, đă chấm dứt với phần thiệt hại nặng nề thuộc về lực lượng ‘BỘ ĐỘI XÂM LƯỢC MIỀN NAM’ do Vơ Nguyên Giáp tổng chỉ huy, tức CS Bắc việt và bọn VC (Mặt trận Giải phóng miền Nam). Nói chung, mức tổn thất của các Sư đoàn -Công truờng “lính bác hồ” (Phần lớn bao gồm bọn thiếu niên Bắc việt, được “đánh bóng” và tuyên dương vào thành phần “Sinh Bắc, Tử Nam” !) được ghi nhận lên tới 60% là do hỏa lực của Không quân bạn, đặc biệt là các pháo đài bay B 52. Kết quả có lần được ghi nhận nguyên cả một Trung đoàn lính VC, cùng đủ loại Tăng, Pháo đă bị vùi xâu trong những hố bom to lớn của các phi vụ Không-quân-Chiến-lược loại này.

Trước khi tạm chấm dứt bài viết, tựa đề “Sự thất trận An-Lộc, khiến Huyền thoại Điện Biên (54) của VN Giáp bị xụp đổ”, tác giả xin ghi nhận sau đây một đoạn tin chiến sự quan trọng:

“Sau ngày 12-6-72, nh́n ngọn “Cờ vàng ba sọc đỏ” phất phới tung bay ngạo nghễ, đă được một đơn vị Biệt Kich Dù VNCH cắm trên đỉnh đồi Đồng-Long; Người Hùng An-Lộc, Tướng Lê-Văn-Hưng tuyên bố: “Thị trấn An-Lộc đă được hoàn toàn giải tỏa“ !

Những nguyên nhân chính đă khiến đưa đến sự thất bại, đặc biệt tại mặt trận An-Lộc, của Bộ đội Tướng Giáp (CS Bắc việt); cần phải được ghi nhận với những chi tiết sau đây:

* Giáp thua trận v́ đánh gía sai ‘địch’ (VNCH).

* Giáp thua v́ không có “Yếu tố Nhân Ḥa” (dân chúng bỏ chạy VC).

* Giáp thua v́ chính lối ‘Tuyên truyền theo kiểu VC’.

* Giáp phải thụ giáo Tướng Hiếu (VNCH) về chiến thuật “Nhị thức Bộ Binh Thiết giáp”. Mở coi: http://www.generalhieu.com/tanks-u.htm

* Vơ Nguyên Giáp là “tên sát nhân“ v́ áp dụng ‘chiến thuật Biển người’ của Mao Trạch Đông (TC).

Nguyễn Ngọc Tùng
Tháng 8 năm 2012

Ghi chú (1): --Trich trong bài “Nhớ về An-Lộc” của Thiếu-tá Nguyễn-Sơn, Cựu Đ/U Đại đội trưởng Đ/Đ 2, Liên đoàn 81 Biệt Cách Dù. (http://bcdlldb.com/vkn/anloc.html) 2/9/2007.

Các bài của Nguyễn Ngọc Tùng
Tướng Hiếu gặp Tướng Minh sau cuộc rút quân từ Snoul (6/1971)
Hành Quân Ngoại Biên (70-71)
Đường Về Biên Giới - QL.13
Ngày Dời Biệt Khu
Hệ lụy quanh cái chết của Trung Tướng Đỗ Cao Trí
Tướng Giáp (VC) ĐánhThua Trận An Lộc
Hệ Lụy Cuộc Lui Binh Từ SNOUL (71)
Cuộc rút quân từ Snoul '71 [2]

Tướng Hiếu, Một Thiên Tài Quân Sự?
Các Tướng Lănh QLVNCH
generalhieu