|
Cố Vấn Mỹ Lượng Giá Tướng Hiếu
Đại Tá John G. Hayes, Cố Vấn Trưởng, Sư Đoàn 5 (ngày 20/11/1969)
Hiệu năng tác chiến của Sư Đoàn 5 đang cải tiến. Từ khi Thiếu Tướng Nguyễn Văn Hiếu nắm quyền chỉ huy, Sư Đoàn đă khởi công chương tŕnh đưa chiến tranh đến địch. Sáng kiến này là một yếu tố trọng yếu mà Sư Đoàn đă thiếu sót trước đây. Việc xử dụng Trung Đoàn Thiết Kỵ trong vai tṛ tấn công là một thay đổi lớn lao với sứ mạng "Ngự Lâm Lính Kiểng" trước đây.
Thiếu Tướng Hiếu đă chứng tỏ ông sẵn sàng tiếp nhận những ư kiến thiết thực. Không thể nhấn mạnh cho đủ ông là một tướng dũng mănh, và ông chỉ đem ra ứng dụng những ư kiến khả dĩ đem tới cải tiến hiệu năng tác chiến cho Sư Đoàn.
Sư Đoàn đă cải tiến trên mọi b́nh diện. Trên căn bản, có thể gán các cải tiến đó cho sự lănh đạo tích cực đă buộc các đơn vị vận chuyển đi lùng và diệt địch.
Vị Tư Lệnh mới đă bứng tiệt gốc vấn đề nan giải về lănh đạo mà Tư Lệnh tiền nhiệm vấp phải.
[...] Qua chương tŕnh Đồng Tiến và sự ứng dụng chiến thuật tấn công của Tướng Tư Lệnh, các Trung Đoàn Trưởng đă buộc phải tuyển lựa những người lănh đạo đơn vị giỏi.
[...] Từ khi Thiếu Tướng Nguyễn Văn Hiếu lên nắm quyền chỉ huy ngày 14/8/1969, các đơn vị Sư Đoàn 5 đă đổi từ thế thủ qua thế công.
Trung Tướng Julian J. Ewell, Cố Vấn Trưởng, Vùng 3 Chiến Thuật (ngày 2/2/1970)
Hiện giờ chúng ta không có nhu cầu cấp bách về tư lệnh sư đoàn. Hiếu có thể thúc đẩy Sư Đoàn 5. Thơ cũng vậy đối với Sư Đoàn 18. Thịnh và Đống không có vấn đề đối với các Sư Đoàn 25 và Dù.
Nếu Sư Đoàn 5 không cho thấy sự cải tiến, theo nhận xét tôi, là v́ sự xáo trộn gây nên bởi: (1) việc tiếp thu căn cứ Lai Khê trong tháng 2; (2) việc đảm nhiệm các cuộc hành quân trong khu vực lưỡng tỉnh sau sự triệt thoái của Sư Đoàn 1 Bộ Binh Mỹ; và (3) sự thay đổi của hai trung đoàn trưởng trong cùng một thời gian. C̣n cần thêm thời gian để sư đoàn này tăng trưởng thêm về mặt hiệu năng và tự tin, nhưng đă có những dấu chỉ đơn vị này khởi sự thăng tiến bây giờ.
Đại Tá John G. Hayes, Cố Vấn Trưởng, Sư Đoàn 5 (ngày 7/2/1970)
Thiếu Tướng Nguyễn Văn Hiếu, NNC 1-11-67, 20 năm quân ngũ, Tướng Hiếu là một tư lệnh trên trung b́nh. Các điểm tốt gồm có nhiệt tâm, kinh nghiệm lănh đạo tác chiến, khả năng thôi thúc và duy tŕ tinh thần binh sĩ, và khả năng chế ngự thuộc cấp. Ông rất sùng đạo và ái quốc, và đ̣i hỏi tiêu chuẩn hạnh kiểm và kỷ luật cao. Ông
cẩn trọng mực thước nhưng khi lấy quyết định th́ sắc bén. Ông được đánh gía cao hơn mức trung b́nh của một tư lệnh Sư Đoàn Mỹ trong cung cách hành sự toàn diện của ông.
Thiếu Tá Edgar C. Doleman, Jr, Cố Vấn P3 Kế Hoạch/Huấn Luyện (ngày 22/4/1970)
Sau khi Tướng Hiếu nắm quyền chỉ huy sư đoàn tháng 10/1969, ban tham mưu h́nh như có một luồng sinh khí mới.
Trung Tướng Michael B. Davison, Cố Vấn Trưỏng, Vùng 3 Chiến Thuật (ngày 14/7/1970)
Trên b́nh diện cấp sư đoàn, lănh đạo của Thiếu Tướng Nguyễn Xuân Thịnh, Tư Lệnh Sư Đoàn 25, vẫn cứng rắn và hữu hiệu như được minh họa bởi các cuộc hành quân vượt biên Cam-Bốt; ông là Tư Lệnh Phó của Hành Quân Toàn Thắng 42 và Chiến Đoàn Trưởng Chiến Đoàn 225. Trong Sư Đoàn 18, Thiếu Tướng Lâm Quang Thơ đă cải tiến đều đặn trong cương vị lănh đạo và ảnh hưởng của ông lan tràn đến mọi cấp như đă được chứng tỏ bởi các thành đạt của sư đoàn trong tam cá nguyệt này - đặc biệt trong việc tuyển mộ của sư đoàn trổi vượt tiêu chuẩn của ban Tham Mưu Trưởng Liên Hợp (1200) với con số 1412 nhân sự tính đến ngày 25/6/1970. Trong Sư Đoàn 5, hiệu năng toàn diện của Thiếu Tướng Hiếu trên cương vị tư lệnh c̣n hồ nghi.
Chuẩn Tướng D. P. McAuliffe, Cố Vấn Phó, Vùng 3 Chiến Thuật (ngày 26 tháng 11 năm 1970)
Hai trong ba sư đoàn trực thuộc Quân Đoàn III, Sư Đoàn 18 và 25 Bộ Binh, có khả năng chiến đấu hữu hiệu với cấp lănh đạo và tinh thần tốt, và có thể tin cậy thi hành sứ mạng cách hoàn tất. Sư Đoàn 25, dưới quyền chỉ huy của Thiếu Tướng Nguyễn Xuân Thịnh, được sắp hạng cao nhất trong số ba sư đoàn trong toàn quốc. Sư Đoàn 18 cho thấy có tiến triển đều đặn dưới quyền chỉ huy của Thiếu Tướng Lâm Quang Thơ, và đă đáp ứng tốt hảo trong sứ mạng di động mới bên Căm Bốt. Sư Đoàn 5 Bộ Binh đă không thi hành cách hữu hiệu một cách lâu bền trong suốt năm. Trong đầu năm, có thể gán các thiếu sót của sư đoàn cho t́nh trạng xáo trộn gây ra trong khi sư đoàn tiếp thu vùng tác chiến của Sư Đoàn 1 Bộ Binh Hoa Kỳ và căn cứ sư đoàn Lai Khê. Tuy nhiên, trong hai cuộc hành quân tiếp sau đó bên Căm Bốt (phía bắc Tỉnh B́ng Long), mức độ thi hành của các đơn vị thuộc sư đoàn tham gia vào các cuộc hành quân không xuất sắc, và phản ảnh lănh đạo tồi và tính thụ động là hai đặc điểm của sư đoàn trọn năm. Sư Đoàn đă không khá lên qua cuộc hành quân vượt biên mới đây hơn, tới Snoul (tháng 11 năm 1970), mặc dù cho giới lănh đạo hiện tại của sư đoàn sẽ nhờ vào các thành quả của cuộc hành quân để khá hơn lên, điều chắc không xảy ra. Có hai phương thuốc khả dĩ chữa trị cho căn bệnh của sư đoàn, cả hai đă được đề nghị cho Tướng Trí: (a) thay thế tư lệnh sư đoàn, Thiếu Tướng Nguyễn Văn Hiếu, và trung đoàn trưởng Trung Đoàn 8; ; (b) cho các đơn vị của sư đoàn tham gia thêm vào các cuộc hành quân vượt biên, ngơ hầu nâng cao tinh thần và huấn luyện các năng khiếu chiến đấu của các cấp chỉ huy đơn vị và binh sĩ tham dự. (Tướng Trí đă đề nghị thay thế Tướng Hiếu, và xem cách cho Sư Đoàn tham gia thêm vào các cuộc hành quân.)
generalhieu
|
|