|
Quân Lính Việt Nam Có Ra Ǵ Không?
(Trước và sau khi Quân Lính Mỹ đến và bỏ đi)
Câu trả lời về phía người Mỹ thường là, "Không, họ chẳng ra ǵ, v́ chúng tôi đă phải đổ quân vào; rồi chúng tôi đă phải gánh vác và thắng mọi trận đánh; tiếp đó, sau khi chúng tôi bỏ đi không bao lâu – đúng hai năm sau – Nam Việt Nam tan vỡ."
Tướng Norman Schwarzkopf, năm 1964 vẫn c̣n là Đại Úy Cố Vấn Mỹ, viết trong cuốn It Doesn't Take A Hero rằng Các sĩ quan Mỹ bắt đầu kháo với nhau, "Bọn nhoắt con này không biết đánh giặc. Chẳng đứa nào trong chúng nó là chiến sĩ. Chẳng đứa nào nên hồn."
Mục đích của bài này là cho thấy cái quan điểm một chiều này phát xuất từ sự thiếu hiểu biết về các sự kiện đích thực. Tôi sẽ không đề cập tới các trận đánh quen thuộc và đă được phổ biến rộng răi, tỉ như các trận đánh phản công trong Tết Mậu Thân và ba trận đánh lớn Mùa Hè Đỏ Lửa tại Kontum, Quảng Trị và An Lộc, mà chỉ tập trung vào một số cuộc hành quân có tầm cỡ nhưng lại ít biết đến do quân đội Việt Nam thực hiện trước khi quân đội Mỹ đến và sau khi họ rút khỏi Việt Nam: Hành Quân Quyết Thắng 202 (Tháng 4/1964), Hành Quân Thần Phong (Tháng 8/1965), Hành Quân Dân Thắng 8 (Tháng 10/1965), Hành Quân Đại Bàng 800 (Tháng 2/1967), Hành Quân Toàn Thắng 02 (Tháng 5/1971) và Hành Quân Svay Riêng (Tháng 4/1974).
Xin lưu ư là Quân đội Hoa Kỳ Mỹ Hóa Chiến Tranh vào tháng 11/1965; Việt Nam Hóa Chiến Tranh khởi sự tháng 11/1969; và đơn vị chiến đấu Mỹ cuối cùng rời Việt Nam tháng 3/1973.
Những Cuộc Hành Quân Ít Biết Đến
Hành Quân Quyết Thắng 202
Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn II phát động Hành Quân Quyết Thắng 202 đánh thẳng vào mật khu bất khả xâm phạm Việt Cộng tại Đỗ Xá, rúc sâu trong rặng núi Trường Sơn, tại
giáp ranh ba Tỉnh Kontum, Quảng Ngăi và Quảng Tín, từ 27 tháng 4 đến 27 tháng 5 năm 1964.
Tham dự trong cuộc hành quân có các đơn vị của Trung Đoàn 50 thuộc Sư Đoàn 25, bốn tiểu đoàn Biệt Động Quân và Tiểu Đoàn 1 Dù.
Các quân sĩ được chở tới hai địa điểm đổ bộ bằng trực thăng của ba phi đội: USMC HMM-364 Squadron, 117th và 119th squadrons of US Army 52nd Aviation Battalion.
Việt Cộng tấn công mănh liệt các trực thăng tại băi đổ bộ trong hai ngày đầu, rồi chúng lẩn trốn vào rừng núi, tránh né đụng độ với các đạo quân xâm nhập. Hành Quân Quyết Thắng gặt hái các kết quả như sau: hệ thống truyền tin của bộ chỉ huy Việt Cộng gồm năm trạm phát thanh, một trạm dùng để liên lạc với Bắc Việt, và bốn trạm dùng để liên lạc với các đơn vị Việt Cộng hoạt động tại các tỉnh lỵ bị phá hủy; địch tổn thất 62 chết, 17 bị bắt, hai súng pḥng không 52 ly, một súng liên thanh 30 ly, 69 súng cá nhân, và một số lượng lớn ḿn và lựu đạn, các dụng cụ công binh, chất nổ, thuốc men và tài liệu; ngoài ra, 185 căn nhà, 17 tấn lương thực và 292 mẫu mùa màng bị phá hủy.
Hành Quân Thần Phong
Năm 1965, Cộng Quân tấn công khắp cùng vùng Cao Nguyên thuộc Vùng II Chiến Thuật. Đầu tháng 7 năm 1965, ba trung đoàn Bắc Việt (32, 33 và 66) cô lập hoàn toàn Cao Nguyên. Các đơn vị QLVNCH không xử dụng được các Quốc Lộ 1, 11, 14, 19 và 21; mọi tiếp tế cho Cao Nguyên phải chuyển vận bằng đường hàng không.
Tháng 8 năm 1965, Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn II phát động Hành Quân Thần Phong nhằm khai thông Quộc Lộ 19.
Trái ngược thói thông thường khi hành quân khai lộ là tập trung một lực lượng hùng hậu để tuần tự quét các ổ phục kích địch thiết lập dọc trên đường, kế hoạch của Hành Quân Thần Phong nhắm ngăn cản không cho phép địch có cơ hội thiết lập ổ phục kích
bằng cách áp dụng chiến thuật dương đông kích tây. Từ ngày N-6 đến N+2, Sư Đoàn 22 và Thiết Đoàn 3 tấn công từ Qui Nhơn xuống Tuy Ḥa dọc theo Quốc Lộ 1; Chiến Đoàn 2 Dù cùng các lực lượng thuộc Địa Phương Quân và Dân Sự Chiến Đấu tấn chiếm lại Tỉnh Lỵ Lệ Thanh; Chiến Đoàn Alpha TQLC và Trung Đoàn 42 tấn công từ Pleiku lên phía bắc tới Dak Sut trong Quốc Lộ 14; và Liên Đoàn Công Binh Chiến Đấu 20 tấn công từ Phú Bổn tới Tuy Ḥa để sửa chữa Liên Tỉnh Lộ 7.
Sau khi gây hoang mang cho địch với hàng loạt các cuộc hành quân qui mô kể trên, giai đoạn hai của Hành Quân Thần Phong dồn ép "Việt Cộng từ ba hướng với các cuộc tiến quân phát xuất từ Pleiku và Qui Nhơn và một bủa vây thẳng góc từ bắc An Khê tung xuống. Những động tác này được thi hành bởi một chiến đoàn của tiểu khu Pleiku phát xuất từ Pleiku, hai chiến đoàn của Sư Đoàn 22 Bộ Binh phát xuất từ Qui Nhơn, và một chiến đoàn của hai tiểu đoàn Dù được trực thăng vận vào mạn bắc An Khê và tấn công xuống hướng nam với Chiến Đoàn Alpha của Lữ Đoàn TQLC thực hiện việc kết nối," và "đặt để một lực lượng trừ bị lớn mạnh gồm ba tiểu đoàn (một biệt động quân, một thủy quân lục chiến, và một dù) và hai đơn vị thiết giáp tại các địa điểm chiến thuật: Pleiku, Suối Đồi, An Khê và Đèo Mang." Các động tác này khiến cho các đoàn xe vận tải có thể tự do luân chuyển trong 5 ngày từ N+3 đến N+7, "cho phép gầy dựng #273;ược một tồn trữ tiên khởi tiếp tế lên tới 5,365 tấn." Tiếp sau đó, các đơn vị hành quân rút về căn cứ trong hai ngày N+8 và N+9.
Kết quả của Hành Quân Thần Phong là "tạo một sinh khí mới trên Vùng Cao Nguyên. Vật giá thực phẩm và hành hóa thuyên giảm từ 25 đến 30 phần trăm, đồng thời dân chúng hồi phục cảm nghiệm an ninh, tin tưởng và hy vọng. Các học sinh tại Pleiku t́nh nguyện giúp quân lính gỡ hàng xuống, và dân chúng trước đây di tản nay trở về làng xă."
Hành Quân Dân Thắng 8
Sau khi thất bại trong việc tấn chiếm trại Lực Lượng Đặc Biệt Đức Cơ tháng 8 năm 1965, Tướng Vơ Nguyên Giáp phát động Chiến Dịch Đông Xuân nhằm cắt đôi Nam Việt Nam
làm hai mảnh từ Pleiku trên Cao Nguyên xuống Qui Nhơn vùng duyên hải. Kế hoạch Tướng Chu Huy Mẫn Tư Lệnh Chiến Trường VC như sau: 1. Trung Đoàn 33 BV giả bộ tấn công trại Pleime để dụ Quân Đoàn II đưa quân tiếp viện từ Pleiku xuống; 2. Trung Đoàn 32 BV thiết lập một ổ phục kích để hủy diệt đoàn quân tiếp viện (điều dễ thực hiện khi không có pháo binh gần bên yểm trợ); 3. sau khi diệt đoàn quân tiếp viện, Trung Đoàn 32 BV tiếp sức Trung Đoàn 33 BV tấn chiếm trại Pleime; 4. trong khi đó, Trung Đoàn 66 BV khởi công tấn công cầm chừng Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn II, chờ Trung Đoàn 32 và 33 BV chiếm cứ xong trại Pleime lên tiếp sức tấn chiếm Pleiku.
Để hóa giải chiêu độc địa của Tướng Chu Huy Mẫn, Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn II bàn thảo với Sư Đoàn 1 Không Kỵ Hoa Kỳ và vạch ra kế hoạch như sau: 1. Quân Đoàn II giả bộ bị đánh lừa bằng cách phái một đơn vị Delta Force HK và một đơn vị Biệt Kích Dù VN xuống tiếp ứng trại Pleime; 2.và phái một chiến đoàn từ Pleiku xuống giải cứu trại Pleime; 3. Sư Đoàn 1 Không Kỵ HK cho mượn một lữ đoàn tăng phái pḥng thủ Pleiku; 4. và chuyên chở các khẩu đại bác bằng trực thăng khổng lồ tới một số vị trí gần địa điểm phục kích để yểm trợ khi đoàn quân tiếp viện bị tấn công.
Kế hoạch này vô hiệu hóa mưu đồ của Trung Đoàn 66 BV, khiến trung đoàn nằm bất động tại vùng rặng núi Chu Prong, triệt hủy Trung Đoàn 33 BV tại địa điểm phục kích, và Trung Đoàn 32 BV phải bỏ cuộc vây hăm trại Pleime và lủi thủi rút lui vào rừng núi.
Hành Quân Đại Bàng 800
Tháng 2 năm 1967, Bộ Tư Lệnh Sư Đoàn 22 phát động Hành Quân 800. Trong ba ngày trước khi đến lượt phía lính Việt Nam xuất quân, các đơn vị thuộc Sư Đoàn 1 Kỵ Binh HK thất bại trong nỗ lực phát hiện địch quân trong vùng hành quân của họ. Thay v́ t́m kiếm địch, Hành Quân Đại Bàng 800 dùng kế dụ địch, bằng cách phái một trung đoàn trừ vào đóng quân qua đêm trong vùng Phù Mỹ, biết chắc rằng gián điệp địch trà trộn trong nông dân địa phương sẽ báo cáo lực lượng yếu kém của đơn vị hành quân. Trong khi đó, một tiểu đoàn bộ binh cơ giới và một chi đoàn thiết giáp được ém cách đó khoảng 10 cây sô, ngoài tầm mắt của địch. Tưởng có một con mồi ngon lành, địch tấn công với một trung đoàn thuộc Sư Đoàn 3 BV vào 2 giờ sáng. Được vị chỉ huy trung đoàn báo động, lực lượng trừ bị được phái tới cắt đường rút lui của địch và hiệp lực với quân trú pḥng thành thế gọng ḱm để tiêu diệt địch. Sau ba tiếng giao tranh, địch rút lui để lại 300 xác chết và vô số súng ống ngổn ngang khắp cùng chiến trường.
Hành Quân Toàn Thắng 02
Kế hoạch tiên khởi của Hành Quân Toàn Thắng 02 là dùng Chiến Đoàn 8 làm con mồi dụ địch vào bẫy đặt tại Snoul trong phần đất Cam Bốt. Chẳng may, Tướng Trí chết
bất bất ngờ trong một tai nạn trực thăng vào cuối tháng 2 năm 1971, và Tướng Minh, người thay thế Tướng Trí, không chịu thi hành kế hoạch dụ địch đến cùng, khi Chiến Đoàn 8 đă thành công khiến địch tập trung hai Sư Đoàn (5 và 7) đến bao quanh Snoul. Quân trú pḥng thuộc Chiến Đoàn 8, khi không thấy bóng dáng quân tiếp viện và phóng pháo cơ B-52 xuất hiện, sắp toan kéo cờ trắng đầu hàng.
Tư Lệnh Sư Đoàn 5 điều động kịp thời một kế hoạch rút lui để đưa quân trú pḥng về Lộc Ninh. Động tác rút quân được thực hiện làm ba giai đoạn: (1) ngày 29/5/1971, Tiểu Đoàn 1/8 chọc thủng tuyến pḥng địch tại tiền đồn phía bắc để kết nối với bộ chỉ huy Chiến Đoàn 8 đặt tại chợ Snoul; (2) ngày 30/5/1971, Chiến Đoàn 8 dùng Tiểu Đoàn 1/8 làm mũi giáo chọc thủng tuyến pḥng địch, kéo theo Tiểu Đoàn 2/8, Bộ Chỉ Huy Chiến Đoàn, Thiết Đoàn 1 với Tiểu Đoàn 2/7 đằng hệu đóng vai tṛ mộc đỡ, rút từ Snoul đến địa điểm pḥng thủ của Tiểu Đoàn 3/8 cách biên giới 3 cây số trên Quốc Lộ 13; (3) ngày 31/5/1971, Tiểu Đoàn 3/8 thay Tiểu Đoàn 1/8 chọc thủng tuyến pḥng, kéo theo Tiểu Đoàn 3/9, Tiểu Đoàn 2/7, Bộ Chỉ Huy Chiến Đoàn, Thiết Đoàn 1 với Tiển Đoàn 1/8 đóng vai tṛ mộc đỡ, để Chiến Đoàn 8 có thể về tới Lộc Ninh trên đoạn đường 3 cây số.
Cần nêu lên gương các chiến sĩ thuộc Tiểu Đoàn 1/8 khi chọc thủng tuyến pḥng địch trên đường rút lui đă tỏ ra là những hiệp sĩ samurai bằng cách triệt để tuân theo chỉ thi của Tiểu Đoàn Trưởng 1/8 là không được nằm xuống khi địch bắn trực xạ hay phi pháo đổ lên đầu và các chiến sĩ bạn bị trọng thương hay chết sẽ được Trung Đội Thường Vụ thuộc Bộ Chỉ Huy Chiến Đoàn lượm lặt.
Hành Quân Svay Riêng
Năm 1974, Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn III áp dụng chiến thuật Blitzkrieg (Chiến trận chớp nhoáng) để giải tỏa áp lực của Sư Đoàn 5 BV xuất phát từ Tỉnh Lỵ Svay Riêng
trong vùng Mỏ Vẹt thuộc lănh thổ Cam Bốt nhắm vào trại Đức Huệ. Trước hết, hai mươi tiểu đoàn di động được điều động để bao vây vùng quanh Mỏ Vẹt. Tiếp đến, ngày 27 tháng 4, Trung Đoàn 47 Bộ Binh và Liên Đoàn 7 Biệt Động Quân được tung vào vùng đất śnh lày quanh Đức Huệ để tiến tới biên giới Cam Bốt, và các phi cơ KLVN tấn kích các vị trí của Sư Đoàn 5 BV. Đồng thời, hai tiểu đoàn của Lực Lượng Địa Phương Quân thuộc Quân Đoàn IV di chuyển từ Mộc Hóa tiến lên phía bắc để thiết lập nút chận tại ven biên phía nam của căn cứ tiếp vận và vùng tập trung của Sư Đoàn 5 BV.
Ngày 28 tháng 4, mười một tiểu đoàn được tung vào chiến trường để thực hiện một cuộc hành quân sơ khởi chuẩn bị cho cuộc tấn công chính.
Sáng ngày 29 tháng 4, ba thiết đoàn thuộc Lực Lượng Xung Kích Quan Đoàn III tràn qua biên giới Cam Bốt từ phía tây G̣ Dầu Hạ, trực chỉ nhắm vào Bộ Tư Lệnh Sư Đoàn 5 BV.
Trong khi đó, một chiến đoàn gồm bộ binh và thiết giáp thuộc Quân Đoàn IV, phát xuất từ Mộc Hóa, tiến qua biên giới Cam Bốt vào vùng Cẳng Chân Voi để chận đứng đường rút lui của Trung Đoàn 275 BV. Ba thiết đoàn tiếp tục tiến 16 cây số sâu vào nội địa Cam Bốt trước khi rẽ về hướng nam tiến về Tỉnh Hậu Nghĩa, và các trực thăng đổ quân bất thần xuống các vị trí địch, đồng thời các đơn vị QLVNCH khác thực hiện các cuộc hành quân chớp nhoáng vào vùng giữa Đức Huệ và G̣ Dầu Hạ.
Ngày 10 tháng 5, khi đơn vị cuối cùng trở lui về căn cứ, các hệ thống truyền tin và tiếp vận địch bị phá hủy trầm trọng. Cộng Quân tổn hại 1200 chết, 65 tù binh và hang tấn sung ống tịch thu; trong khi đó, nhờ vào các yếu tố vận tốc, kín đáo và phối hợp cuộc một cuộc hành quân đa diện, QLVNCH chỉ tổn hại dưới 100 thương vong.
Bóp Méo Lịch Sử
Sách báo quân sự Mỹ có chiều hướng tôn vinh các công tŕnh của các đơn vị Mỹ đồng thời coi rẻ các công tŕnh của các đơn vị Việt Nam. Nhiều khi, c̣n phớt lờ hẳn sự hiện hữu của các đơn vị này. Một ví dụ điển h́nh là trường hợp của cuộc Hành Quân Dân Thắng 8 mà phía Mỹ thường gọi là trận chiến Pleime.
- A Study of American Involvement in the Vietnam War (1965-1969)
(http://macv.cjb.net)
Thung Lũng Ia Drang. Tháng 11 năm 1965. Đây là một trận chiến giữa Trung Đoàn 66 BV và Sư Đoàn 1 Kỵ Binh HK. Nó bắt đầu khi Bắc Quân tấn công một trại Lực Lượng Đặc Biệt tại Plei Me. SĐ 1 KB được phái tới và đánh bật BQ. SĐ 1 KB được lệnh càn quét Thung Lũng Ia Drang và tiêu diệt BQ tại đó. Tiểu Đoàn 1 thuộc Lữ Đoàn 7 đổ bộ xuống băi đáp X-Ray, nhưng tức khắc bị tấn công bởi BQ. TĐ 1/7 bị áp đảo bởi một quân số lớn hơn và buộc phải cầu cứu đến hỏa lực phi pháo yểm trợ. Hỏa lực yểm trợ đă chận đứng được BQ và TĐ 1/7 được tăng cường. BQ tấn công quân nhiều lần nữa nhưng đều thất bại và đành rút lui. TĐ 2/7, bị phục kích trên đường tới băi đáp Albany và hứng chịu tổn thất nặng nề, lần này nữa yểm trợ hỏa pháo đă giữ các đơn vị HK khỏi bị tràn ngập. Sau đó trận đánh kết thúc.
- Ground Combat Operations - Vietnam 1965 – 1972
(https://www.angelfire.com/al2/vietnamops)
Hành Quân Silver Bayonet - 23/10-20/11/65 - 29 ngày - 5 TĐ - Sư Đoàn 1 Kỵ Binh - hành quân trong Thung Lũng Ia Drang thuộc Tỉnh Pleiku - VC/BQ tử trận 1,771 - HK tử trận 240
- 1st US Cavalry's Website - Vietnam War
(http://www.first-team.us/journals/1stndx06.html)
Ngày 10/10/1965, trong Hành Quân "Shiny Bayonet", SĐ 1 KB khởi xướng không vận cỡ lữ đoàn lần đầu tiên để đương đầu với địch quân. Chiến đoàn không vận gồm có các Tiểu Đoàn 1 và 2 thuộc Lữ Đoàn 7 Kỵ Binh, Thiết Đoàn 1 thuộc Lữ Đoàn 9 Kỵ Binh, Tiểu Đoàn 1 thuộc Lữ Đoàn 12 Kỵ Binh và Tiểu Đoàn 1 thuộc Đơn Vị 21 Pháo Binh. Thay v́ đứng lại đánh, Việt Cộng đă chọn tản mác và lủi trốn. Chỉ có những vụ đụng độ nhẹ. Các chiến binh Mỹ chỉ phải chờ đợi một thời gian ngắn trước khi đương đầu với một trắc nghiệm gay go đo lường khả năng chiến đấu của họ: Chiến Dịch Pleiku 35 ngày.
Ngày 23/10/1965, cuộc thử lửa đầu tiên thật sự xảy đến khi lệnh mang tính chất lịch sử của Tướng Westmoreland được ban bố tung SĐ 1 KBHK vào một sứ mạng tấn công không vận đuổi theo và giao chiến với địch quân khắp cùng khu rừng rộng 2.500 miles vuông. Chiến binh thuộc Lữ Đoàn 1 và Thiết Đoàn 1, Lữ Đoàn 9 Kỵ Binh nhào xuống trên đầu trung đoàn 33 Bắc Việt trước khi chúng có thể chạy thoát khỏi Plei Me. Trung đoàn địch quân bị tản mác trong rối loạn và bị đập tan một cách nhanh chóng.
Ngày 09/11, Lữ Đoàn 3 nhập cuộc chiến. Năm ngày sau, vào ngày 14/11, Tiểu Đoàn 1, Lữ Đoàn 7, tăng phái bởi các phần tử của Tiểu Đoàn 2, tấn công trực thăng vận vào Thung Lũng Ia Drang gần rặng núi Chu Prong. Băi Đáp (BĐ) X-Ray "nóng bỏng" ngay từ khởi đầu. Tại BĐ X-Ray, huy chương danh dự đầu tiên của Sư Đoàn trong Cuộc Chiến Việt Nam được tưởng thưởng cho Trung Úy Walter J. Marm thuộc Tiểu Đoàn 1, Lữ Đoàn 7 Không Kỵ. Ngày 16/11, phần c̣n lại của Tiểu Đoàn 2 thay thế Tiểu Đoàn 1 tại BĐ X-Ray, tiểu đoàn này di chuyển để lập các nút chận tại BĐ Albany. Cuộc giao chiến, một trận chiến gay go nhất trong lịch sử của sư đoàn, từ lưỡi lê, sử dụng trong cận chiến, tới yểm trợ phi pháo, gồm có cả thả bom B-52 trong các vùng thuộc rạng núi Chu Prong, kéo dài ṛng ră ba ngày. Với sự trợ giúp của các đơn vị tăng phái và hỏa lực vũ băo, các Tiểu Đoàn 1 và 2 buộc Bắc Quân phải rút lui qua Cam Bốt.
Khi Chiến Dịch Pleiku chấm dứt ngày 25/11, các chiến binh thuộc Sư Đoàn 1 KBHK đă trả một giá đắt cho sự thành công, tổn thất khoảng 300 chiến binh tử trận, một nửa trong vụ phục kích tai hại của Tiểu Đoàn 2, Lữ Đoàn 7 Kỵ Binh, tại BĐ Albany. Các chiến binh tiêu diệt hai trung đoàn thuộc ba trung đoàn của Sư Đoàn Bắc Việt, và đem lại Tuyên Dương Công Trạng Tổng Thống đầu tiên cho sư đoàn tại Việt Nam. Địch quân đă nếm mùi thất bại lớn đầu tiên và kế hoạch điều nghiên kỹ lưỡng nhằm chiếm đất của chúng bị bẻ găy tan tành.
Sư Đoàn 1 Kỵ Binh trở về căn cứ hành quân nguyên thủy tại An Khê trên Quốc Lộ 19.
- LZ X-Ray
(http://www.weweresoldiers.net/campaign.htm)
Khai Mào
Khoảng cuối tháng 10 năm 1965, một lực lượng Bắc Quân lớn tấn công trại Lực lượng Đặc Biệt Plei Me. Các chiến binh thuộc Lữ Đoàn 1 thuộc Sư Đoàn 1 Kỵ Binh được tung vào trận chiến. Sau khi địch quân bị đẩy lui vào đầu tháng 11, Lữ Đoàn 3 thay thế Lữ Đoàn 1. Sau ba ngày tuần tiễu vô hiệu quả, Tiểu Đoàn 1 của Đại Tá Hal Moore, thuộc Lữ Đoàn 7 được lệnh trực thăng vận vào Thung Lũng Ia Drang vào ngày 14, với sứ mạng: T́m và Diệt địch!
Lúc 10g48 sáng ngày 14/11, Moore là người đầu tiên nhảy ra khỏi trực thăng đáp xuống đất đầu tiên, và khai hỏa liền với súng M16. Moore và các chiến binh của ông không mảy may ngờ là Định Mệnh đă đưa họ vào một trận chiến lớn của Cuộc Chiến Việt Nam giữa Quân Đội Mỹ và Quân Đội Nhân Dân Bắc Việt - Chính Quy - và vào lịch sử.
Chẳng thấy bong dáng của lính Việt Nam đâu cả!
Ngoài ra, cả bốn trang nhà mạng lưới nói trên đều phạm một sự méo mó lịch sử khác khi tŕnh bày Trận Chiến Thung Lũng Ia Drang như là trận chiến chính với Trận Chiến Pleime như là trận chiến khai mào; trong khi trên thực tế, Trận Chiến Pleime là trận chiến chính với Trận Chiến Thung Lũng Ia Drang như là môt cuộc hành quân càn quét, cùng với Hành Quân Đức Cơ, mà cả bốn trang nhà mạng lưới đều không nhắc đến.
Các cuộc hành quân nêu trên cho thấy lính Việt Nam chiến đấu
* cách mạnh dạn, tấn công vào trọng tâm địch (Quyết Thắng 202, Svay Riêng),
* cách sáng tạo và chủ động: chiến thuật dụ địch (Đại Bàng 800, Toàn Thắng 02), chiến thuật gh́m chặt xuống (Thần Phong),
* với đầu óc: biết địch, biết địa thế (Dân Thắng 8),
* cách can trường và đầy kỷ luật khi lâm nguy (Toàn Thắng 02),
* cách oai phong dùng đến chiến thuật blitzkrieg (Svay Riêng).
Tựu trung, lính Việt Nam đâu đến nỗi tồi bại ǵ!
Trái lại, họ cừ khôi lắm đấy chứ!
Nguyễn Văn Tín
Ngày 06.02.2005
(bài tham luận được tŕnh bày ngày 18 tháng 3 năm 2005 tại khóa hội thảo Fifth Triennial Symposium do Vietnam Center, Texas Tech University, Lubbock, Texas, tổ chức)
general hieu
|
|