Trước khi vào nghe thuyết tŕnh, chúng tôi vẫn đinh ninh sẽ có sự tham dự ném bom của Không Quân Hoa Kỳ như họ đă từng bay những phi vụ yểm trợ, đánh phá Việt Công tại miền Nam cũng như tại miền Bắc trước khi có hiệp định Paris. Hoặc ít ra không trực tiếp oanh tạc, phi cơ Mỹ cũng bay Air Cover cho KQVNCH an toàn oanh tạc Hoàng Sa. Nhưng thực tế, họ đă từ chối, tại sao vậy ?.Lúc đó chúng tôi không hiêu có phải Mỹ đă bỏ rơi chúng ta hay họ muốn thử xem thực lực của KQVNCH có khả năng vươn nổi cánh sắt đến những mục tiêu xa xôi như Hoàng Sa ? Buổi thuyết tŕnh hành quân đang khựng lai vị hệ thống cấp cứu rất hạn chế th́ bổng cửa pḥng hop mở ra Đại Tá Vơ Văn Sĩ, Không Đoàn Trưởng Không Đoàn 63 Chiến Thuật ở phi trường Biên Hoà và môt sĩ quan Không Quân cao câp khác tôi không biết tên, cả hai bước vào pḥng họp. Đại Tá Sĩ chỉ ngay vào Thiếu tá Hồ Kim Giàu nói :”Giàu, đừng nóng“. Hai vị sĩ quan cao cấp mới đến tiêp xúc với Đại Ta Tứ Lệnh Phó Sư Đoàn I KQ một lát và sau đó ra lệnh cho tất cả các phi công rời pḥng họp. Nguồn http://www.vietlist.us/SUB_VietHistory/lichsu1501161731.shtml Để kết luận, tôi xin mạn phép trích lá thư mà Đại Tá Nguyễn Hữu Phụng, Trưởng Phòng 6/QĐIII đã viết cho tôi ngày 11 tháng 1 năm 1996 sau một thời gian đến định cư tại Seattle WA. “…Hồi tưởng lại ngày 27 tháng 2 dl, 1971 nhờ cú điện thoại của anh gọi từ P6/TTM lúc 9:15G lên BCH/HQ/QĐIII ở Tây Ninh để nói chuyện với tôi về việc Đại Tá Tiến dự định gởi nhóm SQTT lên Tây Ninh để liên lạc với tôi thu thập tin tức, kinh nghiệm về Truyền Tin trong các cuộc hành quân vượt biên của QĐIII. Sau khi nói chuyện điện thoại với anh xong, khoảng gần 9:30G, tôi vừa mặc áo giáp, đội nón sắt, xách túi tài liệu đi bay ra tới cửa TTHQ/QĐIII thì vừa đúng lúc xe của cố Đại Tướng Trí và xe Truyền Tin của cố Trung tá Trần Minh Châu TĐT/TĐTT/QĐIII vừa lăn bánh, cho nên tôi không tháp tùng đi bay với Đại Tướng Trí được. Sau đó chừng 10 phút, vào khoảng 9:40G thì tai nạn máy bay rớt và cháy, chết tất cả 10 người (cố Đại Tướng Trí, cố Đại Tá Sĩ, cố Trung Tá Châu, cố Thiếu Tá Tuấn, 2 cố Thượng sĩ TT và CTCT và phi hành đoàn 2 SQ và 2 HSQ) thêm một phóng viên chiến trường Mỹ Francois Sully bị bể đầu, ngất xỉu và chết tại bệnh viện Mỹ ở Long Bình 3 giờ sau khi được tản thương. Thật may mắn cho tôi được thoát khỏi tai nạn này nhưng cũng rất buồn cho binh chủng đă mất đi cố Trung Tá Châu TĐT/TĐTT/QĐIII và một cố Thượng sĩ Trưởng Đài VTĐ của TĐTT/QĐIII. Tôi mất đi một người bạn, một người cộng sự viên tài giỏi đắc lực. Cố trung Tá Châu đă chết thay tôi, để lại vợ goá và 5 đứa con khờ dại mà lúc nào tôi vẫn thương nhớ, biết ơn anh Châu! Thôi thì mỗi người trong chúng ta đều có số mạng. Chúng ta những người còn ở lại luôn luôn thương tiếc và nguyện cầu cho vong linh các chiến hữu bạc mệnh sớm siêu thoát về cơi Niết Bàn”. Đại Tá Bùi Trọng Huỳnh Trích: Định mệnh
|