Đại Tá Phạm Văn Phúc

- Sinh tháng 11 năm 1928 tại Hà Nội

- Nhập ngũ ngày 4-5-1953

- Xuất thân trường sĩ quan Võ Bị Đà Lạt

- Cựu CH Phó BĐQ QK3

- Tỉnh Trưởng Long Khánh


Trận Đánh Long Khánh

Vào đêm 8 rạng 9 tháng 4 năm 1975 csbv pháo kích khoảng 2000trái đạn vào tỉnh lỵ, chúng cho chiến xa T.54 với bộ binh tấn công conđường từ hương lộ từ Bảo Chánh vạ trại Hoàng Diệu ,hậu cứ Trung Đoàn43.BB, các chiến sĩ hậu cứ Trung Đoàn 43.BB chống trả mănh liệt, hạchiến Xa T54 tại trận và các cán binh csbv trúng ḿn Claymore tung cảxác lên hàng rào, csbv tổn thất rất nặng buộc phải rút lui về hướngBảo Chánh.Phía Đông csbv cũng dùng xe tăng T.54 và các đoàn xe chở quântiến về hướng Nam, các chiến sĩ Tiểu Đoàn 82/ BĐQ đă anh dũng chiếnđấu hạ chiến xa T54 và nhiều quân xa của csbv tại chỗ, chận đứng sự tấncông của csbv nên chúng phải rút lui.

Phía Tây giáp với QL 1, csbv dùng chiến thuận biển người tấncông ồ ạt, nhưng các chiến sĩ đă chiến đấu anh dũng, chận đứng nhiều đợttấn công của csbv, đến gần 4 giờ sáng csbv tập trung toàn lực lượngtấn công bến xe đ̣ cạnh nhà thờ chánh toà Long Khánh, Đại Tá Phạm VănPhúc Tỉnh Trưởng kiêm Tiểu Khu Trưởng đă đ́ều động ĐPQ&NQ B́nh Longtừng tóan 10 hay 15 người đă có kinh nghiệm trong chiến trường B́nhLong, tấn công tái chiếm bên xe đ̣ buộc csbv phải rút ra rừng cao su.Trong các đợt tấn công của csbv, không quân và pháo binh yểm trợ tối đanhất là pháo binh đóng trên Núi Thị quan sát được trận địa, đă bắntrực xạ vào csbv đồng thời không yểm oanh kích bom napalm, gây chođịch tổn thất nặng, phải rút vào rừng chỉnh đốn hàng ngũ.Sáng ngày 9 tháng 4 năm 1975, Thiếu Tướng Lê Minh Đảo Tư Lệnh SưĐoàn 18/BB đă dùng trực thăng bay trên vùng trời Long Khánh quan sáttrận địa và đáp xuống hậu cứ Trung Đoàn 48/BB và thành lâp BTL SưĐoàn 18/BB tiền phương để bảo vệ tỉnh Long Khánh, đặt tại ngă ba TânPhong, bản doanh quận Xuân Lộc do Thiếu Tá Thân quận trưởng.BTL SĐ18 tiền Phương xin BTL Quân Đoàn III thả vào vị trí Quân Đoàn4 csbv 2 trái bom CBU gây tổn thất rất nặng cho QĐ 4 csbv.Để bảo vệ tỉnh Long Khánh. BTL Quân Đoàn III đă tăng phái cho BTL.SĐ18 BB Lữ Đoàn 1 Nhảy Dù do Trung Tá Đỉnh, Lữ Đoàn Trưởng, đươc trựcthăng vận chuyển từ phi trường Trảng Bom Biên Ḥa đưa về tỉnh Long Khánh, đồng thời bốc đồng bào từ Long Khánh đưa về Biên Hoa lánh nạn.Lữ Đoàn 1 Nhảy Dù tới Long Khánh đă mở các cuộc hành quân tiêudiệt gây cho Quân Đoàn 4 csbv tổn thất rất nặng, bắt rất nhiều cánbinh cs làm tù binh.

Vào khoảng chiều ngày 19 hay 20/4/1975. Trung Tướng Nguyễn VănToàn Tư Lệnh Quân Đoàn III/ Quân Khu III dùng trực thăng baytới BCH/TK Long Khánh họp các đơn vị trưởng, tuyên bố lệnh của TổngThống ra lệnh các đơn vị phải bỏ tỉnh Long Khanh rút về tỉnh Phước Tuybằng con đường hương lộ từ quân Xuân Lộc qua Cẩm Mỹ, B́nh Giả, Đất Đỏ,về Phước Tuy.Trong cuộc rút quân tôi thấy Thiếu Tướng Lê Minh Đảo TL SĐ.18.BB,đi bộ cùng với đoàn quân, riêng Đại Tá Phạm Văn Phúc Tỉnh Trưởng kiêm TKT Long Khánh đi với đoàn quân đến B́nh Giả th́ Đại Tá Phúc ra lệnh kiểm điểm các đơn vị trực thuộc, được biết đoàn xe của Trung Tá Nguyễn ĐỉnhTiểu Khu Phó hăy c̣n kẹt trong cuộc phục kích của csbv chưa ra được,Đại Tá Phúc ra lệnh một số đơn vị tác chiến quay trở lại để cứu TrungTá Đỉnh, trên đường trở laị, csbv đă dùng một lượng đông đảo phục kích tấn công bắt Đại Tá Phạm Văn Phúc làm tù binh.

Nguồn Nguyễn Khắp Nơi


Tiếp thu Tiểu Khu Long Khánh

Cuốn sổ tay của Đại tá, Tỉnh trưởng Long Khánh

Dịp kỷ niệm 40 năm Ngày giải phóng Xuân Lộc (30-4-1975 – 30-4-2015), qua sự hướng dẫn của ông Dẫn, chúng tôi đă cùng Trưởng ban Tuyên giáo Thị ủy Long Khánh Phạm Văn Hoàng đến TP.Hồ Chí Minh, nơi người lính trinh sát đặc công Ngô Huy Hoàng thuộc Tiểu đoàn 20 năm xưa (người đang giữ cuốn nhật kư), t́m hiểu sự thật. Trong cuộc tháo chạy hỗn loạn đó, đơn vị của ông Ngô Huy Hoàng phát hiện một chiếc xe Jeep chạy sau cùng, trên xe có 5 tên địch c̣n mặc đồ lính trên người nên đă chặn bắt sống. Trước những họng súng đen ng̣m của bộ đội giải phóng, 5 tên địch trên xe đă riu ríu bước xuống xe và giơ tay đầu hàng. Lo sợ bị tiêu diệt, một tên trong bọn run run lên tiếng: “Tôi là sĩ quan cao cấp, Đại tá, Tỉnh trưởng Long Khánh, đề nghị các ông đối xử với chúng tôi theo đúng công ước quốc tế tù hàng binh chiến trường”.

Kể đến đây, giọng ông Ngô Huy Hoàng trở nên sôi nổi. Lúc đầu, các chiến sĩ không biết đó là Đại tá Phạm Văn Phúc, nhưng nghĩ đây có lẽ là những chỉ huy cao cấp trong quân đội Sài G̣n nên buộc họ cởi bỏ hết quần áo lính và áp giải về Sở chỉ huy Tiểu đoàn 20. Sau đó, ông Hoàng cùng đồng đội quay lại hiện trường, nơi chiếc xe Jeep đang đậu để kiểm tra th́ phát hiện trên xe có cuốn sổ tay màu đỏ cỡ 10x20cm để trước cabin xe. Thấy cuốn sổ tay có màu sắc khá đẹp, mọi người mở ra xem th́ thấy bên trong, trang đầu cuốn nhật kư có ghi: “Bổ nhiệm ngày 17-9-1974. Đại tá Phạm Văn Phúc, Tỉnh trưởng Long Khánh. DT 45637. DS 21/9/1974”. C̣n lại khoảng 10 trang kế tiếp, Đại tá Phạm Văn Phúc đă ghi chép, bày tỏ nỗi sợ hăi trước các đợt pháo kích, tấn công liên tục của “Việt cộng”, cầu nguyện được b́nh an để sống và nuôi vợ con.

Cũng theo ông Ngô Huy Hoàng, căn cứ nội dung ghi chép của Đại tá Phạm Văn Phúc trên trang đầu tiên cuốn sổ tay có thể đoán ông này từ Tiểu khu trưởng B́nh Long mới được điều về giữ chức Tỉnh trưởng Long Khánh tháng 9-1974. Chưa “ngồi nóng ghế”, ông ta đă bị quân giải phóng đánh cho tan tác.

Ông Ngô Huy Hoàng c̣n cho biết, tuy nội dung trong cuốn sổ tay của Đại tá Phạm Văn Phúc không có nhiều thông tin quư giá, nhưng đây là kỷ vật chiến tranh nên ông để dành tặng lại đơn vị trưng bày trong nhà truyền thống của Tiểu đoàn 20 để nhắc nhớ về một thời hoa lửa tại “cánh cửa thép” Xuân Lộc.

Nguồn Báo Đồng Nai


Những tin tức cuối cùng về Đại Tá Phạm Văn Phúc

22 Tháng Chín 200612:00 SA

Trong số báo Thứ Năm tuần trước, tôi có cung cấp một số tin tức về Đại Tá Phạm Văn Phúc nguyên tỉnh trưởng Long Khánh để giúp Giáo Sư Sử Học Lê Đ́nh Cai đối chiếu một vài điểm c̣n lấn cấn trong khi ông viết một bộ sách về chiến tranh Việt Nam. Sau khi bài báo tới tay các độc giả và được đưa lên trang nhà của báo Người Việt, có thêm rất nhiều độc giả gởi thư, e-mail cung cấp thêm những tin tức cho biết Đại Tá Phạm Văn Phúc không tử trận khi ông cùng ban tham mưu tiểu khu rút ra khỏi Long Khánh ngày 20 Tháng Tư năm 1975.

Chẳng hạn như thư e-mail của ông Nhất Tâm Lê Bá Phùng ngày 6 Tháng Chín năm 2006 cho biết nhiều chi tiết quư báu:

“Tôi có thể xác nhận Đại Tá Phạm Văn Phúc đă không tử trận ngày 20 Tháng Tư năm 1975... Đại Tá Phúc sau khi ở trại Suối Máu Biên Ḥa được chuyển lên trại K-3 Giaray Long Khánh cùng một số sĩ quan cấp tá trong đó có Đại Tá Nguyễn Sùng (tiếp vận) và ông Cao Văn Tường bộ trưởng phủ thủ tướng dưới thời Tướng Trần Thiện Khiêm. Tới Tháng Mười Một năm 1976, Đại Tá Phạm Văn Phúc cùng một số anh em tù cải tạo khác, trong đó có tôi, được chuyển về trại Thủ Đức. (Cộng Sản đặt tên các trại này là trại Thủ Đức nhưng không nằm ở quận Thủ Đức mà ở rải tác khắp nơi thuộc tỉnh B́nh Tuy. Họ xây dựng các căn cứ hỏa lực cũ 5 và 6 của Việt Nam Cộng Ḥa thành những trại lao động khổ sai và là trại chuyển tiếp để từ đó tù nhân được chuyển ra các tỉnh phía Bắc Việt Nam và đặt tên có các trại này là các trại Thủ Đức - V.A.)

Đêm 1 Tháng Mười Hai năm 1976, các tù nhân trại Thủ Đức được đưa ra cảng Newport và bị đưa xuống tàu ra Hải Pḥng. Từ trại Thủ Đức xuống tàu, chúng tôi đều bị xiềng tay cứ hai người một với nhau. Tôi chung xiềng với Đại Tá Phạm Văn Phúc, số ch́a khóa là 304. Giám Mục Nguyễn Văn Thuận (sau này là hồng y) chung xiềng với Đại Tá Lư Bá Phẩm (cựu tỉnh trưởng Khánh Ḥa, sau là tỉnh trưởng An Giang - V.A.) Chuyến đi đó tổng cộng có hơn một ngàn tù nhân. Đến Hải Pḥng th́ tôi và Đại Tá Phúc được đưa vào nhóm đi Lào Kay. Đức Giám Mục Nguyễn Văn Thuận và Đại Tá Lư Bá Phẩm đi trại Sơn Tây. Đại Tá Phúc và tôi luôn luôn sống chung buồng giam ở Lao Kay cho đến Tháng Năm năm 1978 th́ được chuyển về trại Nam Hà thuộc tỉnh Hà Nam Ninh. Tháng Ba năm 1979 tôi được chuyển ra trại Mễ cho gần nghĩa địa v́ sức khỏe của tôi lúc đó quá yếu và theo sự chẩn đoán của bác sĩ tôi không sống được bao lâu nữa. Từ đó, tôi xa Đại Tá Phúc v́ ông vẫn c̣n ở trại Nam Hà để vác đá, đào chạc.

Thân mến cùng quư bạn và giáo sư sử học.

(Nhất Tâm Lê Bá Phùng)

Một e-mail khác của ông Hùng Nguyễn viết:

“Anh Vũ Ánh thân mến, Đại Tá Phạm Văn Phúc không tử trận ngày 20 Tháng Tư năm 1975. Sở dĩ tôi cả quyết như vậy v́ cuối 1991 hay đầu năm 1992 ǵ đó, tôi có tới sở công an thành phố để xin vào thường trú th́ có một người đàn ông dong dỏng cao và gầy cũng bước vào pḥng đợi và vô t́nh ông ngồi gần tôi. Tôi nhớ lúc đó chỉ có hai người chúng tôi ngồi ở dăy ghế dưới. Tôi chào ông. Ông mỉm cười và nói đến đây và xin vào hộ khẩu, nghĩa là cũng giống tôi. Thấy tôi nói ḿnh là sĩ quan chế độ cũ nên ông vui vẻ nói chuyện. Ông kể với tôi sơ sơ về những ngày cuối cùng và ông có cho tôi biết ông chính là Đại Tá Phúc tỉnh trưởng Long Khánh. Tôi có nói với ông rằng trong trại họ đồn ông đă tử trận Tháng Tư năm 1975. Đại Tá Phúc cười nói: tôi c̣n sống đây. Đă hơn mười lăm năm qua, những ǵ ông nói với tôi, tôi quên hết, nhưng tôi có thể xác nhận với anh là tôi đă gặp Đại Tá Phúc ở Sài G̣n cuối năm 1991 ở sở công an thành phố...

(Hùng Nguyễn)

Một e-mail khác của “Trâu Nam Bộ” PNV:

“Đại Tá Phạm Văn Phúc cựu liên đoàn trưởng liên đoàn 3 Biệt Động Quân được bổ nhiệm thay thế Đại Tá Mạch Văn Trường trong chức vụ tỉnh trưởng kiêm tiểu khu trưởng Long Khánh. Bị địch bắt tại mặt trận Long Khánh. Đại Tá Phúc đi tù cải tạo, sau đó định cư ở Virginia, Hoa Kỳ theo diện HO. Năm 2004, hiền thê của ông lâm bệnh nặng và chính ông sức khỏe và tinh thần suy sụp, nên cùng gia đ́nh về Việt Nam khoảng cuối năm 2004. Từ đó đến nay, chưa nhận được thông tin về Đại Tá Phúc.

(Trâu Nam Bộ, PNV)

Một e-mail nữa của ông Kiệt Vương ngày 6 Tháng Chín năm 2006:

“Đại Tá Phạm Văn Phúc bị tù ở trại giam nữ Tân Hiệp, gọi là B-5 Biên Ḥa sau ngày 30 Tháng Tư năm 1975”.

(KietVương)

E-mail của ông Hà Nam Anh ngày 6 Tháng Chín năm 2006 viết:

“Cách đây vài năm, Đại Tá Phạm Văn Phúc cựu tỉnh trưởng Long Khánh và người vợ sau cùng có ghé thành phố Wichita thuộc tiểu bang Kansas để thăm thân nhân bên vợ, sau đó ông đă đưa vợ về Việt Nam v́ chị bị bệnh ở giai đoạn cuối. Nghe đâu chị đă mất và ông không trở lại Hoa Kỳ nữa”.

(HaNamAnh)

Vâng, đúng như ông Hà Nam Anh và khá nhiều thư khác cho biết, cựu Đại Tá Phạm Văn Phúc không thể quay lại Hoa Kỳ nữa, không phải v́ đất nước này mênh mông hay lạnh lẽo quá mà v́ cựu Đại Tá Phạm Văn Phúc cũng đă qua đời tại Việt Nam khoảng một năm sau khi người vợ qua đời. Thiếu Tá Hội, trong bộ tham mưu của tỉnh và tiểu khu Long Khánh, người cùng đi trên chuyến xe đoạn hậu với Đại Tá Phúc trên đường rút và bị Cộng quân chặn đường đánh nhiều lần, xác nhận ông Phúc không tử trận mà chỉ bị bắt làm tù binh. Tôi gặp Thiếu Tá Hội và Đại Tá Phúc trong trại giam Tân Hiệp và chính chi tiết này trên bài báo đầu tiên trong mục Sổ Tay Người Việt đă khiến cho tôi gặp lại người cựu sĩ quan đă trải qua từ giây phút đầu tiên của vụ rút lui khỏi tỉnh Long Khánh với Đại Tá Phạm Văn Phúc. Ông Hội đă đến ṭa soạn hôm Thứ Bảy vừa rồi. Ba mươi mốt năm sau mới gặp lại, thấy ông vẫn c̣n tráng kiện, tôi cũng rất mừng. Chúng tôi nói chuyện với nhau khá lâu về đời tù và về Đại Tá Phúc. Theo lời ông kể, Đại Tá Phúc sang định cư ở Hoa Kỳ theo diện HO, nhưng chuyến ra đi rất khó khăn. Vài ba lần bị chặn lại tại phi trường Tân Sơn Nhất, cho nên ông đến Hoa Kỳ muộn màng với tuổi già và sức khỏe yếu kém. Trong một lần điện đàm với Thiếu Tá Hội, cựu Đại Tá Phúc cho biết ông đang cộng tác viết lại tài liệu cho một viện nghiên cứu về chiến tranh Việt Nam. Tuy nhiên, cuộc sống của những người như hoàn cảnh của cựu Đại Tá Phúc rất khó khăn, khó đương đầu nổi với đời sống của một guồng máy chạy với tốc độ nhanh như ở Mỹ. Rồi t́nh cảm, sự cô đơn và nỗi day dứt v́ kết quả của cuộc chiến... chúng giống như chất cường toan mài ṃn thêm cơ thể và tinh thần vốn rất sắt đá của một người cả đời miệt mài chiến trận, rồi thêm chịu đựng lưu đày tù ngục, phải làm chứng nhân cho những điều không thành của chính ḿnh và các đồng ngũ. Ngẫm nghĩ lại, cái cay đắng nhất cho cuộc đời của người lính chiến này là ông lại phải trở về nơi mà ḿnh đă chiến đấu để bảo vệ nó nhưng thất bại, thất bại rồi phải dứt áo ra đi, đi rồi lại phải quay về chốn cũ, nơi t́nh người đă tan nát thành những mảnh vụn trước cơn băo tố của tiền, quyền lợi vật chất và quyền lực như ở Việt Nam.

Riêng tôi, tôi nghĩ cuộc đời của cựu Đại Tá Phạm Văn Phúc, nếu có ai t́m hiểu và viết lại cho ngọn nguồn th́ đó sẽ là những trang sử làm chứng cho giai đoạn khốc liệt của một cuộc chiến c̣n được nói tới trong một thời gian lâu nữa. Nhưng bây giờ ông đă là người thiên cổ, có lẽ đă quá muộn rồi chăng?

Vũ Ánh

Nguồn hung-viet


Riêng về cái chết của Trung Tá Lê Quang Đ́nh có nhiều dư luận cho rằng Đại Tá Phúc có âm mưu mượn tay Việt Cộng để đẩy vị Trung Tá Tiểu khu Phó vào chỗ chết. Để làm sang tỏ điều này và cũng để minh oan cho Đại Tá Phúc tôi xin đăng nguyên văn email của anh Phạm Đức Thịnh dưới nhan đề “Cuộc nói chuyện với Đại Tá Phúc tại trại tù Nam Hà (1979)”, do chị Lê Phương Thanh chuyển qua email đề ngày 2/2/2019 lúc 7:04am. Nguyên văn như sau:

Cuộc nói chuyện với Đại Tá Phúc tại Trại tú Nam Hà năm ( 1979 )

Tôi là Trung Uư Phạm Đức Thịnh Không biết nhiều về Đ/tá Phúc trong suốt thời gian tôi c̣n ở Quân Ngũ. Sở dĩ tôi biết về Đ/T Phúc vì tôi có người Anh vợ là TR/Tá Lê quang Đ́nh Tiểu Khu Phó tiểu Khu Phó tiểu Khu Long Khánh ,Làm việc dưới quyền của Đ/T Phạm Văn Phúc và Anh tôi đă tử trận vào những ngày tháng cuối cùng của cuộc chiến. Những tưởng việc này sẽ theo thời gian sẽ đi vào quên lăng, khi tôi đi vào tù của cộng sản …. đến khi tôi vào t́nh cờ gặp một người trong binh chủng Biệt Động Quân, cùng trại tù anh ta đă kể lại trân đánh Xuân Lộc (chức vụ của Anh là tiếp vận của tiểu khu Long Khánh: P4) tôi rất mừng và để tâm lắng nghe, vì nghĩ rằng ,sẽ có những điều ḿnh cần biết.

Khi Anh Ninh (sĩ quan tiếp vận ) bắt đầu kể ….tới đoạn ttrận đánh diễn ra khốc liệt ,khi lữ đoàn Nhẩy dù vào tiếp viện cho tiểu khu Long Khánh. Lúc đó Tr/Tá Lê Quang Đ́nh được lệnh đặt bộ chĩ huy Hành Quân tại điểm do Đ/T Phúc chỉ định, đến lúc này t́nh h́nh khá nặng ...Đ/T ra lệnh cho Tr/Tá Đ́nh và bộ chỉ huy nhẹ rút. Nhưng khi ra lệnh, Đại Tá Phúc lại dùng máy truyền tin và nói bạch văn (đây là vấn đề sai lầm to lớn khi đang hành quân ,v́ địch quân có thể nghe) Thật đúng , công sản đă bắt được tin này, ra lệnh phục kích khi Tr/tá Đ́nh lui quân. Khi Đoàn xe của Tr/Tá đến địa điểm bị phục kích Cộng sản đă bắn B40 vào xe của ông khiến cho Ông Đ́nh bị thương nặng. ộng sản đă bắt ông đem vào b́à rừng cao su cách đó độ mấy thước. Sau đó thấy không thể khai thác được ǵ ! v́ ông bị thương khá nặng … cộng sản đă hạ sát “ (Đây là lời kể của người tài xế lái xe cho Tr/Tá Đ́nh may mắn c̣n sông sót. Tt́nh cờ tôi đă gặp lại anh tài xế này khi ra khỏi nhà tù).

Về Tin tức bảo rằng ĐT Phúc đă chết vào ngày 20/4, tôi xác nhận Đại Tá phúc không chết, tôi gặp ông ờ tại Pḥng 3 Trại Nam Hà (năm 1979).

Vào một ngày trại Nam Hà không đi lao động, các tù nhân được phép ra sân nấu nướng tự do, tôi đă đến gần khu của các Đại Tá sinh hoạt. Ông Phúc đang nấu nước sôi, tôi hỏi ông:

- Thưa Anh, có phải anh là Anh Sáu Phúc không (Anh Sau có nghĩa là Đại Tá)? Ông quay lại nh́n tôi và gật đầu.

-Tôi xin tự giới thiệu với anh: tôi là em rể anh Đ́nh đây. Tôi muốn biết sự thực vế những ngày cuối cùng tại mặt trận Long Khán , dù răng anh tôi chết đă lâu, v́ tôi nghĩ rằng sự thật của lịch sử phải trả về cho lịch sử, tôi không có ư ǵ khác: vậy anh sáu đừng e ngại ǵ.

Ngưng một giây lát, nh́n tôi, Ông Phúc gật đầu và nói :

-Như các anh đă biết trận Xuân Lộc thế nào. T́nh h́nh trong lúc đó quá nặng nề với tiểu khu ,nên tôi đă ra lệnh cho Bộ chỉ huy của Tr/Tá Đ́nh rút ,nhưng tôi có một sai lầm quá lớn, trong lúc hấp tấp tôi đă nói bạch văn trên máy vô tuyến, và tôi nghĩ rằng đây là nguyên nhân gây ra cái chết của tr/tá Đ́nh, mà sau này có nguồn tin nói răng tôi ganh tị với Tr/ Tá Đ́nh nên đă hại Tr/Tá Đ́nh! Tôi Xác Nhận điều này với anh, đó là một lỗi lớn của một sĩ quan cao cấp như tôi, chứ tôi không có ư hại ông Đ́nh .bào răng đó là lỗi ,tôi xin nhận. Nếu bảo rằng đó là tôi; tôi không có tội .

Người bạn bên canh ĐT Phúc quay lại nói .

- Thôi , không có ǵ, chuyện sai lầm trong lúc hành quân, đó là chuyện b́nh thường, huống chi chuyện này sẩy ra quá lâu (xin lôi tôi không nhớ tên ông Đ/T này)

Thấy như vậy đă đủ ,tôi đứng dậy chào ông và cám ơn ông.

Thưa Anh Cai ,tôi vừa tường thuật cuộc gặp gỡ với ông Phúc trong trại tù Nam Hà ra mà tôi ghi lại.

Phạm Đức Thịnh

Nguồn: Những ngày vào Xuân Kỷ Hợi 2019 - Lê Đ́nh Cai