Ông Nguyễn Xuân Sơn sinh năm 1935; tốt nghiệp khóa 4 Trường sĩ quan Hải Quân Nha Trang. Anh Phước thân, Tôi nhận được thư Anh, đọc từ đầu đến cuối một hơi, rồi đọc lại lần nữa để hiểu rơ hơn “điều bận ḷng” của Anh, rồi so sánh với “điều bận ḷng” của tôi. Th́ ra hai điều ấy giống nhau cách kỳ thú trên căn bản; giống ở điểm tâm tư bị u uẩn bởi những việc đã xảy ra cho mình 38 năm về trước mà măi đến hôm nay vẫn chưa có giải đáp hợp lư. Tôi “bị” thuyên chuyển mà không biết lý do. Anh “phải” vào sông rạch công tác mà cũng không biết lý do. Người có thể cho tôi biết lý do là ĐĐ Cang thì nay không còn nữa. Người có thể đă ban hành lệnh cho tàu Anh vào sông rạch là ĐĐ Chí thì nay cũng không còn nữa. Như vậy là hai anh em mình có chung tâm trạng mà không ai có thể giải bài lư do căn bảnđược, dù chỉ để phân tách rồi cười x̣a trước một sự đă rồi.Image removed by sender. Trong chức vụ TMT/HhQ Biển chỉ vài ngày, nếu tôi có trách nhiệm gì trong sự ban hành lệnh cho tàu Anh vô trong sông thì quả thật tôi không c̣n nhớ rơ lư do và hoàn cảnh. Trí nhớ của tôi chỉ c̣n lại chừng 50-60%, không thể ôn lại được những gì dẫn đến quyết định nói trên, nếu tôi có trách nhiệm. Mong Anh thông cảm. Sau đây, tôi muốn chia sẻ với Anh vài chi tiết. V/v ĐĐ Cang và ĐĐ Thuỷ quá giang HQ 601. Khi tôi và Anh Chánh rời tư dinh ĐĐ Chơn về đến tàu thì tôi thấy hai ông ĐĐ Cang và ĐĐ Thủy đã có mặt trong phòng ăn sĩ quan. Tôi rất ngạc nhiên vì tại quân cảng còn vài ba chiếc tàu lớn hơn mà hai ông không đi mà lại lên chiếc tàu nhỏ hơn để di tản. Trước đó, trong lúc thảo luận hành quân, tôi đều đă nói rơ lý do tôi chọn PGM HQ 601 nầy làm “tàu con thoi”. Trên tàu đă rất đông người, ngoại trừ thuỷ thủ đoàn, mọi người đều là khách quá giang. ĐĐ Cang, ĐĐ Thuỷ và cá nhân tôi cũng là khách quá giang. Tôi quá giang có chuẩn bị. Hai Ô. Cang và Thuỷ thì quá giang đột biến. Nói cho ra lẽ, hai vị niên trưởng đến quá giang “tàu con thoi” này vào giờ phút đó cũng bởi tin tưởng nơi tôi. Tôi cảm kích chuyện này. V/v Chuẩn bị Sẵn sàng cho HmĐ/HQVN Hành động trong Mọi T́nh Huống. Tôi nghĩ Anh cũng đoán hiểu được suy tính khẩn trương của tôi lúc bấy giờ cho Kế hoạch Hành quân của HmĐ. Tôi muốn đem tàu ra biển trước khi Sàig̣n bị động, và đối đế khi Sàig̣n đă bị động th́ HmĐ cũng đă chuẩn bị phải hành xử ra sao. Điểm mấu chốt là Toàn thể lực lượng HmĐ cần an toàn và giữ tinh thần chiến đấu cao. Đem gia đình thuỷ thủ đoàn ra Côn Sơn rồi “hạ hồi phân giải” là một đường lối hành động phụ của ư niệm HhQ trên, để từ Côn Sơn, chiến hạm có thể tiếp tục hoạt động tùy theo t́nh h́nh chiến sự và chính trị quốc gia quốc tế. Nhưng trước hết phải đặt ưu tiên cho an toàn nhân sự và kiện toàn chiến cụ vào lúc cuối cùng này. Việc bảo toàn lực lượng là trách nhiệm của tôi. Dự tính đem tàu về miền Tây vì ước đoán chúng ta sẽ tiếp tục chiến đấu trong miền Tây là của ĐĐ Cang, TL/HQ. Trong lịch sử hải chiến quốc tế, qua thời Pháp, rồi suốt hai nền Cộng Ḥa, tàu của HQ luôn là lực lượng yểm trợ trọng pháo cho quân bạn, chuyên chở các đơn vị bạn đến và rời khỏi chiến trường. Trong sông, HQVNCH chúng ta có các loại chiến đỉnh hỏa lực cận chiến rất mạnh, nhưng các chiến hạm tuần dương của HmĐ không là chọn lựa hợp lư cho cả chiến lược lẫn chiến thuật. Nếu vào thế biến, phải ṭng quyền, dùng lực lượng tàu biển kềnh càng khó di chuyển để đánh Nguồn: Chuyến Hải Hành Cuối Cùng |