Vị Anh Hùng, Người Yêu Nước, và Chiến Sĩ sẵn sàng hy sinh cho niềm tin và lư tưởng của ḿnh. Tác Giả: Colonel John B. Haseman (Trích trong Vietnam magazine October 1992)
Đại Tá Nguyễn Văn Cư, Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà, đối với tất cả những người biết ông đều cho rằng ông là người có cá tính mạnh mẽ. Người Việt Nam xem ông là một tướng lănh oai hùng dũng cảm đối với đồng đội chiến hữu nhưng lại là đối thủ tàn ác với kẻ địch. Cố Vấn Mỹ không thể lường được những chiến thuật bất ngờ dường như luôn đạt được hiệu quả, và họ cũng khó ḷng di dịch hoặc thay đổi những quyết định đột kích đánh phá địch táo bạo quá nguy hiểm của ông. Ông là một người trung trực, ngay thẳng dám nói ra ư tưởng của ḿnh, và dám tranh căi những khác biệt với cấp trên trong một xă hội đầy bảo thủ, hệ thống và coi trọng giai cấp quyền lực. Hào hùng và can đảm một cách tuyệt vời trên chiến trường, ông là điều bí ẩn khó hiểu đối với tất cả những người biết ông. Tuy nhiên, trên tất cả, ông là người có tấm ḷng chân chính yêu quê hương, yêu tổ quốc một cách sâu đậm; tin vào sức mạnh, danh dự và giá trị của toàn dân. Ông là người trí thức không chịu khuất phục theo khuôn phép xă hội. Nguyễn Văn Cư là Quận Trưởng Quận Mơ Cày, Tỉnh Kiến Ḥa, thuộc phía Bắc đồng bằng Sông Cửu Long. Mơ Cày chỉ là một trong 254 quận ở Việt Nam, nhưng lại là nơi rất đặc biệt. Chính Mơ Cày là nơi Việt Cộng đă chủ trương dùng làm trụ sở để kết nối và vận chuyển vũ khí vào miền Nam Việt Nam. Nơi đó đă trở thành một địa danh căn cứ quân sự của Cộng Sản Bắc Việt. Là một Quận Trưởng, ngoài việc làm thay đổi ḷng trung thành của người dân và nguồn gốc lịch sử ở đó, Đại Tá Cư c̣n đảm trách các chức năng của một viên chức cao cấp dân sự và quân sự của khoảng 72,000 dân. Với những trách nhiệm khác nhau từ hoạt động chiến thuật đến việc xây cất trường học. Thật là khó khăn để quản lư một huyền thoại, và trong quá tŕnh đó Nguyễn Văn Cư đă tự ḿnh trở thành kỳ tích của huyền thoại. Cư sinh trưởng tại Huế, miền Trung Việt Nam, và lớn lên trong t́nh trạng hỗn loạn của cuộc nổi dậy Việt Minh chống Pháp. Sau Hiệp Định Geneva 1954, gia đ́nh ông di cư vào miền Nam, sau nhiều lần di chuyển, cuối cùng đă định cư tại vùng biển Quy Nhơn, Tỉnh B́nh Định, nơi cư trú của "ḷ" Cách Mạng Cộng Sản nằm vùng trong suốt thời kỳ chiến tranh Việt Nam. Trong 20 năm phục vụ trong quân ngũ, ông rất ít có dịp được gần gũi gia đ́nh, cuộc đoàn tụ với vợ và 12 người con trong chuyến viếng thăm Mơ Cày đối với ông rất đặc biệt và riêng tư, không chia sẻ với người ngoài. *Tuy khu vực doanh trại của ông nhỏ hẹp, ông vẫn sắp xếp cho gia đ́nh có chỗ ở tạm và luôn luôn nói về giấc mơ ḥa b́nh thật sự để gia đ́nh có thể chung sống với nhau dưới một mái nhà. Là một người cha tận tụy theo truyền thống của người Việt Nam, ông dùng tất cả nguồn năng lực để các con ông phát triển học vấn và thường nói một cách hănh diện về những thành công của chúng. Ḷng ái quốc, yêu chuộng tự do và tinh thần chống cộng mănh liệt đă khiến ông trở thành kẻ thù không đội trời chung với Việt Cộng. Ông thề sẽ không bao giờ để gia đ́nh ông sống dưới chế độ Cộng Sản ngày nào ông c̣n sống và sẽ chiến đấu chống Cộng Sản đến hơi thở cuối cùng. Sự dấn thân chống cộng quyết liệt đó đă làm ông trở thành người lư tưởng nhất để trao trách nhiệm càn quét Cộng Sản, mật khu, cơ sở hạ tầng của chúng ra khỏi Mơ Cày. Những năm trước khi ông nhậm chức, trừ cái ghế Quận và một chuỗi các tiền đồn giữa Mơ Cày và Tỉnh Bến Tre ra, quận lỵ đă thuộc sự kiểm soát và điều khiển một cách hiệu quả của Việt Cộng. Trong trận tấn công Tết Mậu Thân 1968, Việt Cộng đă chiếm đóng và tàn phá hầu hết Mơ Cày. Họ đă thành công trong việc kiểm soát khu nông nghiệp màu mỡ của Quận Lỵ và sự giao thông qua lại giữa quận lỵ và các khu vực phụ cận lân là điều không thể thực hiện được. Trong t́nh trạng vô vọng đó, Cư đă đến vào năm 1968. Đại Tá Cư đă thành công một cách đáng kinh ngạc. Dựa vào cá tính tuyệt đối và lực lượng của ông, từ đó cải thiện được t́nh h́nh an ninh địa phương. Thái độ phổ biến của sự thờ ơ và sợ hăi được thay thế bằng một tinh thần phấn khởi và thái độ lạc quan. Với sự hỗ trợ ban đầu là một Đại Úy trẻ người Mỹ, phục vụ như là một cố vấn cao cấp của Quận. Ông Cư tái khẳng định sức mạnh của chính phủ thân thiện lần đầu tiên trong một thập kỷ. Sự thành tựu trong phạm vi của ông thật tuyệt vời và kết quả sau đó có thể viết thành anh hùng ca! Năm 1968, Mơ Cày là khu vực của Việt Cộng, đến năm 1971 đă trở thành một quận có lực lượng quân sự mạnh mẽ bởi sự hiện diện của chính phủ Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa với sức mạnh đổi mới nền kinh tế. Những chiếc cầu được xây dựng để tái lập giao thông sau bao năm bị hư hỏng và gián đoạn. Thực phẩm được tràn ngập vào các chợ, và phố quận Mơ Cày đă được xây lại từ đống tro tàn. Hăy nhớ rằng chính Mơ Cày chứ không phải Bến Tre là chủ đề của khúc anh hùng ca trong cuộc tiến công Tết Mậu Thân "Chúng ta phải phá hủy thị trấn để cứu nó". Các thượng cấp cả người Việt lẫn người Mỹ đều công nhận rằng sự thành công có được ở Mơ Cày là do quyết tâm và những ảnh hưởng của Quận Trưởng Nguyễn Văn Cư. Khi th́ ông mềm mỏng, khi th́ ra lệnh, quát tháo giận dữ chỉ huy, lúc to nhỏ thông đồng hoặc sử dụng chính trị để thực hiện mục đích và những điều như thế đó, đă đạt được kết quả khá lớn. Phương pháp hoạt động của ông không chánh thống ngay cả ở Việt Nam. Ông kết hợp sự bướng bỉnh và kiến thức chân chính của ḿnh và nhu cầu cần thiết của quận, với mục đích duy nhất đặt ra là để đạt được mục tiêu của ḿnh. Ông thật sự là một điển h́nh thách thức cho các cố vấn Mỹ. Ông là người có khả năng, có tầm nh́n và chiều sâu; Ông cũng là một người vị chủng đến mức độ cao, một thuyết tự ngă chí thượng to lớn và là một nhà lănh đạo tự ḿnh thành lập và điều khiển thứ tự những việc ông cho là ưu tiên. Điều này dẫn đến kết quả các mối quan hệ cộng tác chặt chẽ chuyển sang những cuộc xung đột với các cố vấn Mỹ của ông. Ông không bao giờ ngần ngại bày tỏ những khác biệt chính kiến với những lănh đạo của quận, đồng đội hoặc cấp trên của ḿnh. Ông có khả năng thực hiện bất chấp hàng loạt cuộc đối đầu liên tiếp và đă giành được sự ngưỡng mộ thầm kín của các đồng nghiệp ngay cả khi ông sử dụng nhiên liệu tài sản dự kiến để sử dụng những nơi khác trên phạm vi địa bàn Tỉnh. Ông giữ vững quan điểm và lập trường về vai tṛ quận truởng và đội ngũ cố vấn Mỹ được giao để giúp ông, và thường là quan điểm của ông mâu thuẫn với đường lối chính thức đặt ra bởi cấp trên của ḿnh. Ông vô cùng tôn trọng sức mạnh quân sự của Mỹ, cũng như những bí quyết kỹ thuật, và mang ơn sâu sắc sự hỗ trợ kinh tế của Mỹ dành cho người dân trong quận. Nhưng ông không thể thực hiện những ǵ ông coi là sự thiếu hiểu biết của người Mỹ về bản chất xung đột ở Việt Nam, và cho rằng sự thất bại của họ là không hiểu biết về văn hoá Việt Nam trong cách tiến hành cuộc chiến tranh. Ông là một chuyện gia về Chủ Nghĩa Cộng Sản và chiến tranh “Du Kích”, ông dă xem chính sách của Mỹ chiếm đóng một cách thật ngây ngô với dụng cụ và máy móc và cho rằng Mỹ đă thiếu sáng suốt và ngây thơ về thực tế của cuộc chiến tranh du kích. Ông cũng cảm nhận một cách mạnh mẽ rằng chiến tranh cần phải được chiến đấu như một cuộc chiến tranh Việt Nam chứ không phải là một cuộc chiến tranh của Mỹ. V́ thế ông vẫn giữ vững lập trường của ḿnh trong công cuộc chiến đấu với Cộng Sản tại Mơ Cày. Ông cũng tỏ ra cay đắng những ǵ ông coi là sự thiếu hiểu biết và chân thành của hầu hết những người Mỹ tại Việt Nam. Ông cảm thấy khinh miệt đối với những quan chức đến Việt Nam chỉ để được bấm thẻ tiến thân vào sự nghiệp cá nhân của họ. Mặc dù tất cả đều tranh luận về phương pháp làm việc của ông, không ai đặt vấn đề ǵ về khả năng của ông, sự lănh đạo của ông thường ngoạn mục, và ông kiểm soát lực lượng quân sự của ḿnh với một bàn tay sắt! Ông được đánh giá ngang hàng với bất cứ các chỉ huy cao cấp của Hoa Kỳ, nhưng thiếu đào tạo hiện đại và thiếu những thiết bị có sẵn dành cho quân đội Mỹ. Ông đă trở nên thất vọng khi không thể thực hiện những cuộc hành quân v́ thiếu quân đội hoặc vũ khí, và phản ảnh sự thất vọng của ḿnh bằng cách cố t́nh lờ đi sự hiện diện của các cố vấn và bất chấp những lời khuyên của cấp trên. Về phần Mỹ, các cố vấn giận dữ buộc tội ông thiếu quyết đoán, thiếu quan tâm. Sự thật đúng ở cả hai bên, nhưng bi kịch của sự rạn nứt ngày càng gia tăng, giữa ông và người Mỹ là sự thiếu hiểu biết của hai quan điểm tham gia hoàn toàn khác nhau. Sự bế tắc là một khoảng cách văn hóa, và là một vấn đề quan tâm nghiêm trọng về khả năng tiếp tục của chính phủ với cuộc chiến đấu chống lại kẻ thù. Trong t́nh trạng rạn nứt ấy, một sĩ quan cao cấp Mỹ lỗi lạc được điều động đến Mơ Cày. Chính George B (Byron) Reed là một Đại Úy trẻ tuổi nhưng giàu kinh nghiệm tư vấn, anh ấy tóc bạch kim, người gốc Carolina. George đă từng là sinh viên chuyên về lịch sử văn hóa Việt, cố vấn mới này nhanh chóng phát triển một mối quan hệ đối tác đáng chú ư với Cư. Hai người đàn ông này đă dùng t́nh yêu chung về Lịch Sử và Triết học của họ hổ tương và kết hợp t́nh bạn chặt chẽ. Trong khi lịch sử và triết học dường như là những đề tài không liên quan đối với chiến trường. Họ say mê thảo luận thâu đêm suốt sáng những đề tài về Việt Nam, xen kẻ với các chủ đề về hoạt động chiến thuật và kế hoạch chiến lược về b́nh định dân sự. Thông hiểu Triết học Á Đông và là người trí thức, Cư vui mừng khi so sánh nền văn hóa Việt và Mỹ. Ông đă từng thăm viếng các tiểu bang Hoa Kỳ và hài ḷng khi t́m có được một người bạn rất thông thái và am hiểu nền văn hóa Á Đông sâu sắc, ông có thể trao đổi về sự khác biệt giữa văn hóa Đông và Tây. Về phía Cư, người Mỹ đă tận dụng cơ hội này để gài đặt ư tưởng của họ vào tâm trí của Cư và xem xét kế hoạch những hoạt động tương lai. Trong những t́nh huống bất thường đó đă tạo những cơ hội bàn thảo mà trước đây thiếu vắng v́ những hiểu lầm đáng tiếc. Cố Vấn Mỹ, Đại Úy George B (Byron) đă cứu cánh và đem lại kết quả mỹ măn. Nguồn lực phân bổ cho Mơ Cày được đưa vào sử dụng tốt. Cư lên kế hoạch và xây dựng những cây cầu mới, chợ, trường học. Lực lượng quân sự được đào tạo và khả năng chiến thuật của ông chứng thực những chiến thắng tuy nhỏ nhưng đáng kể. Thái độ cay đắng trước đó của ông về chiến lược bế tắc đă biến mất. Ông vẫn chọn các viên chức địa phương v́ ḷng trung thành cá nhân chứ không phải là khả năng, nhưng ông có một ư thức cấp tính bén nhạy để biết những ǵ cần thiết cho người dân ở Mơ Cày. Đại Tá Cư thù ghét chế độ Cộng Sản dữ dội nên không chấp nhận đối với việc đàm phán với Việt Cộng. Khi Cố Vấn của ông hỏi ông sẽ làm ǵ nếu kế hoạch ngừng bắn có hiệu lực, Cư trả lời với tính thẳng thắn: "Việt Cộng sẽ không bao giờ thực sự ngừng bắn, tôi cũng thế, tôi sẽ chiến đấu cho đến khi chết". Câu nói này được bày tỏ trước khi kư hiệp định Hoà B́nh Paris năm 1973, là h́nh ảnh minh hoạ cảm xúc của người chiến sĩ chiến đấu trong cuộc chiến này. Cư xem cái chết trên chiến trường như một lư do duy nhất ông sẽ ngừng chiến đấu. Tin vào thuyết tâm linh và là một phật tử (hầu như phần đông người Phật GiáoViệt Nam), Cư tin rằng ông sẽ quay trở lại chống kẻ thù ḿnh trong một kiếp khác. Ông thường gọi sự kiện xa trong tương lai bằng cụm từ "khi tôi quay trở lại", cách gọi này đă bắt rễ sâu của tín ngưỡng Phật Giáo tin vào sự luân hồi. Lư luận như vậy của một người kỹ sư trí thức hiện đại thật khó cho tư tưởng người phương Tây chấp nhận, nhưng nó đóng một vài tṛ quan trọng trong việc t́m hiểu Cư. Bởi v́ tin rằng ông sẽ quay trở lại để chiến đấu một lần nữa sau khi chết, Cư hoàn toàn không sợ hăi trên chiến trường. Ông thường tản bộ vào gần các hoạt động của địch như thách thức kẻ thù dám bắn vào ḿnh. Có một lần ông dẫn đầu một cuộc hành quân băng qua căn cứ của Việt Cộng với rất nhiều hầm bẫy mà không xảy ra thương vong. Trong một lần khác, hành quân vào ban đêm, bất chấp sự nguy hiểm của ḿn, bẫy và súng bắn tỉa của đối phương, ông đă càn quét phá tan những sào huyệt của địch, bắt tóm nguyên ổ của bọn cộng sản nằm vùng và tịch thu nhiều vũ khí. Những lần hành quân như thế tạo thành những huyền thoại hiện thực. Trong cuộc tấn công của Bắc Việt, mùa hè đỏ lửa 1972, quận Mơ Cày đă bị ảnh hưởng nặng nề. Bảy tiểu đoàn địch đă tàn phá Quận, Cư đă hiện diện ở khắp mọi nơi để tập hợp lực lượng không tương xứng của ḿnh để đánh bại hàng loạt các đợt tấn công liên tục của địch. Ở đỉnh cao của cuộc phản công, các lực lượng của tỉnh nối kết hoạt động với quận Mơ Cày, nhưng chỉ đặt một sĩ quan tham mưu tỉnh để chỉ huy các lực lượng. Niềm tự hào và tự ái bị thương, Cư tự đặt kế hoạch hoạt động song song của ḿnh mà không bàn thảo ư kiến của Tỉnh Trưởng. Kế hoạch của Cư là hoạt động giải cứu phe ta bằng cách phá tiền đồn đang bị tràn ngập bởi đối phương với đầy đủ sức mạnh trang bị của quân đội Bắc Việt. Đó là một sai lầm khủng khiếp, đă thực hiện trong lúc nóng nảy nhất thời. Đại Tá Cư khăng khăng dẫn đầu các binh lính ra chiến trường thay v́ duy tŕ tại Bộ Chỉ Huy của ḿnh, một lỗi chiến thuật mà cố vấn Mỹ và bạn bè cố thuyết phục ông không cần phải thực hiện lúc bâư giờ. Bị ray rức, bị chạm tự ái bởi sự hiện diện của quân đội không dưới sự chỉ huy của ḿnh và đau ḷng cho các đồng đội chiến hữu ngă gục và đang bị bao vây, Cư bỏ qua những lời khuyên can, và tiếp tục ở lại mặt trận, nhưng địch đă có nguồn tin t́nh báo và đang chờ đợi Đại Tá Cư. Rừng đă bùng nổ ra trong bạo lực của một cuộc phục kích lớn, không chút sợ hăi, Cư xông pha tiến thẳng vào trận địa, kêu gọi những người lính của ḿnh vượt qua khu vực phục kích, giúp đỡ những người bị thương đến nơi an toàn và chỉ huy bắn lại địch trên băi chiến trường. Đó là một hiệu suất vô cùng dũng cảm. Chính Reed sau này mô tả một cách súc tích là "Tuyệt John Wayne"! Lực lượng bạn và phe ta tiếp tục chiến đấu chống lại số lượng mạnh hơn của địch và giải thoát khỏi một t́nh huống chiến thuật gay cấn khốc liệt. Nhưng Nguyễn Văn Cư đă liều lĩnh quá nhiều lần. Một hoả tiễn của đối phương phóng vào giữa nhóm phe ta và "Người Hùng Mơ Cày" đă bị giết chết ngay lập tức. Cố vấn Mỹ, Captain George B (Byron) Reed cận kề ông cũng dũng cảm và đau đớn bị thương (sau này Reed đă nhận được Silver Star, huy chương Bạc cuối cùng được trao thưởng cho người chiến đấu bộ binh tại Việt Nam), ông đă đưa đơn vị đang bị choáng váng ra khỏi bẫy phục kích. Cái chết của một huyền thoại là khó chấp nhận. Nguyễn Văn Cư quả thực là một vị anh hùng của dân tộc. Quan điểm của ông thường xuyên mâu thuẫn với những cấp trên, đồng nghiệp và cố vấn của ông. Ông nói ra những suy nghĩ của ḿnh khi thấy phù hợp và thể hiện lư tưởng mạnh mẽ trong một xă hội phát biểu bằng sự im lặng. Ông rất tự hào về đất nước và di sản và xác định trách nhiệm bảo vệ tự do độc lập và hạnh phúc người dân. Ông là người Việt Nam yêu đất nước yêu quê hương và văn hoá của ḿnh. Ông đă kiên định rằng kẻ thù Cộng Sản không thể lật đổ miền nam và đồng minh sẽ không bỏ qua cho chúng. Ông yêu đất nước tổ quốc của ông với sự nhiệt t́nh, sai sót hay nhược điểm duy nhất của ông có lẽ là những người nào đă phản bội lư tưởng âư. Ông thường bị hiểu lầm bởi những mâu thuẫn của chính trị, nhưng là một trong những người đứng ra bảo vệ niềm tin của ḿnh. Khi thời điểm của sự phán xét đến, ông chết để bảo vệ lư tưởng, để ǵn giữ cho một Việt Nam độc lập, tự do nhân bản, những điều mà ông tin nhất. Không ai có thể làm nhiều hơn thế nữa. Ghi Chú: *Cuộc viếng thăm Mơ Cày vớí vợ và 12 người con đoàn tụ gia đ́nh rất riêng tư đặc biệt mà tác giả Cố Vấn Colonel Haseman nhắc đến trong bài viết này chính là cuộc di tản của gia đ́nh từ Quy Nhơn trong mùa hè đỏ lửa 1972. Tạm ở trong quận Mơ Cày vài ngày với Ba tôi, Mẹ và các chị em khác phải về nhà người Bác ở Vũng Tàu. Chỉ có tôi và 2 người chị ở lại với Ba tôi đến khi ông mất, chị Trang, sau này là nhạc sĩ Thảo Trang đă sáng tác rất nhiều nhạc đấu tranh, trở về Quy Nhơn để tiếp tục học thi tú tài. Người anh cả, Nguyễn Thái Sơn, đang tác chiến ngoài Quảng Trị được lệnh gọi về Mơ Cày khi Ba tôi mất, trở lại đơn vị tŕnh diện th́ mới hay cả tiểu đoàn đă tiêu tan không c̣n ai sống sót. Anh vẫn ngậm ngùi ưá nước mắt mỗi khi nhớ lại “mạng sống của anh là được Ba đánh đổi”. Tháng 7, ngày 17 năm 1972, sau khi Ba tôi mất, gia đ́nh dọn vào Sài G̣n theo ước nguyện của Ba tôi, và may mắn rời Việt Nam 30 tháng tư năm 75. Tiểu Sử Nguyễn Văn Cư
Huy Chương
Nguồn:Đại Tá Nguyễn Văn Cư
|