Quân y trưởng KQ kiêm Phụ tá Quân y/Bộ Tư lệnh KQ
Contribution à l'étude des formes clinique de la lithiase vrétérale : thèse pour le Doctorat en Médecine / Nghiêm Xuân Húc Nguồn thư viện tp hồ chí minh Biên soạn của KQ Y sĩ Nghiêm Xuân Húc Từ ngày thành lập Không Quân đến năm 1975, Quân Y Không Quân (QYKQ) đă phát triển theo sự bành trướng của Không Quân cũng như theo sư tiến bộ của Y Khoa. Từ những trạm cứu thương trang bị sơ sài với ít dụng cụ y khoa thô sơ, QYKQ đă tiến tới thành lập các bệnh xá, Trung Tâm Y Khoa và Bệnh Viện KQ trang bị với dụng cụ cần thiết để định bệnh. Các chuyên viên từ y sĩ chuyên khoa, y sĩ phi hành, dược sĩ, nha sĩ cho đến các nữ điều dưỡng viên, y tá phi hành, y tá chuyên khoa, chuyên viên pḥng thí nghiệm, chuyên viên y khoa pḥng ngừa v.v… đă được huấn luyện chu đáo để thích ứng với nhiệm vụ giao phó. Đặc biệt QYKQ đă cố gắng vượt mọi khó khăn để đạt mục tiêu là cung cấp mọi dịch vụ y tế cần thiết và hữu hiệu tới thương bệnh binh và gia đ́nh quân nhân thuộc binh chủng KQ. Để thể hiện một cách trung thực ngành QYKQ, ban Biên soạn QY đă cố gắng thu thập những sự kiện liên quan đến QYKQ, gom góp những tài liệu do các quân nhân đă từng phục vụ trong ngành cung cấp. Sau khi nhận được tài liệu, Ban Biên Soạn đă thận trọng đối chiếu các dữ kiện cho được chính xác, tham khảo ư kiến của các bạn đồng ngũ đă hoạt động trong cùng một đơn vị để t́m hiểu sự thật. Sau đó, bản thảo được sửa sai, bổ khuyết và một số chi tiết đă được cắt xén cho gọn. Cuối cùng các sự kiện được đúc kết, tŕnh bày minh bạch, xếp đặt trong lịch tŕnh để việc tham khảo quân sự được thuận tiện và nhanh chóng. Mặc dầu những biện pháp kiểm soát các sự kiện cho được chính xác đă được áp dụng triệt để, nhưng kẽ hở sai lầm không thể tránh được. Lư do chính là tài liệu cung cấp đă không được căn cứ vào những văn kiện mà lại phụ thuộc vào trí nhớ. Sau thời gian 30, 40 năm nhiều chi tiết và đặc biệt là thời điểm đă bị lăng quên trong quá khứ. V́ vậy Ban Biên Soạn lịch sử QYKQ chỉ mong cuốn Quân sử KQ sau khi đă được ấn loát, có cơ hội được bổ túc và sửa sai những khuyết điểm khi tái bản. Tất cả những tài liệu này là do sự góp sức của tất cả các anh chị em y, nha, dược sĩ, hành chánh, điều dưỡng, kỹ sư y tế cuả QYKQ đă moi trí nhớ để viết lại và không có một tài liệu lịch sử nào để tham khảo. Nếu có những sự sai lạc hoặc trùng hợp là ngoài ư muốn của QYKQ. Sau đây là lịch tŕnh phát triển QYKQ và những phụ bản liên hệ tới tổ chức điều hành, nhân sự và các hoạt động của các đơn vị thuộc QYKQ. CƠ QUAN TRUNG ƯƠNG QUÂN Y KHÔNG QUÂN A. Cơ Sở Năm 1956,Căn Cứ 3 (Tân Sơn Nhứt) được Pháp bàn giao. V́ thiếu quân y sĩ Việt Nam nên Y sĩ Thiếu Tá Trần Văn Quấc, Y sĩ Trửơng đầu tiên của KQ Việt Nam, đă làm việc chung với Y si Trung Tá Chenet thuộc Quân Y KQ Pháp. Ngoài chức vụ Y si Trưởng KQ, Y sĩ Thiếu Tá Trần Văn Quấc c̣n đảm nhiệm viêïc khám ngoại chẩn cho quân nhân đồn trú tại Can Cứ Tân Sơn Nhứt. Khoảng giữa năm 1956, cơ sở y tế trong phi trường TSN được QYKQ sử dụng là Infirmerie Hopital BA191 (Base Aerienne 191) Cơ sở này sau được dùng làm trường Tiểu Học Tân Sơn. Về trang bị y dụng, cơ sơ nghèo nàn, thuốc men thiếu thớn, vật dụng y khoa không có ǵ dáng kể ngoài một máy điện tuyén X Ray loại dă chiến của Hoa Kỳ, vài y dụng để tiểu giẩi phẫu. Một pḥng Nha khoa nhỏ trang bị rất sơ sài. Sau đó, Nha Quân Y bổ xung y, nha, dược sĩ va tiếp liệu y dược, bệnh xá Căn Cứ TSN được thành lập tại cư xá sĩ quan độc thân của KQ Pháp và văn pḥng Y sĩ Trưởng KQ được thiết lập gần bệnh xá. Sau nhiều lần trùng tu, bệnh xá Căn Cứ TSN tồn tại tới cuối năm 1969(?) mới chuyển sang cơ sở mới đủ tiện nghi hơn. Trong quá tŕnh vừa hoạt động, vừa xây dựng QYKQ đă được yểm trợ để đáp ứng nhu cầu của KQ. Chi tiết được ghi trong các phụ bản (xem phu bản Mục Lục) B. Chức vụ Y sĩ Trưởng & Nhiệm vụ. - Trong giai đoạn đầu, vị chỉ huy cao cấp nhất trong ngành QYKQ là Y sĩ Trưởng Không Quân với nhiệm vụ là chỉ huy và điều hành QYKQ. - Vào khoảng giữa thập niên 60(thời điểm không rơ), chức vụ Y sĩ Trưởng KQ được đổi là Phụ Tá Quân Y/BTLKQ kiêm Phụ Tá Không Quân/Cục Quân Y QLVNCH. - Năm 1970, Sư Đoàn KQ được thành lập. Trong bộ Tham Mưu của Sư Đoàn có chức vụ Phụ Tá QY/ Sư Đoan. Chức vụ Phụ Tá QY/BTLKQ được đổi là Quân Y Trưởng Không Quân kiêm Phụ Tá QY/BTLKQ đồng thời kiêm Phụ Tá KQ/ Cục Quân Y QLVNCH với nhiệm vụ chính là chỉ huy và điều khiển ngành QYKQ đồng thời là sĩ quan tham mưu của BTL về vấn đề y khoa kiêm Phụ Tá KQ Cục Trưởng Cục Quân Y, đặc trách về các vấn đề lien tới y khoa và không quân. C. Nhân sự & Tổ chức Sau đây là các sĩ quan chỉ huy ngành Quân Y KQ liên tiếp từ năm 1956 đến năm 1975: Y sĩ Trung Tá Trẩn Văn Quấc, Y sĩ Trửơbg KQ từ 1956 dến 1961. Y sĩ Đại Tá Nguyễn Tấn Hồng, Y si Trưởng KQ từ 1961 đến1965. Y sĩ Đại Tá Đỗ Xuân Giụ, Quân Y Trưởng KQ kiêm Phụ Tá Quân Y /BTLKQ, kiêm Phụ Tá KQ/Cục QY từ 1965 dến 1972. Y sĩ Đại Tá Nghiêm Xuân Húc, Quân Y Trưởng KQ kiêm Phụ Tá Quân Y/BTLKQ kiêm Phụ Tá KQ/Cục Quân Y từ 1972 đến 1975 Văn Pḥng Quân y Trưởng KQ trực thuộc Bộ Tư Lệnh KQ là cơ Quan tham mưu có nhiều pḥng, ban (sơ đồ tổ chức). 1) Pḥng Kế Hoạch Tổ Chức (KHTC) Tổ chức, trang bị các đơn vị QYKQ, nghiên cứu kế hoạch cấp cứu, tổ chức các cuộc hội thảo, lấp kế hoạch đào tạo nhân viên. Trưởng Pḥng KHTC c̣n là Sĩ Quan Phụ Tá cho Quân Y Trưởng. Trưởng Pḥng: Y si Trung Tá Trần Bá Cơ Trưởng Ban Điều Hành & Tiếp Liệu: Dược sĩ Đại Úy Đào Huy Hùng. Sau 1974,Dược sĩ Đại Úy Trần Kim Long thay thế. 2) Pḥng Kỷ Thuật Ấn định tiêu chuẩn y khoa nhân viên phi hành nghiên cứu và phổ biến cac phác đồ điều trị, duyệt xét các biên bản giám định y khoa, cứu xét các trường hợp đặc miễn cho nhân viên phi hành, nghiên cứu và phổ biến các biện pháp y khoa pḥng ngừa và bảo vệ môi sinh trong các căn cứ KQ. Trưởng Pḥng: Y sĩ Trung Tá Phạm Gia Lữ Trưởng Ban Y Khoa Pḥng Ngừa: Dược sĩ Đại Úy Trương Gia Thoại Trưởng Ban Bảo Vệ Môi Sinh: Thiếu Tá Nguyễn Văn Đức 3) Pḥng Nghiên Cứu Y Khoa Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường không gian đối với nhân viên phi hành, đièu hành Pḥng Cao Độ, huấn luyện nhân viên phi hành, ưu tiên là các hoa tiêu phản lực, về ảnh hưởng của cao độ khi bay. Các buổi huấn luyện trong pḥng Cao Độ đuoc tổ chức như một chuyến bay ở nhiều cao độ khác nhau do một hoa tiêu phản lực có kinh nghiệm điều khiển. Trưởng Pḥng: Y si Thiếu Tá Trần Đ́nh Thủy 4) Pḥng Hành Chánh Các thủ tục hành chánh, quản trị nhân viên Trưởng Pḥng: Thiếu Tá Trần Kế Vinh Ngoài Văn Pḥng Quân Y Trưởng KQ, tại trung ương c̣n Trung Tâm Y Khoa KQ trực thuộc BTL/KQ (chi tiết trong phụ bản TTYK2). Uy tín của các vị chỉ huy và sự phát triểh lớn mạnh của ngành đă làm Quân Y Không Quân được các giới trong và ngoài nước chú ư, Một vị chỉ huy được mời tham chính, một vị được bổ nhiệm Cục Phó Cục Quân Y Quân Lực VNCH. Hầu hết các vị chỉ huy được mời dự các Hội Nghị Quốc Tế Y Khoa Hàng Không tại Hoa Kỳ, Phap, Do Thái, Đức, Úc Đại Lợi, Bồ Đào Nha, Liban v.. v…. Quân Y Không Quân c̣n tiền phong đào tạo và sử dụng một số chuyên viên chưa từng có ở một đơn vỉ y tế nào tại Việt Nam để hiện đại hóa ngành y tế. TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH Y KHOA NHÂN VIÊN PHI HÀNH Trung Tâm Giám Định Y Khoa Nhân Viên Phi Hành (TTGDY/NVPH) được thành lập năm 1956. Y Sĩ Đại Úy Nguyễn Tấn Hồng đảm nhiệm chức vụ Y sĩ trưởng đầu tiên TTGĐYK/NVPH. Trong giai đoạn đầu thường dùng danh hiệu CEMPN (Centre d’expertise médicale du Personnel navigant). TTGĐYK là một đơn vị trung ương trực thuộc Bộ Tư lệnh Không Quân. Trước năm 1956, việc khám du học và gia nhập do Quân Y KQ Pháp đảm nhiệm. Năm 1965, TTGĐYK được xây cất một cơ sở mới tại căn cứ Tân Sơn Nhứt gồm các pḥng khám bịnh và chuyên khoa được trang bị đủ y dụng và một Pḥng thí nghiệm đủ tiện nghi. Cơ sở cũ tọa lạc gần gần văn pḥng Phụ tá QY/BTLKQ là một căn nhà cũ chật hẹp, mục nát, không thích hợp với một cơ sở QY Trung ương. Năm 1972, TTGĐYK được cải tổ và lấy danh hiệu là Trung Tâm Y Khoa Không Quân gồm: Khối Bịnh Viện, Khối Giám Định, Khối Tiếp Liệu, và Khối Hành Chánh. Khối Bịnh Viện có khả năng điều hành như một bịnh viện nhỏ, có thể giải phẫu và gây tê mê tổng quát, có các chuyên viên về Nội khoa, Tai Mũi Họng, Chỉnh h́nh, Nhăn khoa. Y sĩ Thiếu tá Vũ Tiến Thông là Y sĩ trưởng đầu tiên của Bịnh viện Không Quân. Khối Giám Định là cơ quan thay thế TTGĐYK/NVPH với nhiệm vụ và hoạt động không thay đổi. Y sĩ Trung tá Đỗ Quang Trường làm trưởng Khối Giám Định từ năm 1973 và Dược sĩ Thiếu tá Nguyễn Văn Ngọc là Trưởng Khối Tiếp Liệu. Chỉ Huy trưởng TTGĐYK/NVPH liên tiếp: Y sĩ Đại Úy Nguyễn Tấn Hồng từ 1956 đến 1961 Y sĩ Thiếu tá Dương Đ́nh Tuân từ 1961 đến 1965 Y sĩ Thiếu tá Nghiêm Xuân Húc từ 1965 đến 1972 Y sĩ Trung tá Vũ Hữu Bao từ 1972 đến 1975: CHT Trung tâm Y Khoa KQ. Danh hiệu Y sĩ trưởng TTGĐYK/NVPH được đổi là Chỉ Huy Trưởng từ năm 1961. Nhiệm vụ- Hoạt động Khám gia nhập Nhân viên phi hành. Từ năm 1969, với sự bành trướng của KQVN, phụ trách khám gia nhập các tân binh KQ ngoài nhiệm vủ thường xuyên. Khám du học các quân nhân KQ được gửi thụ huấn tại ngoại quốc. Khám định kỳ toàn thể NVPH (6 tháng một lần để giữ qui chế phi hành). Khám nhân viên phi hành dân sự thuộc các công ty Hàng không (Air France, Pan Am, Air Vietnam...) và các hoa tiêu dân sự muốn lái phi cơ riêng. Việc khám gia nhập hoặc định kỳ NVPH dân sự do Cơ quan Hàng không Quốc tế (Organisation Internationale Aéronautique) chỉ định. Đến năm 1972, Không Quân có 4 Giám định viên dưới danh hiệu là Medical Examiner và chữ kư được Cơ Quan Quốc Tế chấp thuận. Bốn y sĩ đă đảm nhiệm chức vụ medical examiner là: 1-Y sĩ Trung tá Trần Văn Quấc. 2- Y sĩ Trung tá Nguyễn Tấn Hồng. 3- Y sĩ Thiếu tá Dương đ́nh Tuân. 4- Y sĩ Trung tá Nghiêm Xuân Húc. Ấn định tiêu chuẩn sức khoẻ cho mọi ngành phi hành (hoa tiêu, quan sát, cơ khí, y tá phi hành v.v…) Nghiên cứu và đề nghị Bộ Tư Lệnh KQ áp dụng những biện pháp để bảo vệ, tăng cường sức khoẻ NVPH và gia tăng An phi. Kiểm soát Trung Tâm Dưỡng Sức Đà Lạt. Mỗi NVPH được dưỡng sức 2 tuần mỗi năm tại Đà Lạt. Tổ Chức (từ 1956 đến 1972) TTGĐYK/NVPH gồm Pḥng Văn thư với nhiệm vụ chính là tu chính, cập nhật hóa hồ sơ y khoa NVPH và các pḥng chuyên khoa: Pḥng Khám Tổng quát, có từ ngày thành lập TTGĐYK, thường do Y sĩ CHT phụ trách. Từ 1969, y sĩ biệt phái được tăng cường để khám tân binh gia nhập KQ. Pḥng khám Tai Mũi Họng, tương tự như Pḥng Khám Tổng quát về phương diện nhân sự. Pḥng Khám Mắt phụ trách việc khám thị lực, màu sắc, trước năm 1967. Nếu cần làm réfraction, phải gửi sang Tổng Y Viện Cộng Ḥa để khám. Từ năm 1967, Y sĩ Thiếu tá Phạm Gia Lữ phụ trách tất cả lănh vực Nhăn Khoa, kể cả làm réfraction. Từ năm 1973, Y sĩ Thiếu tá Nguyễn Gia Tiến thay thế BS Lữ phụ trách Pḥng Mắt. Pḥng Điện Tuyến do Y sĩ Thiếu tá Dương Đ́nh Tuân sáng lập và phụ trách. Sau 1965, Y sĩ Thiếu tá Đào Hữu Lân phụ trách. Pḥng Thí Nghiệm do Dược sĩ Đại úy Dương Văn Duy sáng lập và điều khiển. Sau đó các Dược sĩ Trung Úy Hoàng Đ́nh Mẫn, Huỳnh Trúc Lâm, Nguyễn Văn Ngọc, và Dược sĩ Đại úy Trần Kim Long liên tiếp phụ trách pḥng thí nghiệm. Pḥng Nha Khoa đặc trách về khám và điều trị các trường hợp Nha khoa cho NVPH. Nha sĩ Thiếu tá Quản Định đảm nhiệm chức vụ Trưởng pḥng. Năm 1969, Nha sĩ Thiếu tá Quản Định được thuyên chuyển về trường Đại Học Nha Khoa trong Ban Giảng Huấn. Nha sĩ Đại Úy Từ Hùng B́nh về thay thế. Cuối tháng 1 năm 1975, TTYKKQ nhận lệnh cua BTLKQ tạm đ́nh chỉ việc các NVPH tại các đơn vị về khám định kỳ tại TTYKKQ v́ t́nh h́nh chiến sự. Mọi dịch vụ Y khoa khác do Tổng Y Viện Cộng Ḥa yểm trợ. Từ năm 1972, một số dịch vụ do Bịnh viện Không Quân đảm nhiệm. BỆNH VIỆN KHÔNG QUÂN Bệnh Viện Không Quân thành lập từ cuối năm 1968. Y sĩ Đại Úy Vũ Tiến Thông là Y sĩ trưởng từ 1968 đến 1975 (ngoại trừ thời gian BS Thông du học từ tháng 12-1969 đến tháng 5-1970, Y sĩ Đại úy Phạm Gia Lữ thay thế trong chức vụ Y sĩ trưởng). Giai đoạn 1: Cơ sở đầu tiên là khu nhà tiền chế đặt trên nền xi măng, nhỏ hẹp và thiếu tiện nghi, tọa lạc phía sau bệnh xá KĐ 33. V́ thiếu y sĩ và cơ sở không trang bị đủ phương tiện cần thiết nên bịnh viện chỉ đảm trách khám ngoại chẩn cho quân nhân và gia đ́nh thuộc BTL KQ và các đơn vị biệt lập đồn trú tại căn cứ TSN, kể cả các đơn vị được tăng phái. Quân nhân và gia đ́nt thuộc KĐ 33 được khám tại BX KĐ 33. Giai đoạn 2: (1969-1972) BV KQ điều hành như một quân y viện nhỏ. Cơ sở đặt tại khu nhà do Không lực Hoa Kỳ xây cất giữa BX KĐ 33 và Văn pḥng Phụ tá QY/BTLKQ, có khả năng chứa một trại bịnh kê đủ 33 giường. Tháng 7-1969, BV KQ được bổ xung 2 y sĩ giải phẫu: Y sĩ Đại úy Bùi Xuân Mẫn và Y sĩ Đại úy Phạm Nhạc vừa tốt nghiệp khóa 3 giải phẫu tổng quát tại Tổng Y viện Cộng Ḥa. Tháng 7-1969, Y sĩ Đại úy Vũ Tiến Thông được thăng cấp Thiếu tá. Tháng 8-1969, Y sĩ Đại úy Đặng Đông Mỹ tốt nghiệp khóa Gay Mê tổ chức tại TYV Cộng Ḥa, được bổ xung quân số BV KQ, Pḥng giải phẫu được thành lập với sự gia tăng chuyên viên, có khả năng thực hiện giải phẫu các trường hợp cần gay mê tổng quát. Số y sĩ gia tăng đă giúp Y sĩ Thiếu tá Vũ Tiến Thông giải quyết việc điều trị nội, ngoại khoa, nhập, xuất, cũng như chuyển bịnh nhân. Các thương tích nhỏ được giữ lại điều trị tại BVKQ cũng như một số bịnh nội thương. Ngoài nhiệm vụ điều trị, BVKQ đảm trách thêm việc khám gia nhập: - ứng viên gia nhập phi hành từ Trung Tâm Giám Định Y Khoa gửi tới. - ứng viên kỹ thuật, an ninh, pḥng thủ, từ Trung Tâm Nhập ngũ gửi tới. Tháng 5-1970, Y sĩ Thiếu tá Vũ Tiến Thông tốt nghiệp y sĩ phi hành. Gia đoạn 3: (1972-1975) BVKQ thuộc Khối Điều Trị Trung Tâm Y Khoa KQ (chi tiết xem phụ bản TTYK 2). a) Cơ sở: Năm 1972, TTYKKQ tiếp thu Bịnh Viện 377 của KQ Hoa Kỳ tại TSN. Đó là một BV 200 giường gồm có 4 trại bệnh, mỗi trại bệnh 50 giường, có 2 pḥng giải phẫu lớn, một pḥng hồi sức, một pḥng tiểu giải phẫu. BV gồm nhiều trailers, trang bị đầy đủ tiện nghi, tọa lạc tại căn cứ TSN, sát con đường sang trại Nhảy Dù Hoàng Hoa Thám. BV có 5 dẫy trailers: 1. Dẫy trailers đầu: phía trái là Khu Nha Khoa và Pḥng Thí Nghiệm. Phía mặt là Pḥng Ngoại chẩn & Cấp cứu, Pḥng Đợi, Văn Pḥng Y tá, Pḥng y sĩ trực, Pḥng chứa X ray Portable. 2. Dẫy trailers thứ nh́: Cánh trái: khu Hành chánh, Tiếp Liệu. Giữa: Văn pḥng Chỉ Huy Trưởng & Chỉ Huy Phó. Cánh mặt: Khu Giám Định NVPH & Khu Điện Tuyến. 3. Dẫy trailers thứ 3: Cánh trái: Khu Giải Phẫu-Tê mê-Hậu giải phẫu. Cánh phải: Nhà Bếp trang bị đầy đủ dụng cụ. Câu lạc bộ thường dùng làm pḥng họp. 4. Dẫy trailers thứ 4: Cánh trái: Trại bịnh ngoại thương & Pḥng điều trị. Cánh phải: Văn pḥng sĩ quan Quản lư BV. 5. Dẫy trailers thứ 5: Cánh trái: Trại bịnh Nội Thương. Pḥng Y sĩ trực. Cáhh phải: Kho. Văn pḥng điều hành xe Hồng Thập Tự. Ngoài ra cơ sở BV KQ c̣n có thêm: - một hangar dùng làm kho tiếp liệu y dược & dụng cụ văn pḥng. - một trailer được thiết kế đày đủ để điều trị sĩ quan cao cấp cần nhập viện. Điều hành: BVKQ đă kiện toàn về tổ chức và điều hành sau khi đă tiếp nhận cơ sở rộng răi, đầy đủ tiện nghi, đồng thời được bổ xung đủ nhân viên để điều hành như một quân y viện nhỏ, đủ khả năng kỹ thuật để đáp ứng nhu cầu của KQ. - Khu Điện tuyến, trước là pḥng Điện tuyến thuộc TTGĐYK, nay được chuyển sang BVKQ. Pḥng Điện đồ được thành lập, một thành phần cơ hữu của Khối Điện tuyến. Y sĩ Thiếu tá Đào Hữu Lân đảm trách Khu Điện tuyến kiêm trưởng pḥng Điện đồ. Ngoài công tác chụp h́nh phổi, Khu Điện tuyến c̣n thực hiện việc chụp h́nh bộ tiêu hóa, bộ tiết niễu, chụp h́nh xương v.v... cho thương bệnh binh và gia đ́nh, nếu có yêu cầu của y sĩ điều trị KQ. - Pḥng Thí Nghiệm được chuyển từ TTGĐYK sang BVKQ gia tăng hoạt động để giúp y sĩ định bệnh và điều trị một cách hữu hiệu. Dược sĩ Đại úy Lư Văn Quư đảm nhiệm chức vị Trưởng pḥng Thí Nghiệm, phụ tá là Dược sĩ Đại úy Bửu Kim và Dược sĩ Trung úy Tạ Văn Tốt. - Khu Nha Khoa- Nha sĩ Thiếu Tá Trần Sĩ Lâm, Trưởng Khối Nha Khoa, đặc trách về giải phẫu Khẩu Xoang (Oral Surgery) và khám NVPH, Nha sĩ Thiếu Tá Từ Hùng B́nh phụ trách làm răng giả, Nha sĩ Đại Úy Phó Quốc Hải, Nha sĩ Trung Úy TÔn Thất Tường, nha sĩ điều trị. - Khu Nhăn Khoa đặc trách về khám mắt và điều trị các bịnh về Nhăn Khoa, do Y sĩ Thiếu Tá Phạm Gia Lữ đảm trách tới năm 1973. Sau đó, Y sĩ Thiếu tá Nguyễn Gia Tiến thay thế. - Khu Tai Mũi Họng do Y sĩ Thiếu tá Lương Duyên Nam phụ trách. - Khu Nội Khoa & Pḥng Ngoại Chẩn do Y sĩ Đại Úy Đoàn Lân, Y sĩ Đại úy Nguyễn Dương đảm trách. Ngoài ra quân số được tăng cường với việc thuyên chuyển va biet phai các y sĩ tới KQ: Y sỉ Thiếu tá Vũ Văn Trất, Y sĩ Thiếu tá Đặng Văn Mạch, Y sĩ Thiếu tá Nguyễn Văn Chất. - Khu Giải Phẫu & Tê Mê do các Y sĩ Giải phẫu: Y sĩ Thiếu tá Vũ Tiến Thông, Y si Thieu Ta Bùi Xuân Mẫn, Y sĩ Thieu Ta Dang Dong My, Đại úy Phạm Nhạc đảm nhiệm. Pḥng Tê Mê do Y sĩ Thieu Ta Đặng Đông Mỹ đảm trách. - Khu Thần Kinh Tâm Trí được thành lập năm 1974 sau khi Y sĩ Đại úy Nguyễn Dương tốt nghiệp khóa Thần Kinh Tâm trí tại TYV Cộng Ḥa. Tháng 7-1973 Y sĩ Thiếu Tá Vũ Tiến Thông được thăng cấp Trung tá. Ngoài những dịch vụ thường xuyên của một Quân Y viện, BVKQ là nơi huấn luyện Y tá. Một số Nữ Điều dưỡng sau khi tốt nghiệp tại Hoa Kỳ đă thực tập tại BVKQ. Để giải quyết t́nh trạng miễn dịch hoặc lưu ngũ cho một số quân nhân, một Hội Đồng Y Khoa được thành lập tại BVKQ. Chủ tịch là Y sĩ Trung Tá Lương Duyên Nam do Cục Quân Y chỉ định. PH̉NG CAO ĐỘ (ALTITUDE CHAMBER) PH̉NG NGHIÊN CỨU Y KHOA: Pḥng Nghiên Cứu Y Khoa có nhiệm vụ nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường không gian đối với nhân viên phi hành, ĐIỀU HÀNH PH̉NG CAO ĐỘ, huấn luyện nhân viên phi hành, ưu tiên là các hoa tiêu phản lực, về ảnh hưởng của cao độ khi bay. Trưởng Pḥng kiêm Trưởng Pḥng Cao Độ: Y sĩ T/Tá Trần đ́nh Thủy, Y sĩ Phi Hành có chỉ số Pḥng Cao Độ. Phụ tá Trưởng Pḥng Cao Độ: T/tá Phi Công F5 Hoàng Văn Cường. Pḥng Cao Độ có tất cả12 chuyên viên đều được huấn luyện tại Hoa Kỳ. Pḥng Cao Độ được thành lập từ năm 1971. Lần đầu tiên KQVN có Pḥng Cao Độ để huấn luyện các nhân viên phi hành. Đây là một pḥng kín h́nh ống (Cylinder) mang từ Okinawa về căn cứ KQ TSN năm 1971 và pḥng này được thiết trí để thay đổi áp suất không khí tuỳ theo ư muốn. Mục đích chính của Pḥng Cao Độ là để huấn luyện nhân viên phi hành làm quen và đáp ứng kịp thời với sự thay đổi áp suất không khí trong các phi vụ. Nhân viên phi hành được huấn luyện trong Pḥng Cao Độ hàng năm. Trước khi KQVN có Pḥng Cao Độ các nhân viên phi hành đă được huấn luyện tại Okinawa. ĐƠN VỊ QUÂN Y TẠI CĂN CỨ KHÔNG QUÂN A. Bệnh Xá Không Quân. Các Bệnh xá tại Căn cứ KQ khi được KQVN tiếp thu đều ở trong t́nh trạng yếu kém, cơ sở chật hẹp (ngoại trừ Bịnh xá Biên Ḥa và Nha Trang), dụng cụ y khoa thiếu thốn, nhân viên y tá thiếu huấn luyện. Trong giai đoạn đầu, việc trang bị và tiếp liệu y dược gặp nhiều khó khăn v́ bịnh xá yểm trợ quânsố quá ít, thêm vào đó bảng cấp số về trang bị cũng như tiếp liệu chưa được chấp thuận nên cơ quan Quân y địa phương không yểm trợ đúng mức. Nhưng với sự cố gắng liên tục của mọi giới hữu trách QYKQ, bịnh xá đă thành h́nh và đă được trang bị về y dụng, tiếp liệu y dược cũng như được bổ xung nhân viên y tá để thi hành nhiệm vụ giao phó. Nhiệm Vụ - Hoạt Động: Đảm trách việc khám bịnh và điều trị toàn thể quân nhân và gia đ́nh thuộc Căn cứ. Đặc trách khám ngoại chẩn và phối hợp với Quân Y Viện địa phương dành cho binh chủng KQ để điều trị mọi trường hợp nặng hoặc cần nhập viện. Túc trực cứu cấp và tản thương các thương bịnh binh. Y Khoa Pḥng Ngừa: - Chích ngừa các bịnh truyền nhiễm, phát thuốc chloroquine uống ngừa bịnh sốt rét, phun DDT trừ ruồi muỗi. - Khuyến cáo Câu Lạc Bộ trong Căn Cứ về vấn đề vệ sinh. Khám xét các quán ăn. - Kiểm soát cơ xưởng để tránh t́nh trạng ô nhiễm và tai nạn lao động. - Tham gia chương tŕnh Dân Sự Vụ: hát thuốc, khám bệnh, chích ngừa bịnh truyền nhiễm cho dân chúng cư ngụ vùng phụ cận phi trường. Khi Không Đoàn Chiến Thuật thành lập, Bệnh Xá là thành phần cơ hữu của Không Đoàn, và thống thuộc Liên Đoàn Yểm Cứ. Thông thường, mỗi bịnh xá có một Y sĩ phi hành làm Y Sĩ Trưởng Không Đoàn, 1 hay 2 y sĩ điều trị, 1 Nha sĩ, 1 hay 2 Dược sĩ, một số y tá phi hành phụ trách về tản thương. Tuy Bịnh Xá là thành phần cơ hữu của Không Đoàn, nhưng về mặt kỹ thuật Y khoa, Bện xá nhận chỉ thị của Quân Y trưởng KQ. B. Khối Quân Y Hàng Không Khối Quân Y Hàng Không được thành lập để đáp ứng nhu cầu của sự bành trướng của KQ, đặc biệt với sự thành lập các Sư Đoàn KQ. Khối Quân Y Hàng Không gồm 2 phần: Phân Khối QY Phi hành, và Phân Khối QY Không Phi hành (Bịnh Xá trực thuộc Phân Khối QY Không Phi hành). Phân Khối QY Phi Hành: - Đặc trách khám bịnh, điều trị Nhân viên phi hành và gia đ́nh, do 1 hay 2 y sĩ phi hành phụ trách. - Khám định kỳ 6 tháng cho NVPH tại địa phương. - Phối hợp với các phi đội Trực thăng tản thương để di tản thương binh (y sĩ phi hành phụ trách) và di tản bệnh binh (y tá phi hành phụ trách). - Giải quyết các vấn đề liên quan đến Y khoa tại Phi đoàn. Phân Khối QY Không phi hành (Bệnh xá): - Đặc trách các vấn đề y khoa của nhân viên không phi hành và gia đ́nh do 1 hay 2 y sĩ điều trị phụ trách. Nhiệm vụ và hoạt động ghi trong phụ bản ĐVQY-A C. Nhiệm vụ Phụ Tá Quân Y Sư Đoàn KQ: - Phụ Tá Quân Y Sư Đoàn là sĩ quan tham mưu của Bộ Tư Lệnh Sư Đoàn về các vấn đề Y Khoa. - Họp tham mưu với Sư Đoàn để am hiểu các vấn đề của Sư Đoàn. - Họp QY mỗi tháng một lần tại Tân Sơn Nhứt để: 1. Tŕnh các khó khăn tại địa phương để xin giải quyết. 2. Nhận chỉ thị của Quân Trưởng KQ để phổ biến và thi hành tại các đơn vị QYKQ địa phương. - Lập chương tŕnh Y khoa pḥng ngừa cho các Bịnh xá phụ thuộc: - Ấn định lịch tŕnh chích ngừa định kỳ cho Căn Cứ. - Kiểm tra vệ sinh doanh trại, vệ sinh thực phẩm, nước uống, thanh tra Câu Lạc Bộ (phối hợp với Bịnh Xá). - Đặt kế hoạch huấn luyện, đào tạo y tá các ngành: phi hành, nha tá, thí nghiệm, tiếp liệu y dược, v.v... - Thanh tra các Khối QY và Bện xá trực thuộc. - Liên lạc với Ty Y Tế và Quân Y Viện địa phương để giải quyết mọi vấn đề Y Khoa QUÂN Y KHÔNG QUÂN BIÊN H̉A 1956: Bệnh Xá Căn cứ KQ Biên Ḥa được quân đội Pháp giao lại cho Không Quân VN. Y sĩ Đại úy Bạch Văn Tốt là y sĩ trưởng đầu tiên, được Thiếu tá Huỳnh Hữu Hiền đưa tới Bịnh Xá giới thiệu với một số ít nhân viên y tá. Cơ sở y tế khá lớn nhưng rất yếu về dụng cụ y khoa cũng như về nhân viên y tá. Y sĩ Đại úy Tốt đă một ḿnh phải: - Đảm nhiệm việc huấn luyện nhân viên y tá. - Đảm bảo sức khoẻ cho tất cả binh sĩ bộ binh canh pḥng và gia đ́nh. - Phụ trách trông nom sức khỏe cho Nhân viên Phi hành và gia đ́nh. - Túc trực tại sân bay với các phương tiện cấp cứu mỗi khi có phi vụ huấn luyện hay tác chiến bay phi cơ Bearcat. 1957: Y sĩ Bạch Văn Tốt thuyên chuyển về Căn cứ Tân Sơn Nhất làm Y sĩ Phi hành. Y sĩ Đại úy Nguyễn Văn Nho thay thế trong chức vụ Y sĩ trưởng Bệnh xá. 1958: Y sĩ Đại úy Nguyễn Văn Nho biệt phái sang Bộ Y Tế. Y sĩ Trung úy Nghiêm Xuân Húc thay thế trong chức vụ Y sĩ trưởng Bệnh xá. Bệnh xá có 2 pḥng khám bệnh, 1 pḥng điều trị, 1 pḥng tiểu giải phẫu, 2 pḥng làm trại bịnh độ 20 giường. Dược pḥng và Pḥng thí nghiệm do Nữ trợ tá phụ trách. Nhân viên y tá: 10-12 người. Việc túc trực tại sân bay tiếp tục thi hành mỗi khi có phi vụ dùng Bearcat. Chỉ Huy Trưởng Căn cứ 2 Trợ lực KQ: Thiếu tá Lê Trung Trực. 1959: Y sĩ Trung úy Nghiêm Xuân Húc thuyên chuyển về căn cứ TSN làm y sĩ phi hành. Y sĩ Đại úy Đỗ Nhự thay thế trong chức vụ y sĩ trưởng bịnh xá. Y sĩ Trung úy Vương Tú Toàn thuyên chuyển về CC2TLKQ (tháng 8-59) làm y sĩ điều trị. 1963: Y sĩ Trung Úy Phạm Gia Lữ biệt phái về Căn cứ Biên Ḥa thay thế Y sĩ Đại úy Đỗ Nhự thụ huấn khóa giải phẫu binh đoàn tại TYV Cộng Ḥa. Y sĩ Trung Úy Vương Tú Toàn làm y sĩ trưởng Bệnh Xá. Nha sĩ Đại úy Quan Định phụ trách Pḥng Nha Khoa. 1965: Bệnh xá Căn cứ 2 Trợ lực KQ được đổi tên là BX Căn cứ 23 KQ. Y sĩ Trung úy Vương Tú Toàn được thăng cấp Y sĩ Đại úy (tháng 4.65) 1966: Không Đoàn 23 được thành lập, Y sĩ Đại úy Vũ Hoạt được bổ nhiệm làm Y sĩ trưởng KĐ 23. Tháng 6- 1966, Y sĩ Đại Úy Vương Tú Toàn được biệt phái bán thời gian sang Bịnh Viện Phạm Hữu Trí ở Biên Ḥa và giải ngũ ngày 31.12. 66. Y sĩ Đại úy Đỗ Nhự thuyên chuyển về BX KĐ 33 Tân Sơn Nhứt. 1967: Y sĩ Đại Úy Nguyễn Gia Tiến thuyên chuyển về BX KĐ 23. BX có 2 y sĩ điều trị: Y Sĩ Đại Úy Nguyễn Gia Tiến, Y Sĩ Đại Úy Trịnh Cường, và 1 Nha sĩ: Đại Úy Lê Minh Bạch. 1968: Y sĩ Đại úy Nguyễn Bửu thay thế Y sĩ Đại úy Vũ Hoạt trong chức vụ YST/BX. Y sĩ Đại úy Vũ Hoạt thuyên chuyển về TTGĐYK. 1969: Y sĩ Đại úy Nguyễn Gia Tiến thuyên chuyển về Không Đoàn 33 tại Tân Sơn Nhứt. 1970: Y sĩ Thiếu tá Nguyễn Bửu là Phụ tá QY Sư Đoàn 3 KQ đầu tiên. Y sĩ Thiếu tá Phạm Quư Điểu làm Y sĩ Trưởng Khối QY Hàng không. Y sĩ Thiếu tá Trịnh Cường, Y sĩ Thiếu tá Dương Hồng Huy là Y sĩ điều trị. Dược sĩ Đại úy Lâm Kim Cương, Dược sĩ Đại úy Nguyễn Công Hoan phụ trách Kho Y dược và Pḥng thí nghiệm. Ngoài BX cũ, Khối QY Hàng không tiếp thu một số trailers thuộc BX KQ Hoa Kỳ để lại. 1972: Y sĩ Trung tá Phạm Quư Điểu giải ngũ, Y sĩ Trung tá Trịnh Cường xử lư thường vụ chức vụ Trưởng Khối QY Hàng không cho tới tháng 4-1975. Chú thích: - Nhiệm vụ và hoạt động của BX: xem phụ bản ĐVQY-A - Tổ chức-Nhiệm vụ- Hoạt động của Khối QY Hàng không: xem phụ bản ĐVQY-B - Nhiệm vụ Phụ tá QY Sư đoàn: xem phụ bản ĐVQY-C QUÂN Y KHÔNG QUÂN TẠI CẦN THƠ - SÓC TRĂNG 1966: Y sĩ Đại úy Vũ Hữu Bảo sau khi tốt nghiệp y sĩ phi hành năm 1965, được thuyên chuyển về Căn Cứ 4 B́nh Thủy, giữ chức vụ Y sĩ trưởng Không Đoàn 74. Phụ tá là Y sĩ Trung Uư Nguyễn Thế Cường. 1968: Y sĩ Đại Úy Phạm Qúy Diệu thay thế Y sĩ Đại Úy Vũ Hữu Bảo được thuyên chuyển về KD 33 (TSN) 1969: Y sĩ Đại Úy Phạm Qúy Diệu thuyên chuyển về Bệnh xá KD 23 (Biên Ḥa) Y sĩ Trung Úy Nguyễn Lang Uyên đổi về BXKD 74 làm y sĩ điều trị. 1970: Tháng 4-70, thành lập Sư Đoàn 4 KQ. Phụ Tá Quân Y / Sư Đoàn 4 là Y sĩ Đại Úy Nguyễn Thế Cường. Khối QY Hàng Không trực thuộc Không Đoàn Yểm Cụ. Y sĩ Đại Úy Nguyễn Ngọc Châu làm Trưởng Khối QY HK. Y sĩ Trung úy Nguyễn Lang Uyên thăng cấp Y sĩ Đại Úy, đảm nhiệm chức vụ Y Sĩ Trưởng Bệnh Xá. 1970: Thành lập Khối Quân Y Hàng Không và Bệnh Xá Sóc Trăng. KQYHK trực thuộc Không Đoàn Yểm Cụ. Y sĩ Thiếu Tá Nguyễn Gia Thọ là Trưởng Khối. 1971: Y sĩ Thiếu Tá Nguyễn Thế Cường thuyên chuyển về KD33 (TSN). Y sĩ Thiếu Tá Đỗ Quang Trường thay thế trong chức vụ Phụ Tá Quân Y Sư Đoàn 4. Y sĩ Đại Úy Nguyễn Ngọc Châu biệt phái về Bộ Y Tế. Y sĩ Đại Úy Lê Quang Thục thay thế phụ trách Khối QY Hàng Không. 1972: Bệnh xá và Khối QY Sóc Trăng sát nhập vào KQYHK Cần Thơ. Y sĩ Đại Úy Nguyễn Lang Uyên thuyên chuyển về Khối QY/SD5 (TSN) 1973: Y sĩ Thiếu Tá Đỗ Quang Trường thuyên chuyển về Trung Tâm Y Khoa KQ. Y sĩ Thiếu Tá Trương Văn Phước thay thế trong chức vụ Phụ Tá QY/SD4. 1974: Y sĩ Đại Úy Ngô Thế Khanh thuyên chuyển tới Khối QY Hàng Không Cần Thơ làm Trưởng Phân Khối Phi Hành. QUÂN Y KHÔNG QUÂN TẠI NHA TRANG VÀ PHAN RANG Cơ sở Bệnh Xá Căn Cứ Huấn Luyện KQ Nha Trang: Bệnh Xá chiếm 3 pḥng rộng răi, sáng sủa của một ṭa nhà gạch hai từng, xây dựng từ thời Pháp, tọa lạc trong Căn cứ Huấn Luyện Nha Trang. Điều hành và hoạt dộng của Bệnh xá được ghi trong phụ bản ĐVQY-A. Sau đây là lịch tŕnh thay đổi danh hiệu và chức vụ QYKQ: 1956: Y sĩ Đại úy Phạm Dụng Hưởng tiếp thu Bệnh xá Căn cứ Huấn Luyện Nha Trang do Không Quân Pháp chuyển giao. Y sĩ Đại úy Phạm Dụng Hưởng là Y sĩ đầu tiên đảm nhiệm chức vụ Y sĩ trưởng Bệnh xá CCHL Nha Trang. 1957: Y sĩ Đại úy Phạm Dụng Hưởng giải ngũ. Y sĩ Đại úy Dương Đ́nh Tuân thay thế trong chức vụ Y sĩ trưởng. Y sĩ Trung úy Nguyễn Văn Nho là y sĩ điều trị. 1959: Y sĩ Đại úy Dương Đ́nh Tuân thuyên chuyển về Trung Tâm Giám Định Y Khoa. Y sĩ Trung úy Vũ Hùng thay thế. Ngày 1 tháng 12 1959, Y sĩ Đại úy Bùi Quốc Trụ được bổ nhiệm làm y sĩ trưởng Bệnh xá CCHLNT, thay thế Y sĩ Trung úy Vũ Hùng đổi về Bệnh xá CC Tân Sơn Nhứt. Chỉ Huy Trưởng CCHLNT là Thiếu Tá Từ Bộ Cam. Bện xá chỉ có 1 y sĩ và 7 hay 8 y tá. 1961: Y sĩ Trung úy Vũ Hoạt thuyên chuyển về CCHL Nha Trang. Tháng 12/61 thăng cấp Đại úy, theo học khóa Y sĩ Phi hành tại SAM Brooks AFB Texas. Năm 1962, BS Hoạt là y sĩ phi hành tại CCHLNT. Tháng 11-62, biệt phái Căn cứ Đà Nẵng thay thế Y sĩ trung úy Lê Đ́nh Cao từ trần v́ bịnh. 1964: Căn cứ Huấn Luyện KQ đổi danh là Căn cứ 12 KQ. Y sĩ Trung úy Nguyễn Gia Tiến thuyên chuyển về Bệnh xá Căn cứ 12 KQ, sau khi gia nhập Không Quân (tháng 10-1964). 1965: Tháng 10-1965, CC 12 KQ đổi danh là Trung Tâm Huấn Luyện KQ. Y sĩ Đại úy Bùi Quốc Trụ được cấp chỉ số y sĩ phi hành sau khi thụ huấn khóa Aerospace Medicine tại SAM (Texas) và đảm nhiệm chức vụ Y sĩ trưởng bệnh xá TTHLKQ. 1970: KĐ 62 từ Pleiku rời về Nha Trang. Y sĩ Đại úy Bùi Quốc Trụ làm Y sĩ Trưởng BX KĐ 62. BX được đặt trong một răy nhà trệt ở vào khoảng giữa cổng vào sân bay Nha Trang và khu cư xá sĩ quan KQ. Về mặt tổ chức, BX trực thuộc Liên đoàn Yểm cứ. 1970: Sư Đoàn 2 KQ được thành lập và đồn trú tại Nha Trang. Tổ chức QY của SĐ 2 KQ gồm có: Pḥng Phụ tá QY/SĐ và Khối Quân Y Hàng không. Y sĩ Thiếu tá Bùi Quốc Trụ được bổ nhiệm làm Phụ tá QY đầu tiên của SĐ 2. Nhiệm vụ của Phụ tá QY/SĐ được ghi trong phụ bản ĐVQY-C. Với sự phát triển của KQ, Khối QY HK được thành lập gồm có 4 y sĩ, 2 nha sĩ, 2 dược sĩ. Y sĩ Thiếu tá Nguyễn Xuân là Y sĩ Trưởng đầu tiên của Khối QY và y sĩ điều trị là Y sĩ Đại úy Nguyễn An và Y sĩ Đại úy Đoàn Lân. Tổ chức và điều hành Khối QYHK được ghi trong phụ bản ĐVQY-B. Đặc biệt khi cần khám chuyên khoa hoặc nhập viện, bệnh nhân được gửi sang Quân Y Viện Nguyễn Huệ (cách sân bay khoảng 2 km) 1972: Khi quân đội Hoa Kỳ rút khỏi Nha Trang, Khối QY HK tiếp thu một số cơ sở QY trang bị máy móc, dụng cụ rất tối tân, hiện đại. 1974: Tháng 4-1974, Y sĩ Trung Tá Bùi Quốc Trụ giải ngũ v́ đáo hạn tuổi. Y sĩ Trung tá Nguyễn Xuân thay thế trong chức vụ Phụ Tá QY/SĐ 2. QUÂN Y KHÔNG QUÂN TẠI PHAN RANG 1972: Y sĩ Trung úy Nguyễn Dương và Dược sĩ Đại úy Trương Gia Thoại tiếp thu Bệnh Xá Căn cứ Phan Rang do Không Lực Hoa Kỳ chuyển giao. Y sĩ Trung úy Nguyễn Dương được bổ nhiệm làm Y sĩ trưởng Khối QYHK Phan Rang. Khối QYHK trực thuộc KĐ Yểm Cứ. (KĐ trưởng là Đại Tá Nguyễn Đ́nh Giao đến tháng 2-1972. Sau đó Trung tá Trần Đ́nh Giao thay thế.) 1973: Y sĩ Trung úy Nguyễn Dương đi học khóa Thần Kinh Tâm Trí tại TYV Cộng Ḥa. Y sĩ Đại úy Vĩnh Phương thay thế trong chức vụ Trưởng Khối QYHK Phan Rang. Khối QYHK Phan Rang gồm 2 y sĩ, 2 dược sĩ, 1 nha sĩ. Y sĩ Trung úy Nguyễn Bá Diệp là y sĩ điều trị. Nha sĩ trung úy Huỳnh Thanh Xuân phụ trách Pḥng Nha Khoa. Dược sĩ Trung úy Huỳnh Diên Sanh phụ trách về Tiếp Liệu và Dược sĩ Trung úy Nguyễn Thanh Liêm phụ trách Pḥng Thí Nghiệm. Tổng số nhân viên: 30 người. Chú Thích: Điều hành và hoạt động của Bệnh xá được ghi trong phụ bản ĐVQY-A. Tổ chức và hoạt dộng của Khối QYHK được ghi trong phụ bản ĐVQY-B. QUÂN Y KHÔNG QUÂN TẠI PLEIKU Bệnh Xá Căn Cứ Cù Hanh (Pleiku) được thành lập vào tháng 6 năm 1963. Trước đó Căn cứ Pleiku không có Bệnh xá. Y sĩ Trung úy Phạm Gia Lữ là y sĩ đă t́nh nguyện lên Pleiku để tổ chức và điều hành bệnh xá trong giai đoạn đầu. Nhiệm vụ và hoạt động thông thường của bệnh xá đă được ghi trong phụ bản ĐVQY-A. Ngoài ra bệnh xá tại Căn cứ Pleiku có nhiệm vụ yểm trợ các phi hành đoàn biệt phái từ Nha Trang hoặc Đà Nẵng tới. Quân Y Viện Pleiku yểm trợ điều trị các trường hợp cần chuyên khoa hoặc cần nhập viện. Sau đây là lịch tŕnh thay đổi nhân sự và danh hiệu đơn vị: 1963: Y sĩ Trung úy Phạm Gia Lữ là Y sĩ trưởng Bệnh xá Căn cứ Cù Hanh (Pleiku). Chỉ Huy trưởng Căn cứ, Thiếu tá Nguyễn Ngọc Oánh. 1964: Y sĩ Trung Úy Phạm Gia Lữ tu nghiệp môn Nhăn Khoa tại Tổng Y viện Tripler (Honolulu). Y sĩ Đại úy Bùi Quốc Trụ thay thế. Đến tháng 7, 1964, BS Lữ hoàn tất tu nghiệp trở lại Pleiku làm Y sĩ trưởng. Y sĩ Trung Úy Vũ Hữu Bao thuyên chuyển tới Pleiku làm Phụ tá Y sĩ trưởng. 1964: Y sĩ Đại úy Phạm Gia Lữ thuyên chuyển về Trung Tâm Giám Định Y Khoa/NVPH. Y sĩ Đại úy Vũ Hữu Bao thay thế BS Lữ trong chức vụ Y sĩ trưởng BX KĐ 62. Sau đó BS Bao đi thụ huấn khóa Y sĩ Phi hành. 1966: Y sĩ Trung Úy Nguyễn Gia Tiến thay thế BS Bao trong chức vụ Y sĩ trưởng Bệnh xá Căn Cứ 92 Pleiku. (Bệnh xá Không Đoàn 62 đổi danh thành Bệnh xá Căn cứ 92.) 1967: Y sĩ Đại Úy Nguyễn Gia Tiến thuyên chuyển về Bệnh xá KĐ 23 Biên Ḥa. Y sĩ Đại úy Trần Bá Cơ thay thế trong chức vụ Y sĩ trưởng Bệnh xá Căn cứ 92. BS Cơ học khóa y sĩ phi hành, măn khóa (21-4-67), và trở lại Pleiku làm y sĩ trưởng. 1968: Y sĩ Đại úy Trần Bá Cơ thuyên chuyển về Bệnh xá KĐ 62 Nha Trang. Y sĩ Đại úy Nguyễn An thay thế làm Y sĩ trưởng Bệnh xá Căn cứ 92. 1969: Dược sĩ Bửu Kim thuyên chuyển tới Pleiku, đặc trách về Tiếp liệu Y Dược. 1971: Y sĩ Đại úy Nguyễn An đổi về Căn cứ Nha Trang. Y sĩ Thiếu tá Trương Bá Phước thay thế Y sĩ Đại úy Nguyễn An làm Trưởng khối Quân Y Hành Không Căn cứ Pleiku/SĐ 6 KQ. (Tổ chức và điều hành Khối QY HK được ghi trong phụ bản ĐVQY- 1972: Y sĩ Thiếu tá Trương Bá Phước thuyên chuyển về Khối QY HK Cần Thơ sau khi tốt nghiẹp khóa Y sĩ Phi hành (6-72). Y sĩ Đại úy Ngô Thế Khanh thay thế BS Phước trong chức vụ trưởng Khối QY HK Căn cứ Pleiku/SĐ 6 KQ. Y sĩ Trung úy Vơ Đ́nh Đức là Y sĩ trưởng Bịnh xá (phụ bản DVQY-A). Dược sĩ Trung úy Bửu Kim dổi về TTYK. Dược sĩ Trung úy Nguyễn Quang Thân thay thế, đặc trách về Tiếp Liệu Y Dược. Sau khi SĐ 6 KQ đưọc thành lập, Y sĩ Trung tá Nguyễn Ngọc Kỳ được bổ nhiệm làm Phụ tá QY SĐ 6 KQ (Nhiệm vụ của Phụ tá QY/SĐ được ghi trong phụ bản ĐVQY-C) 1975: Đầu năm 1975, Y sĩ Trung Tá Nguyễn Ngọc Kỳ được thụ huấn khóa Chỉ Huy Tham Mưu tại Long B́nh. Y sĩ Đại úy Lương Tấn Lộc thay thế. QUÂN Y KHÔNG QUÂN TẠI PHÙ CÁT Bệnh xá Căn cứ Phù Cát dược tiếp thu năm 1971: Cơ quan chính QY tại Phù Cát là Khối QY HK trực thuộc KĐ Yểm Cứ Phù Cát Căn cứ 60 Chiến Thuật. KĐ Trưởng là Đại tá Phạm Hữu Phương. Chi tiết về tổ chức, điều hành và hoạt động của Khối QY HK được ghi trong 2 phụ bản ĐVQY-A và ĐVQY-B. Sau đây là danh sách các Trưởng Khối QYHK phục vụ liên tiếp từ 1971 đến 1975: Y sĩ Đại úy Phạm Trung Y sĩ Trung úy Phạm Đăng Thiện Y sĩ Trung úy Lư B́nh Ḥa Y sĩ Trung úy Lê Khắc B́nh Các Dược sĩ đă phụ trách Pḥng Thí Nghiệm và Tiếp Liệu Y Dược từ 1971 đến 1975: Dược sĩ Trung úy Tạ Văn Tốt Dược sĩ Trung úy Vơ Tấn Đức Dược sĩ Trung úy Mai Tâm Các Nha sĩ đă phụ trách Pḥng Nha Khoa từ 1971 đến 1975: Nha sĩ trung úy Huỳnh Văn Xuân Nha sĩ Trung úy Nguyễn Đ́nh Tri Sĩ quan Hành Chánh Quân Y: Trung úy Phạm Gia Hưởng. QUÂN Y KHÔNG QUÂN TẠI ĐÀ NẴNG Trước năm 1957, Căn cứ Trợ Lực KQ số 4 (Đà Nẵng) không có Bệnh xá. Căn cứ có một Pḥng cấp cứu nhỏ và một pḥng chứa ít dụng cụ y khoa thô sơ. Nhân viên gồm 2 y tá phụ trách việc cứu cấp sơ cấp. Bệnh nhân KQ và gia đ́nh được gửi sang Khu Ngoại chẩn Tổng Y Viện Duy Tân để điều trị hay nhập viện. Năm 1957 Y sĩ Trung úy Nghiêm Xuân Húc được bổ nhiệm để thành lập bệnh xá tại Căn cứ KQ Đà Nẵng. Vấn đề trang bị và tiếp liệu y dược gặp nhiều khó khăn v́ bảng cấp số chưa được cơ quan QY trung ương chấp thuận. Lư do chính là quân số yểm trợ quá ít. Tuy nhiên, với sự yểm trợ ngoại lệ về y dụng và tiếp liệu y dược của TYV Duy Tân và các Đại đội QY địa phương, bệnh xá đă thành h́nh và phụ trách việc khám ngoại chẩn cho toàn thể quân nhân KQ và gia đ́nh đồn trú tại Căn cứ TLKQ 4 (Đà Nẵng). Chi tiết về hoạt dộng và tổ chức của bệnh xá được ghi trong phụ bản ĐVQY-A Sau đây là lịch tŕnh thay đổi về nhân sự và danh hiệu đơn vị: 1957: Y sĩ Trung úy Nghiêm Xuân Húc, Y sĩ trưởng Bệnh xá Căn cứ Trợ Lực KQ số 4. Chỉ huy trưởng Căn cứ : Thiếu tá Trần Phước. Cuối năm 1957, Y sĩ Trung úy Nghiêm Xuân Húc theo học khóa y sĩ phi hành tại SAM Texas. Tháng 5-1958, sau khi tốt nghiệp, trở lại CCTLKQ 4. Trong thời gian thụ huấn, việc khám ngoại chẩn do TYV Duy Tân phụ trách. 1958: Y sĩ Trung úy Nghiêm Xuân Húc thuyên chuyển về Căn cứ 2 Trợ Lực KQ (Biên Ḥa). Y sĩ trung úy Vương Tú Toàn thay thế trong chức vụ y sĩ trưởng bệnh xá (tháng 9-1958). Chỉ Huy trưởng Căn cứ: Thiếu tá Vơ Dinh. 1959: Y sĩ Trung úy Vương Tú Toàn thuyên chuyển về CC 2 TLKQ (tháng 8-1959). Y sĩ Trung úy Vũ Hoạt thay thế. 1960: Y sĩ Trung úy Vũ Hoạt thực tập Y khoa Phi hành tại Clark AFB (Phi Luật Tân) 1961: Y sĩ Trung úy Vũ Hoạt đổi về Căn cứ Nha Trang. Y sĩ Trung úy Phạm Gia Lữ thay thế. 1962: BS Phạm Gia Lữ tu nghiệp khóa ôn tập y khoa phi hành (Refresher Course in Aviation Medicine). Trong thời gian tu nghiệp, Y sĩ Trung úy Lê Đ́nh Cao thay thế và đă từ trần tháng 11-1962. Sau khi tốt nghiệp, y sĩ Trung úy Phạm Gia Lữ được biệt phái về Căn cứ Biên Ḥa thay thế Y sĩ Đại úy Đỗ Nhự đi học khóa Giải Phẫu Binh Đoàn (tháng 12-1962). Y sĩ trung úy Vũ Hoạt biệt phái, thay thế BS Lê Đ́nh Cao. 1963: Y sĩ Đại úy Nguyễn Bửu thay thế Y sĩ Trung úy Vũ Hoạt đảm nhiệm chức vụ Y sĩ trưởng Bệnh xá KĐ 41 Đà Nẵng. 1964: Y sĩ Trung úy Hà Xuân Du thuyên chuyển tới Căn cứ Đà Nẵng làm y sĩ điều trị. 1965: Y sĩ Đại úy Nguyễn Bửu học khóa y sĩ phi hành, tốt nghiệp tháng 6-1966, trở lại KĐ 41. Trong thời gian BS Bửu thụ huấn, BS Du là quyền y sĩ trưởng Bệnh xá. 1966: Y sĩ Đại úy Nguyễn Bửu đổi về Căn cứ Biên Ḥa. Y sĩ trung úy Hà Xuân Du theo học khóa y sĩ phi hành tại SAM Texas. Y sĩ Đại úy Vũ Xuân Bôi thay thế trong chức vụ y sĩ trưởng bệnh xá. 1969: Quân Y Hoa Kỳ tại Đà Nẵng đă chuyển giao cho KQVN một Pḥng Nha khoa. Nha sĩ Đại úy Tôn Thất Thọ, Nha sĩ duy nhất phụ trách Pḥng Nha Khoa SĐ 1 KQ từ năm 1969 đến năm 1975 và đă được thăng cấp Nha sĩ Thiếu tá. 1970: Sư Đoàn 1 KQ thành lập tháng 9-1970. Y sĩ Thiếu tá Hà Xuân Du là Phụ Tá QY SĐ 1 KQ. Y sĩ Đại úy Nguyễn Tiến Hoánh là Y sĩ trưởng Bệnh Xá. 1972: Y sĩ Đại úy Lê Thúc Lăng thay thế Y sĩ Thiếu tá Nguyễn Tiến Hoánh. 1973: Y sĩ Thiếu tá Hà Xuân Du được thăng cấp Trung tá và được biệt phái về Bộ Giáo Dục và Thanh Niên. Y sĩ Đại úy Lê Thúc Lăng được đề cử là quyền Phụ tá QY SĐ 1 KQ. HUẤN LUYỆN CHUYÊN VIÊN QUÂN Y KHÔNG QUÂN Ngành Quân Y Không Quân khác biệt với ngành Quân Y binh chủng khác là phải đảm nhiệm và giải quyết các vấn đề liên quan dến Y khoa phi hành. Do đó, QYKQ đặc biệt chú trọng đến việc đào tạo và huấn luyện các chuyên viên đủ khả năng để phục vụ hữu hiệu Binh chủng Không Quân. A. Y SĨ PHI HÀNH. Huấn luyện: Các Y sĩ Không Quân, được đề cử đi thụ huấn các khóa học về Y Khoa Phi Hành sau một thời gian phục vụ trong KQ, hoặc sau khi đă tốt nghiệp thành Y sĩ Phi hành (Flight surgeon). Trong 3 năm đầu (từ 1956 đến 1959), khóa học gọi là Primary Course of Aviation Medicine tại School of Aviation Medicine tại Randolph, AFB-Texas. Thời gian thụ huấn là 6 tháng. Sau 1959, khóa học đổi tên là Primary Course of Aerospace Medicine, học tại School of Aerospace Medicine, Brooks AFB, Texas. Thời gian thụ huấn là 6 tháng. Chương tŕnh huấn luyện y sĩ phi hành bắt đầu năm 1956 và chấm dứt năm 1974, đă đào tạo được 29 Y sĩ Phi hành (YSPH) phục vụ KQVN. Từ năm 1968, một số Y sĩ phi hành được đề cử theo học khóa Cao cấp về Y khoa Phi hành, gọi là Advanced Course of Aerospace Medicine tại SAM (School of Aerospace Medicine), Brooks AFB, Texas. Thời gian thụ huấn là 6 tháng. Từ năm 1968 đến 1974, QYKQ đă đào tạo được 5 YSPH tốt nghiệp khóa này. Các chức vụ chỉ huy đơn vị QYKQ đều do Y sĩ Phi hành đảm nhiệm. Nhiệm vụ: - Đặc trách định bịnh và điều trị bệnh nhân, thương binh, gia đ́nh thuộc Nhân Viên Phi Hành (NVPH). - Đảm nhiệm việc khám định kỳ NVPH tại Trung Tâm Giám Định Y Khoa và đơn vị địa phương. - Tham gia các phi vụ tản thương, cấp cứu, và điều trị phi hành đoàn lâm nạn. - Tản thương các thương binh và điều trị trong thời gian di tản. - Giải quyết các vấn đề liên quan đến sức khoẻ NVPH. - Đề nghị các biện pháp thích ứng để bảo vệ sức khỏe NVPH và để gia tăng an phi. B. NỮ ĐIỀU DƯỠNG. Chương tŕnh huấn luyện Nữ Điều Dưỡng bắt đầu năm 1970 và chấm dứt năm 1975. Thí sinh được chọn lựa theo học khóa Nữ Điều Dưỡng phải có bằng Tú Tài Toàn Phần, được gửi sang Hoa Kỳ để theo học chương tŕnh lấy bằng Bachelor of Nursing tại Incarnate World College ở San Antonio, Texas. Thời gian thụ huấn là 4 năm. Sau khi tốt nghiệp, nữ điều dưỡng được hưởng qui chế sĩ quan và được bổ nhiệm phục vụ tại các đơn vị QYKQ. Nhiệm vụ chính là đảm nhiệm việc điều dưỡng trong thời gian thương bịnh binh nằm điều trị tại bịnh viện và đặc biệt sau khi giải phẫu. Ngoài ra nữ điều dưỡng c̣n phụ trách huấn luyện y tá và phổ biến kiến thức liên quan đến điều dưỡng tới các đơn vị QYKQ. Một số nữ điều dưỡng đă tập sự tại Bịnh viện KQ sau khi tốt nghiệp. Tính đến năm 1973, QYKQ đă đào tạo được 14 nữ điều dưỡng. C. KỸ SƯ Y TẾ Chương tŕnh huấn luyện kỹ sư y tế (Sanitary Engineer) bắt đầu từ năm 1964 do đề nghị của Y sĩ Trung Tá Prince, Cố vấn Trưởng Quân Y Hoa Kỳ và đă được PTQY/BTLKQ chấp thuận. Chuẩn úy Nguyễn Văn Đức là quân nhân đầu tiên được gửi thụ huấn tại trường Aerospace Medical Center, Gunter AFB và Air University, Maxwell AFB, sau đó tu nghiệp tại School of Aerospace Medicine và thực tập tại các căn cứ KQHK : Wright Paterson AFB, Mc Clelan AFB, Vandenberg AFB, Berstrom AFB. Sau khi tốt nghiệp và thực tập, kỹ sư y tế có nhiệm vụ giải quyết các vấn đề liên quan đến môi sinh, y tế công cộng, t́m những biện pháp pḥng ngừa, và đề nghị những giải pháp hữu hiệu để bảo vệ sức khỏe cho quân nhân và gia đ́nh thuộc binh chủng KQ. Tính đến 4-1975, 3 kỹ sư y tế đă được đào tạo để phục vụ : 1 tại Pḥng Y tế Công cộng, Nha Công Chánh, 1 tại Pḥng Y Khoa Pḥng Ngừa, Cục Quân Y, và 1 tại Văn Pḥng Phụ Tá QY/BTLKQ. Năm 1972, bảng cấp số của ngành QYKQ chấp thuận bổ xung cho tổ chức QY Sư Đoàn một kỹ sư y tế. 6 Thiếu úy đă được tuyển lựa, đă học xong phần Anh ngữ, nhưng không được xuất ngoại v́ Hoa Kỳ ngưng viện trợ quân sự. Một Ban Sinh Học Môi Trường (Bio Environmental Engineering Office) được thành lập tại Văn pḥng Quân Y trưởng KQ, thường gọi tắt là Ban Môi Sinh. Thiếu tá Kỹ sư Nguyễn Văn Đức đảm nhiệm chức vụ Trưởng Ban cùng với sự trợ giúp của 6 Thiếu Úy và Thượng Sĩ Nhất Trần Bến Tranh. Năm 1972, Ban Môi Sinh được trang bị thêm 1 trailer thí nghiệm lưu động, do KQ Hoa Kỳ lấy của Bịnh Viện 12 th USAF Hospital ở Cam Ranh chuyển giao. Bảng dụng cụ trang bị đă được Ban Cố Vấn QY Hoa Kỳ chấp thuận nhưng không được thi hành v́ viện trợ quân sự bị cắt. D. Y TÁ PHI HÀNH Đoàn Y Tá Phi Hành được thành lập năm 1965. Chương tŕnh huấn luyện chia làm 2 phần: Phần 1: Tại Trường Quân Y, y tá được huấn luyện về môn cấp cứu sơ khởi thương bịnh binh ngoài mặt trận. Phần 2: Bộ Tư Lệnh KQ phối hợp với Ban Cố Vấn QY KQ Hoa Kỳ phụ trách giảng dạy về tản thương bằng đường hàng không, đặc biệt bằng trực thăng. Thời gian huấn luyện là 4 tháng. Tổng số y tá phi hành tốt nghiệp khóa đầu là 25 y tá phi hành. Trong buổi lễ măn khóa, Thượng sĩ nhất Trần Duy Tuấn, khóa sinh thủ khoa, đă được Thiếu tướng Chủ tịch Ủy Ban Hành Pháp Trung Ương gắn cánh bay và trao bằng danh dự thủ khoa. Trong quá tŕnh hoat động, đoàn y tá phi hành đă bị tổn thất và hy sinh trong khi thi hành nhiệm vụ trên chiến trường. Về phía Quân Y KQVN: - 1 y tá phi hành đă bị địch bắt làm tù binh. - 1 y tá phi hành mất tích trong chiến cuộc Về phía Quân Y Hoa Kỳ: Thượng sĩ Nhất Ellis, y tá phi hành trong Ban Cố Vấn QY bị địch bắn tử thương trong khi đang làm hô hấp nhân tạo cấp cứu một thương binh lúc trực thăng tản thương vừa bốc lên cao.. Y tá phi hành đă được bổ xung quân số các đơn vị QYKQ để thi hành công tác tản thương và việc phân phối tới các đơn vị tùy theo t́nh h́nh chiến sự. Thông thường, các chuyên viên về y khoa pḥng ngừa, pḥng thí nghiệm, y tá chuyên khoa, đều được thụ huấn tại các khóa tổ chức trong nước hay ở ngoại quốc. Như trường hợp Nữ Chuẩn Úy Nguyễn Thị Th́n, Phụ tá Dược sĩ Trưởng Pḥng Thí Nghiệm, đă được thụ huấn về Thử nghiệm Y khoa tại Aerospace Medical Center, Gunter AFB. Từ năm 1973, việc tuyển lựa Y sĩ gia nhập Không Quân căn cứ vào thứ hạng khi tốt nghiệp Y Khoa, do đề nghị của Quận Y Trưởng KQ, và được Cục Quân Y chấp thuận. Nguồn sinh viên quân y Nay c̣n lại, tôi với gia đ́nh bà chị, Đaị Tá Trần Ngọc Đóa và gia đ́nh, phu nhân của Đại Tá Lê Ngọc Duệ và hai người con, phần Đại Tá Duệ v́ chậm chân nên không lên trực thăng được. C̣n hai sỉ quan cao cấp nữa là Y Sỉ Đại Tá Nghiêm Xuân Húc hồi đó c̣n độc thân và Đại Tá Phạm Hữu Phương đi một ḿnh. May thay c̣n có các sỉ quan hoa tiêu và thợ máy trực thăng cùng ở lại với chúng tôi, nên mới có thể sửa chửa hệ thống thủy điều hư hỏng. Điều may mắn thứ hai là số hành khách c̣n lại rất ít, nên trực thăng mới có thể cất cánh an toàn. V́ Chinook này vừa kiểm kỳ xong, chưa bay thử, nên số lượng xăng c̣n trong máy rất ít. Bay chỉ vài phút, Chinook bắt buộc phải đáp ở Nhà Bè để xin tiếp tế xăng.
|