Đại Tá Lâm Quang Chinh

- Tỉnh Trưởng Biên Hòa (1970)

- Quyền Chánh Thanh Tra QĐ IV (1974-1975)

Khoảng năm 1970, có một buổi hợp tại Ṭa Hành Chánh Biên Ḥa gồm các giới chức chuyên môn về xây dựng cầu đường, gồm một số sĩ quan cấp tá của Sư Đoàn I Không Kỵ Hoa Kỳ, đại diện Ty Công Chánh Biên Ḥa, xă trưởng B́nh Trước, dưới sự chủ ṭa của Đại Tá Lâm Quang Chính Tỉnh Trưởng Biên Ḥa, để thảo luận về việc xây dựng một cây cầu chiến lược ngang sông Đồng Nai để dùng vào việc di chuyển quân của Việt Nam Cộng Ḥa cũng như của Hoa Kỳ từ Biên Ḥa đến các tỉnh thuộc Vùng 3 Chiến Thuật, nhằm ứng phó nhanh chóng hoặc yểm trợ hữu hiệu cho các cuộc hành quân, đồng thời giải tỏa một phần nào lưu lượng xe cộ di chuyển qua cầu Rạch Cát và Cầu Gành. Trong dịp nầy, ông Vơ Hải Triều, Xă Trưởng B́nh Trước có đề nghị phía Hoa Kỳ giúp đỡ tu bổ hai cầu Gành và Rạch Cát bằng cách cho đổ bê tông cốt sắt mặt sàn cầu, thay v́ sử dụng sàn gỗ dễ gây tai nạn và phải thay đổi đà gỗ thường xuyên; Phía Hoa Kỳ đồng ư sẽ thực hiện theo thỏa thuận, nhưng đề nghị ưu tiên cho việc xây dựng cầu Hóa An. Thế là sau đó không lâu, cầu Hóa An với vật liệu bê tong cốt sắt, được h́nh thành vào năm 1973; đường Phạm Phú Quốc(sau nầy đổi tên là Nguyễn Ái Quốc), được nối dài đến bờ sông thuộc xă Tân thành, nơi đây làm đầu cầu bắc qua bờ sông thuộc xă Ḥa An, và nơi đây mở đường đến quốc lộ 1 khoảng cầu Hang gần núi Châu Thới. Cây cầu nầy bị đặc công Việt Cộng đánh sập 2 nhịp vào năm 1974 và được cấp thời sửa chữa bằng đoạn cầu sắt dă chiến, cho sử dụng với trọng tải giới hạn.

Nguồn bienhoaxubuoi


Vụ trại di cư tên là Xã Thái Hùng, cái gai nằm trước mắt chiến khu D Trung Ương Cục R của Cộng Sản Bắc Việt khoảng tháng 10 năm 1974 áp lực mạnh Biên Hòa. Tiểu Đoàn 316 Địa Phương được phái về trấn giữ không nổi, phải bỏ chạy. Dân chúng báo tới Quân Đoàn. Quân Đoàn hỏi Đại Tá Lâm quanh Chính thì ông trả lời là vẫn bình yên không có gì cả. Khi ấy, Tướng Hiếu, Tư Lệnh Phó Hành Quân, và tất cả Tướngh Lãnh của Quân Đoàn đều đi, ngoại trừ Tướng Tư Lệnh Phạm Quốc Thuần là không đi. Tướng Hiếu ban lệnh Đại Tá Lâm Quanh Chính dẫn đầu. Ông chạy trước thật nhanh đến Bửu Long có trung tâm huấn luyện Nghĩa quân, ông chốn vào đó. Các Tướng Lãnh nghĩ là ông chạy nhanh quá nên cứ chạy theo cả hơn 20 cây số, đến bến Chậu thuộc Xã Đại An bên này sông Đồng Nai và bên kia là giáo xứ Lực Điền, cũng không thấy ông Chính đâu cả. Nhưng các Tướng vẫn cho lệnh bơm thuyền phao chạy qua sông. Khi cập bến các Tướng và tùy viên lên hết, đến ngang hông nhà thờ giáo xứ Lực Điền, còn cách con đường chạy từ đầu trại đến cuối trại khoảng 200 mét bên kia đường mấy vườn ruộng mía, ngay khi ấy người lính trinh sát chạy từ trong ra và hỏi, mấy ông đi đâu vậy? Thiếu Tướng hỏi, bộ chỉ huy tiểu đoàn đâu? Người lính nói, hồi đêm lính bỏ chạy trôi sông về Biên Hòa rồi, chúng em phải ở lại; đây gần cuối trại rồi, bên kia đường lố nhố trong vườn mía là Cộng Sản đó, nó đông lắm, đi ngay đi, nó biết, nó tấn công thì chết hết. Vậy mà Thiếu Tướng Hiếu vẫn bình tĩnh nói, em kêu tất cả ra xuống thuyền sang sông. Vừa sang đến bờ bên kia là nó pháo theo liền. Chính vì lý do này về đến Quân Đoàn, Thiếu Tướng Hiếu đã ký lệnh tống cổ Lâm Quang Chính ra khỏi Quân Khu 3 trong vòng 24 giờ. Tôi không hiểu, khi về Quân Khu 4, lại trông coi một biệt khu tới 3 tỉnh. Vì lẽ đó tôi nghĩ Thiệu đã ra lệnh ám hại Thiếu Tướng Hiếu.

Nguyễn Đức Thanh