Sở An ninh Quân đội/ Quân Chủng Không Quân I- Sự h́nh thành Trong những
năm đầu cuả cuộc chiến ở Đông
Dương, Quân đội Viễn chinh Pháp hoàn toàn
giữ vai tṛ chủ động, với mục đích
duy nhất là tái lập chính quyền thuộc điạ
đă bị quân đội chiếm đóng
Nhật-Bản lật đổ đêm 9-3-1945, rồi sau
đó bị Mặt trận Việt Minh do đảng
Cộng Sản Việt Nam lănh đạo đă
cướp chính quyền ngày 19-8-45 và thành lập chính thể Dân Chủ Cộng Hoà
ngày 2-9-1945. Như bảng tổng kết ở trên đă vạch rơ, chỉ đến năm 1955 sau khi Quân đội Pháp bị thua ở Điện Biên Phủ ngày 7-5-54 và rút về Nam vỹ tuyến 17 theo Hiệp-định Genève th́ chính quyền Quốc-Gia Việt Nam do Bảo-Đại làm quốc trưởng mới dần dần thoát ra được khỏi sự kiềm chế cuả Pháp. Rồi sang tới năm 1955 tiếp theo đó, Hoa-Kỳ bắt đầu viện trợ trực tiếp cho Việt Nam, không c̣n qua trung gian cuả Pháp nữa. Và nhất là khi chính thể Cộng Hoà được thành lập, th́ Quân đội Việt Nam Cộng Hoà đă phát triển nhanh chóng để kịp thời đối phó với chính quyền Cộng Sản miền Bắc đang được Cộng Sản Quốc tế viện trợ ào ạt. Tuy nhiên, v́ lúc đó các quân chủng Hải và Không Quân hăy c̣n non trẻ, nên vấn đề an-ninh cuả hai quân chủng này hăy c̣n do Nha An-Ninh Quân Đội trực tiếp phụ trách, chung cho toàn thể quân đội.¹ Tới sau biến cố ngày 01/11/1963, khi Hội-đồng Tướng Lănh lật đổ chính quyền Ngô-đ́nh-Diệm, lập nền Đệ nhị Cộng Hoà, th́ Quân đội VNCH trong đó có Quân Chủng Không Quân đă được nhanh chóng phát triển để đáp-ứng với sự biến chuyển cuả thời cuộc. Sau một thời gian khoảng gần 2 năm bất ổn về chính trị dẫn đến sự tham chiến trực tiếp cuả Quân đội Hoa-Kỳ vào chiến cuộc Đông Dương ngành An-Ninh Quân Đội cuả Quân ChủngKhông Quân được thành lập để đáp ứng hai nhu-cầu cấp bách: >Sự tăng trưởng nhanh chóng cuả Quân Chủng Không Quân: Từ những phi đoàn riêng rẽ,kết hợp thành những Không đoàn Chiến thuật, rồi Sư-đoàn Không quân tại mỗi Vùng Chiến Thuật. Sự tham chiến cuả QĐ Hoa Kỳ mang theo sự đồn trú cuả các đơn vị KQHK ở trong các Căn Cứ KQ/VNCH. Do đó, cần phải có sự tương đồng về tổ chức cũng như về phương cách điều-hành cuả hai cơ quan ANKQVN và ANKQHK(OSI/USAF/ District 50) để giữ ǵn An ninh Nội bộ cuả cả 2 bên tại các CCKQVN có các đơn vị KQHK đồn trú. II- Sự đào tạo SQANQĐ/Quân Chủng KQ Tháng 5/1965, một toán HLV cuả OSI/USAF sang mở một khoá đào tạo SQANKQVN tại CCKQ/TSN gồm 16 học viên được tuyển lựa từ những HSQ/KQ hội đủ những điều kiện sau: Có chỉ số kỹ thuật bậc 5 (Sơ đẳng) hay bậc 7 (Cao-đẳng). Về văn hoá, có bằng Tú-tài toàn phần. Có các chứng chỉ Luật khoa được ưu-tiên. Được gửi đi học khoá Sĩ-quan tại Truờng Quân sự tại TTHLKQ Nha trang trước khi theo học Khoá SQAN. Riêng cấp Trưởng Pḥng ANKQ biệt phái tại các Sư đoàn KQ được tuyển lựa từ những Sĩ quan có cấp bậc từ Thiếu Tá và đă có những thời gian phục vụ trong những ngành chuyên môn như phi-hành, kỹ thuật v.v..trước khi chuyển sang ngành An Ninh Quân Đội/ Không Quân. Thí dụ :Trưởng pḥng ANKQ tại Sư đoàn 4 KQ ở CCKQ/B́nh-Thuỷ đă từng là Sí quan An-phi cuả Phi đoàn trực thăng 217. Trưởng Pḥng ANKQ/Biên Hoà đă từng là phi tuần trưởng trên loại khu-trục AD-6. Sau khoá đầu tiên này, các đợt kế tiếp được gửi thẳng qua trường đào tạo OSI/USAF tại Washington D.C cho tới khi đủ quân số Sĩ quan cho mỗi Pḥng ANKQ tại mỗi Sư đoàn Không Quân. Các Hạ-sĩ-quan An ninh được gửi đi học bổ túc tại Trường Quân Báo-An Ninh Cây Mai.. Các khoá tu-nghiệp này rất cần thiết cho các HSQ/An ninh vốn đă quen giải quyết công việc theo lề thói cũ thời Pháp để lại. Tỷ lệ quân số ngành AN là 1% so với quân số cuả Quân Chủng. II-Tổ-Chức và Nhiệm vụ cuả Sở ANQĐ/Quân Chủng KQ Nhiệm vụ chính cuả ngành An-Ninh Quân đội là chống các hoạt động cuả đối-phương nhằm vào quân chủng như nội tuyến, phá hoại do chính quân nhân Không Quân đă bị móc nối và thực hiện các công tác này. Để thi hành nhiệm vụ này, ANKQ/ Pḥng Điều Tra Lư-lịch(ĐTLL) lập Hồ-sơ Lư lịch (HSLL) cho mỗi quân nhân KQ mọi cấp, dựa trên những tin tức và lư lịch do Tổng Nha Cảnh Sát Quốc Gia lấy từ sinh trú quán cuả đương sự. Hồ-sơ lư lịch căn bản khi mới nhập ngũ cuả những thành phần khả nghi dần dần được bổ sung bằng kết quả theo dơi những hoạt động bất thường và khả nghi cuả đương sự trong thời gian tại ngũ, và đương sự trở thành đối tượng bị theo dơi (ĐTTD). Đến giai đoạn này, Hồ sơ cuả đương sự được chuyển qua Pḥng Phản T́nh Báo (PTB) để thụ-lư, bằng cách theo dơi đương sự tại phần sở qua báo cáo cuả các mật báo viên có sẵn ở đơn vị hoặc do nhân viên cuả Ban Sưu-Tầm đi tới khu vực sinh sống cuả đương sự ḍ hỏi hàng xóm, theo dơi hoạt động hàng ngày, các mối liên hệ giao-dịch cuả đối tượng v.v..Nếu cần, ANKQ có thể chính thức yêu cầu sự giúp đỡ, yểm trợ cuả các cơ quan an ninh cảnh sát điạ phương nơi sinh trú quán cuả đối tượng, cung cấp những tin tức bổ túc cần thiết. Một khi các tin tức thu thập được cho thấy đă có đủ chứng cớ t́nh nghi đương sự có thể đang hoạt động cho đối phương, Pḥng Phản-T́nh Báo có thể tŕnh Chánh Sở xin tạm giữ đối tượng để Ban Thẩm vấn (BTV) cử một SQ thụ-lư lập Hồ-sơ Nội vụ (HSNV)ï để tới những kết luận cuối cùng. Tùy theo kết quả điều tra, Sở sẽ lập Phiếu tŕnh lên Tư-lệnh Không Quân (có ư kiến cuả Cục Trưởng Cục ANQĐ) lấy những biện pháp thích nghi tùy theo mức độ vi phạm, như truy tố trước Toà Aùn Quân Sự (TAQS), phạt kỷ luật, thuyên chuyển ra khỏi những chức vụ tín cẩn, giải ngũ v.v.. Trái với lề lối làm việc sẵn có từ hồi ANQĐ cuả QĐVC Pháp thường dùng biện-pháp mạnh (Tra điện, đánh đập người bị t́nh nghi để khai thác tin tức, không cần kể tới luật pháp, nhân phẩm con người dù chỉ mới là nghi can) những biện pháp kiểu thực dân này hoàn toàn bị cấm trong thời kỳ cải tổ phương cách làm việc của Sở ANQĐ/Không Quân. Sự thẩm vấn dựa theo sự đă thu thập đầy đủ chứng cớ, nhân chứng, sự tôn trọng nhân phẩm cuả đối tượng, nêu rơ sự phân biệt phải trái, lợi hại cuả hành động thiếu suy xét cuả đối tượng, phần nhiều đạt được kết quả. IV- Sơ đồ Tổ chức Hệ thống ANQĐ/Không Quân Tư-Lệnh Không Quân Cục Trưởng An Ninh Quân Đội (Phụ Tá An Ninh)------> -2²
<----------(Chánh Sở ANKQ)
Các Sư-Đoàn Không Quân Các Pḥng An Ninh Không Quân
(Các đơn-vị
phi-hành)
(Sĩ quan Trưởng
lưới) V- Sơ đồ Tổ chức Sở An Ninh
Không quân Chánh
Sở tại Cục kiêm Phụ tá An Ninh tại
Bộ Tư lệnh Quân Chủng Pḥng Pḥng Pḥng
Điều Tra Lư lịch Phản T́nh Báo (3) Điều Tra Tổng Quát (Ban Thẩm vấn) (Ban Thẩm vấn) Ban Sưu Tầm (Ban Thẩm
vấn) Pḥng Kế hoạch Pḥng Hành Chánh Pḥng Kỹ
Thuật <
(Ban
Văn-Khố)
Cả 3 Pḥng: ĐTLL, PTB và ĐTTQ đều có Ban
Thẩm vấn riêng biệt: ĐTLL thiết lập
Hồ sơ cá nhân (HSCN) qua sự Sưu tra Văn Khố
Tổng Nha CSQG và các Cơ quan An Ninh bạn. C̣n 2 Pḥng PTB và
ĐTTQ thiết lập Hồ Sơ Nội-vụ (HSNV)
đang được thụ-lư. Trong tiến tŕnh
điều tra, nếu cần t́m thêm chứng cớ, hai
Pḥng này đều có thể dùng nhân viên cuả Ban
Sưu Tầm và các thiết bị như máy chụp
h́nh, máy ghi âm,v.v.. cuả Pḥng Kỹ-Thuật để
hoàn tất công tác theo dơi. Nhân viên Ban Sưu Tầm mặc
thường phục, xử dụng các xe gắn máy mang
bảng số dân sự trong việc di chuyển v́ công
vụ (công tác theo dơi) trong thành phố hay thị-xă.
Pḥng ĐTLL c̣n có nhiệm vụ sưu tra lư
lịch các nhân viên dân chính ra vào làm việc trong các CCKQ, và
các quân nhân KQ xuất ngoại v́ công vụ (du học, du
hành ).
Một HSNV bao giờ cũng khởi nguyên
từ HSCN cuả các nghi can và triển khai từ đó
để lập thành Hồ Sơ điều tra nội
vụ. Sĩ quan thụ lư
nội-vụ bao giờ cũng phối-hợp với các
Pḥng khác cuả Sở, thậm chí cả với các Cơ
Quan bạn trong suốt quá tŕnh điều tra.
VI- Kỹ
thuật điều tra<
Nói tới hai
tiếng An-ninh, người nghe thường có những
định kiến không mấy tốt đẹp cho
ngành. Đó cũng dễ hiểu khi ai cũng biết
rằng trong suốt thời gian cuả giai-đoạn
đầu cuả cuộc chiến Đông Dương
(1945-1949)
Quân Đội
Viễn Chinh Pháp hoàn toàn chủ động trong mọi
hành động, tự cho quyền sinh sát, bắt
bớ người dân Việt Nam mang về giam giữ,
tra hỏi đánh đập. Trong những cuộc hành
quân dạo đó mang tên là “dẹp phiến loạn”, công
việc bắt giữ những dân chúng ở vùng hành quân
là cuả Pḥng Nh́/ Quân Đội Pháp v́ QĐVC Pháp đang
hành quân chiếm lại một cựu
thuộc-điạ vừa mới bị mất. C̣n tại các thành phố mà Quân
Đội Viễn Chinh Pháp chiếm đóng, không những
trong giai đoạn đầu(1945-1949), mà ngay đến
cả trong giai đoạn II
(1950-1954) là lúc đă có chính quyền Quốc Gia VN theo
Hiệp-định Élysée, các Cơ-quan An Ninh quân và dân
sự Pháp như Pḥng Nh́ (2è Bureau Militaire), An Ninh Quân
đội Pháp (Sécurité Militaire Française), Công An Liên Bang (Sureté
Fédérale) giữ độc quyền bắt bớ
mọi người Việt bất kể quân hay dân
sự. Một thí dụ điển h́nh : Khoảng
giữa năm 1952, khi các SQ Trừ Bị Nam-Định/Thủ-Đức
măn khoá và được thuyên chuyển về các Tiểu
Đoàn Bộ Binh VN (Bataillon Vietnamien) để làm Trung
đội trưởng hoặc Đại đội
trưởng. Dù rằng Tiểu đoàn trưởng có
thể là Sĩ quan VN nhưng Tiểu đoàn lại
nằm trong hệ thống lănh thổ (Secteur hay Sous
secteur) cuả Quân Đội Pháp. Mỗi lần đi hành
quân mà có mang về những nghi can thường dân th́ quân
đội Pháp sẽ trực tiếp phụ trách việc
tra hỏi họ chứ không tới tay các giới
chức VN.
V́ vậy,
tất cả những chuyện lạm dụng quyền lực để
bắt bớ, giam giữ và dùng các biện pháp mạnh
để tra hỏi các nghi can mà các cơ quan quân và dân
sự Pháp có thói quen dùng dạo đó, đă để
lại những ấn tượng khó xoá sạch trong đầu
óc dân chúng Việt Nam và trở thành một định kiến.
Sau khi QĐQGVN
giành lại quyền chủ động từ tay QĐVC
Pháp th́ phương pháp thẩm vấn các nghi can hoàn toàn
căn cứ vào các chứng cớ đă thu thập
được, đă phối kiểm và triển khai
đầy đủ. Sự doạ nạt cũng như
sự dùng biện pháp mạnh hoàn toàn bị cấm dùng,
không những v́ đó là trái luật mà v́ c̣n đưa
đến những kết quả trái ngược
với sự thật.
Sĩ quan thụ-lư
nội vụ v́ thế cần nhiều thời gian và kiên
nhẫn để nghiên cứu và hoàn tất một
nội vụ về PTB.
Các nội vụ
về loại Tổng Quát nói chung đơn giản
hơn v́ có sẵn tang vật, nhân chứng, sự tố
cáo và do đó sự vi phạm đă là hiển nhiên. Khác
với những nội vụ PTB, những nội vụ
về Tổng Quát v́ chỉ liên quan tới sự
vi-phạm về kỷ-luật nên thường
được phối hợp với bên Quân Cảnh/ Liên
đoàn Pḥng Thủ để khám xét nhà hay phi cơ,
tịch thu tang vật.
Một thí dụ Một
sự chứa hàng lậu thuế nhập cảng qua
ngả Hàng Không Dân Sự tại nhà một sĩ quan KQ
toạ lạc trong Căn cứ để sau đó cho con
buôn gửi đồ chờ đến đêm tối sẽ
chuyển đồ ra khỏi CC. Được tin báo
sự vi phạm đă quá mức và có thể ảnh
hưởng tới nền kinh tế quốc gia, Chánh
Sở điện thoại cho Tư-Lệnh Sư-đoàn
5 KQ đề nghị cho Quân Cảnh phối-hợp
với Pḥng ANKQ/Sư-đoàn 5 KQ khám nhà và tịch thu tang
vật. Nội vụ được giải quyết
tận gốc, tang vật được giải giao qua
Quan Thuế, SQ chủ nhà bị phạt quân kỷ và thuyên
chuyển ra khỏi QKTĐ.
VII- Một vài nội-vụ điển h́nh
đáng ghi nhận
Sau đây là
một vài nội vụ điển h́nh trong lănh vực an
ninh đă xảy ra trong suốt thời kỳ Quân
đội VNCH hoàn toàn làm chủ vận mạng vùng lănh
thổ ḿnh phụ trách, không c̣n bị sự kiềm
chế cuả QĐVC Pháp.(1955-1975)
Giai đoạn chưa thành lập Hệ thống
ANQĐ/ KQ (1955-1965)
Nội-vụ
đặt chất nổ phá hoại Phi-đoàn Quan Sát 112
tại TSN
Vào thời-điểm
đầu năm 1964 khi QĐHK mới bắt đầu
tham chiến ở Việt-Nam, KQVN lúc đó hăy c̣n chưa
thành lập cấp Không-đoàn chiến thuật. Phi
đoàn 112 (PĐ2QS) c̣n đồn trú tại CCKQ/TSN, bao
vùng hướng dẫn khu-trục từ Phan-thiết vào
tới Quân-Khu 5( có một biệt đội biệt-phái
thường xuyên tại Cần-thơ). Sau mỗi ngày
hành quân, các phi-cơ L-19 được đẩy vào nhà
chứa phi-cơ, xếp theo lối xen kẽ. Binh nh́
Trương-thế-Lanh phụ trách ca gác đầu tiên
đêm đó đă đặt những bánh chất nổ
lên một vài phi-cơ xếp phía ngoài cùng. Khi chiếc
đầu bốc cháy, các quân nhân KQHK cuả đơn
vị C123 (Mule Train) làm việc tại nhà chứa
phi-cơ sát đó đă kịp thời chạy sang
dập tắt và phụ đẩy các phi cơ c̣n lại
ra khỏi nhà chứa, nên sự thiệt hại
được giảm thiểu rất nhiều.(Ở
thời điểm này, hệ-thống ANQĐ/ QCKQ
chưa thành lập, chỉ có SQAN Căn cứ.)
Một vụ
mang phi-cơ đào thoát.
Khoảng đầu
năm 1958, trong một phi-vụ hộ tống phi-cơ
chở Tổng thống Ngô-đ́nh-Diệm đi công du,
phi-công Georges Ṭng, bay một trong 4 chiếc khu-trục
Bearcat F8F hộ tống, đă tách rời đoàn và bay
thẳng tới Căn cứ Séno (Lào) là nơi tập
trung cuả Không Quân Pháp sau khi họ dời Việt-Nam,
để xin tỵ nạn chính trị.( Hệ thống
ANQĐ/KQ chưa thành lập)
Sự xử
dụng phi cơ vào những vụ binh biến.
Chỉ một
phi-tuần AD6 mang bom 500lbs và những khẩu
đại-liên dưới cánh cũng đă có đủ
hoả-lực san bằng nhiều khu vực. Vụ
bắn phá Dinh Độc-Lập vào năm 1962 cuả các
phi-công Quốc-Cử đă cho mọi người dân
thường ở thành phố thấy rơ điều này,
chứ đùng nói ǵ tới giới quân nhân ở ngoài
mặt trận. Cũng v́ thế mà sau vụ đảo
chánh 1/11/1963, trong giai-đoạn bất ổn chính
trị vào những năm 64/65, đă thường xuyên
xảy ra những vụ đảo chánh, chỉnh lư
cuả các phe nhóm giành nhau nắm quyền. Bên nào “nắm”
được Không Quân là kể như thắng! Và chính
trong vụ lật đổ chế-độ Ngô-đ́nh
Diệm, Không Quân cũng đă giữ một vai tṛ
trọng yếu.
Câu hỏi
được đặt ra là làm thế nào ngăn
chặn được những âm mưu loại này?
Rất khó mà trả lời cho đúng, nhưng không
phải là không thể làm được. Vụ binh
biến 1/11/63 sở dĩ thành công v́ chính người
cầm đầu Nha ANQĐ dạo đó (ANQĐ/KQ
chưa thành lập) và Quân chủng Không Quân đă tham gia.
Giai-đoạn Sở ANQĐ(/KQ đă thành lập
Một nội vụ
móc nối dùng phi-cơ trực thăng H-34 chở
thuốc phiện.
Trong thời gian QĐHK
tham chiến ở Đông Dương, giới buôn lậu
ma-túy hoạt động rất mạnh, chủ yếu
dùng đường hàng không cho mau chóng.
Được
một trưởng phi-cơ H-34 báo cáo, Sở ANKQ đă
lập một kế hoạch bắt gọn một
chuyến hàng chở trên 400 ki-lô thuốc phiện từ
một điạ điểm ngoài Vùng I CT bay vào
đổ hàng tại một khu rừng gần Long Thành
đă có sẵn xe tải chờ. Tang vật và tên
áp-tải bị bắt và được giải giao qua
Nha Quan thuế.
Vào thời
điểm gần ngày sụp đổ chế độ
miền Nam cũng có âm mưu dùng Không Quân vào việc
lật đổ những người đang cầm
quyền để thay thế bằng những
người có khả năng hơn. Nội vụ không
thành v́ nhiều lư do khác nhau, và Tư-lệnh Không Quân
đương tại chức, được thông báo,
đă nhanh chóng lấy những biện pháp thích hợp
nhất với hoàn cảnh lúc đó.
Tóm lại,
sự xử dụng phi-cơ quân sự để oanh
tạc những “mục tiêu chính trị” đă trở nên
ngày càng khó làm sau vụ oanh tạc Dinh Độc Lập
năm 1962, v́ đă mất yếu tố “bất
thần”. Mặt khác,
với hệ-thống “Sĩ quan Trưởng
lưới” tại các
đơn vị phi-hành , (dù đồn trú ở bất
kỳ nơi nào, tại đơn vị gốc hay ở
nơi biệt phái, xa hay gần Thủ-đô Sàig̣n )
mọi sự điều động các loại phi-cơ
khu trục, trong các phi-vụ hành quân, do các Trung Tâm Hành Quân
Không Trợ làm, đều được theo dơi sát
về mặt hành quân cũng như về mặt an-ninh,
ngay từ lúc cất cánh.
Thế sao mà lại có vụ Nguyễn-Thành-Trung,
phi-công F5 đă bắn phá Dinh Độc Lập ngày
8/4/1975?
Nội Vụ Nguyễn
thành Trung
Ở đây
chỉ xin tóm lược nội vụ đă xảy ra
với mục đích t́m hiểu nguyên nhân cuả sự
thành công cuả phi-công Trung trong một phi-vụ táo
bạo ở một thời điểm quyết
định cuả cuộc chiến lâu 30 năm ở
Việt Nam.
Sáng 8/4/1975 cả
Sàig̣n nhốn nháo, xe cộ kẹt cứng ở trung tâm
thành phố v́ Dinh Độc Lập đă bị phi-cơ
dội bom. Khu vực quanh Dinh Độc Lập
được cô-lập tức khắc, các đơn
vị thiết giáp, binh sĩ Dù, được mau chóng
điều động tới bảo vệ Dinh và
yểm trợ cho các đơn vị pḥng không đă có
sẵn ở trong khuôn viên cuả Phủ
Tổng-Thống,và bên vườn Tao-Đàn.
Cố nhiên
cuộc điều tra từ phía Quân chủng
được tiến hành tức thời tại Căn
cứ Không quân Biên Hoà (Sư đoàn 3 Không-quân) nơi
đồn trú cuả những phi-đoàn phản lực
F5 siêu thanh cuả Không lực VNCH mà một chiếc đă
đơn độc bắn phá Dinh Độc Lập sáng
hôm đó, và viên phi-công là Nguyễn thành Trung.
Cuộc
điều tra sơ khởi đă mau chóng phát hiện
những lư do tại sao Trung đă giữ kín
được công việc sửa soạn và thi hành
một phi-vụ độc đáo một cách hoàn hảo
như vậy.
Sáng hôm đó,
8/4/1975, Trung được cắt bay trong một phi
tuần gồm 3 chiếc F-5E, cất cánh từ Biên Hoà,
đi oanh tạc những đoàn quân BắcViệt
đang di chuyển giữa Nha-Trang và Phan-Rang,trên
đường tiến về Sàig̣n.
Phi tuần di
chuyển từ bến đậu, ra đường
băng sắp hàng chờ lệnh cất cánh trên tần
số từ đài kiểm soát (phi cơ Trung lái ở
vị thế số 2). Để tránh sự quá nhiều
phi cơ cùng nói trên tần số một lúc, phi tuần
trưởng ra hiệu lệnh cất cánh bằng tay
tới hai tuần viên . Như chờ đợi sẵn
lúc này, Trung giơ 2 ngón tay h́nh chữ V, ngụ ư có
trục trặc vô tuyến. Tuần viên kia giơ ngón tay
cái tỏ ư sẵn sàng. Phi-tuần trưởng bèn ra
hiệu phi-tuần sẽ bay đội h́nh 2 phi cơ
với chiếc thứ 3 cất cánh thay chỗ cho
chiếc cuả Trung đang tạm thời kiểm soát
lại hệ thống vô tuyến cuả ḿnh thêm 5 giây
đồng hồ nữa. Tất cả mọi thay
đổi về thứ tự cất cánh v́ làm bằng
dấu hiệu tay nên đài kiểm soát không hay biết.
Trung đợi lúc phi cơ số 2 đă xa, lúc đó
mới cất cánh và quay ngay về phiá Sàig̣n, thẳng
tới Dinh Độc Lập. Có lẽ v́ Trung quá căng
thẳng nên 2 trái bom đầu rơi ra ngoài khuôn viên, Trung
phải quay lại thả nốt 2 trái bom 500 lbs c̣n
lại, lần này trúng và làm sập một cánh trái cuả
Dinh. Tuy nhiên không có ai bị thiệt mạng v́ mọi
người đă có đủ thời giờ chạy
xuống hầm trú ẩn kiên cố cuả Dinh.
Sau đó Trung bay ra Nhà Bè bắn đại
liên vào những bồn chứa săng tại đó
nhưng không gây được hỏa hoạn như mong
muốn, Trung bèn lái chiếc F5 bay tới Lộc Ninh và
đáp an toàn xuống một phi đạo dài 3000 bộ
mới được quân đội Bắc Việt
khẩn cấp làm sau khi chiếm được
Phước Long.
Từ đó,
mười ba ngày sau, vào ngày 21/4/75, Trung được
đi xe Jeep theo đường ṃn Hồ chí Minh lên Pleiku.
Ở đó qua đêm, sáng 22/4/75 Trung đi
trực-thăng xuống phi trường Đà-Nẵng.
Tại đây,
với một chiếc A-37 cuả Không Lực VNCH
để lại, Trung đă cấp tốc xuyên huấn
cho các phi công MIG-17 cuả Bắc Việt.
Bốn ngày sau, vào
ngày 27/4, tất cả toán phi-công MIG, bây giờ đă
thạo cách xử dụng loại A-37, cùng với Trung,
được một trực thăng chở tới
phi-trường Phù Cát tại đây đă có 5 chiếc
A-37 cuả KQVNCH bỏ lại, và đă được
sửa soạn sẵn sàng cho phi-vụ oanh tạc
phi-trường TSN sắp tới.
28/4/75, toán 5
chiếc A-37 này bay tới phi-trường Phan Rang, lúc này
đă ở trong tay quân đội BắcViệt từ
ngày 15-4, và được các chuyên viên kỹ thuật Không
quân Bắc Việt gắn 2 trái bom MK-82(loại 500 lbs) và 2
trái MK-81( loại 300 lbs) lên mỗi chiếc A-37.
Các phi công
được lệnh chỉ oanh tạc các băi
đậu, tránh các phi-đạo để người
Mỹ c̣n có thể dùng phi-cơ vận tải di tản
nhân viên cuả họ.
5 giờ
chiều ngày 28/4/1975, năm chiếc A-37 trang bị bom
đạn cất cánh từ Phan Rang trực chỉ phi
trường Tân Sơn Nhứt, thả 20 trái bom vào
những băi đậu, phá huỷ gần hết các phi
cơ đang đậu tại những chỗ đó.
Sự bất
ngờ gần như hoàn toàn. Hầu hết những
chiếc F-5E gắn hoả tiễn không-đối-không
đă được di tản qua Thái-Lan từ những
hôm trước, theo lời yêu cầu cuả Không Lực
Hoa Kỳ, để tránh khỏi rơi vào tay cuả quân
đội Bắc Việt và Mặt Trận Giải Phóng
Miền Nam lúc này đă tới cửa ngơ Thủ đô
Sàig̣n sau khi sự kháng cự anh dũng nhưng tuyệt
vọng cuả các đơn vị VNCH tại Xuân-Lộc
bị tràn ngập dưới số đông. Do đó toán
phi-cơ A-37 vừa oanh tạc TSN đă an toàn quay về
phiá Bắc mà không bị truy kích.
Khoảng 3
giờ chiều ngày 29/4/1975, các phi-cơ trực thăng
hạng nặng cuả Thủy quân Lục chiến
Hoa-Kỳ từ Đệ thất Hạm đội liên
tục hạ cánh trong ṿng rào D.A.O ở Tân Sơn Nhứt
để di tản những người Mỹ và
Việt, đă tụ tập ở trong đó từ
những ngày trước, ra những chiến hạm và
tầu buôn đă chờ sẵn ở ngoài hải-phận
quốc tế.
Thế nhưng
vẫn c̣n một câu hỏi cho đến đây vẫn
chưa được giải đáp:Tại sao và làm cách
nào mà Nguyễn thành Trung đă xin được vào Không-quân
để sau đó được gửi đi
học phi-công tại Hoa
Kỳ từ 1969, rồi "mai-phục" nhiều
năm trong các đơn vị khu trục mà không bị
Ron Moreau, trên
tập san hàng tuần Newsweek ấn bản Đông Nam Á ra
ngày 22 tháng 9 năm 2000, thuật lại lời cuả
Trung, lúc này đang phụ trách việc điều-hành các
chuyến bay quốc ngoại cuả Hàng Không Việt Nam.
Để trả thù cho việc quân đội VNCH
đă bắn chết cha tôi, một du-kích, trong một
cuộc hành quân vào năm 1963, rồi sau khi kéo lê xác
ổng trên đường, đă vứt xác xuống sông.
Lúc đó tôi mới được 15 tuổi, Mặt
Trận Giải phóng Miền Nam đă t́m cách thay tên,
đổi họ và di chuyển tôi lên Sàig̣n tiếp
tục học. Năm 1969, tôi thi vào Không quân và
được gửi qua Mỹ học về ngành
khu-trục. Trở về nước năm 1971, tôi
được thuyên chuyển về những phi đoàn
A-37, loại phi-cơ ném bom hạng nhẹ mà tôi đă
được huấn luyện ở Mỹ (T-37). Sau
cùng, tôi được xuyên huấn sang loại nghênh cản
siêu thanh F-5E, đồn trú tại Sư đoàn 3 Không Quân,
thuộc Căn cứ Không Quân Biên Hoà.
Thật là lư tưởng cho những ǵ, tôi và
cấp trên (trong MTGPMN) cuả tôi đă kín đáo bàn
bạc trong suốt nhiều tháng trời.
Mục tiêu
sẽ phải là Dinh Độc Lập, đầu năo
cuả chính quyền Sàig̣n. Vấn đề c̣n lại là
làm thế nào lấy được một phi cơ
đă có sẵn bom đạn để làm việc này và
sau khi thi hành song công tác th́ phải làm thế nào để
thoát hiểm? Và Trung đă t́m ra cách làm, với một
sự may rủi khá lớn như đă kể ở trên,
và đă thành công.
Như đă nói
ở trên, ngay sau khi vụ ném bom xảy ra sáng ngày 8/4/75,
một cuộc t́m hiểu cấp tốc được
làm ngay tại CCKQ Biên Hoà.
Giả thuyết “Không quân đảo chính”
được loại bỏ ngay v́ không có sự
chuyển quân nào ở dưới đất.
HSCN cuả Trung
không có dấu hiệu ǵ khác thường ngoài một
sự trùng hợp là đă bị mồ côi cha từ
nhỏ, một sự việc rất b́nh thưởng
trong chiến tranh. Tuy nhiên, khai thác thêm những hồ
sơ nặc danh tố cáo những vụ Việt
Cộng đăng vào Không Quân vào những năm cuối
thập-kỷ 60 th́ có một vụ mà người
đăng vào KQ có sinh quán trùng hợp với lời khai cuả Trung trong HSCN
cuả ḿnh. Thế nhưng tên tuổi lại hoàn toàn khác,
và thư nói rơ là đối tượng đó xin
đăng theo học ngành trực thăng. Pḥng ANKQ B́nh
Thủy, Sư đoàn 4 KQ đă phái nhân viên về tận
nơi sinh quán để t́m hiểu thêm nhưng không có
kết quả cụ thể, và sự việc
được tạm xếp vào loại chờ khai thác
nếu về sau có thêm yếu tố.
Một vài hàng nói
qua về những thư
tố cáo nặc danh. Không phải là cái thư nào
thuộc loại này cũng chỉ là tài liệu vu vơ,
biạ đặt do tư thù cá nhân.
Vài thí dụ sau
đây cho ta thấy có những trường hợp mà dù
có biết rơ liên hệ gia đ́nh rất gần cuả
một vài Sĩ quan Không quân với các nhân vật
trọng yếu cuả đối phương mà các
giới chức nhận tờ tŕnh cũng không hề
lấy biện pháp nào thích hợp. Nhưng mà phải
thế nào mới là thích hợp?
Vụ Đại Tá H.M.B có thư tố cáo là em
vợ cuả Phạm Hùng, có thời là nhân vật số
2 cuả chính quyền MTGPMN. Đại Tá HMB vẫn
được biệt phái qua bay Hàng Không VN, và vào ngày
30/4/75, đang ở sân bay HongKong, sau đó đă bay về
nước.
Bộ trưỡng Tư Pháp Trương Như
Tảng cuả Chính phủ Lâm thời miền Nam Việt
Nam là anh ruột cuả Đại-Uư T.N.H. thuộc Liên
Phi-Đoàn Vận tải.
Bên gia đ́nh nhà vợ, cuả vài KQ cao cấp
dạo đó, có Đại Tá Hà văn Lâu, trưởng
phái đoàn Việt Minh tại Hội nghị Trung Giá vào
tháng 7/1954 sau trận Điện Biên Phủ, họp bàn căi
về việc trao đổi tù binh, dẫn đến
Hội nghị Genève chia đôi đất nước sau
đó. Hà văn Lâu cũng là một thành viên quan trọng
cuả phái đoàn VNDCCH ở cuộc Hội Đàm 4 bên
năm 1972 tại Paris.
V́ vậy,
việc Trung hoàn toàn thay đổi lư lịch, dù bằng
cách nào, gửi gấm hay chạy chọt, để
lọt vào Không Quân mà không một ai biết cũng là
đương nhiên mà thôi.
Trong một
cuộc nội chiến như là cuộc chiến vừa
qua ở Việt Nam, chẳng cứ chỉ là ở quân
chủng Không Quân, nhiều gia đ́nh cuả các giới
chức cấp lănh đạo quốc gia có anh em ruột
đứng ở hai bên chiến tuyến là chuyện
thường xảy ra: Dương văn Minh và
Dương văn Nhật, Đồng văn Khuyên và
Đồng văn Cống là những thí dụ
điển h́nh.
Khoảng 9
giờ sáng ngày 29/4/75, giữa cảnh tan hoang cuả
Căn Cứ TSN, sau khi Chánh Sở đích thân gặp
mặt Tư-Lệnh KQ tại Pḥng Hành Quân Chiến
Cuộc ở BTLKQ, một buổi họp cấp
Trưởng pḥng được nhóm cấp tốc
tại trụ sở Sở ANKQ ở TSN.
Cuộc ră ngũ
cuả cả Quân Lực VNCH, trong đó có quân chủng
Không Quân mà Sở ANKQ là một thành phần nhỏ bé (1%)
thật là bất ngờ, thật là hoàn toàn nhưng không một
ai trong toàn ngành ANQĐ/KQ tự ư rời bỏ hàng ngũ
trước khi những
hiện tượng xảy ra trước mắt lúc
đó đă trở thành một thực trạng đau
ḷng cho tất cả mọi người.
Cần phải
nói ngay ở đây là các Trưởng Pḥng ANKQ tại các
Sư Đoàn KQ chia sẻ số phận cuả các Tư
Lệnh Sư Đoàn mà pḥng ḿnh phục vụ. Thiếu
tá Nguyễn tấn Tiên, Trưởng Pḥng ANKQ/ Phan Rang cùng
bị bắt làm tù binh với Chuẩn tướng Tư
lệnh Sư Đoàn 6 Không Quân Phạm ngọc Sang, khi
quân đội Bắc Việt đánh chiếm phi
trường ngày 15-4-75.
VIII -Tản mạn
Trong suốt 10
năm trời liền (1965-1975) không gián đoạn, và
ở trong những thời điểm hết sức
phức tạp về chính trị và ác liệt về quân
sự cuả một cuộc chiến tranh vô cùng tàn
khốc, tôi đă được chỉ định
việc tổ chức và điều hành ngành An Ninh Quân
Đội cuả Quân Chủng.
Để tránh
đi ra ngoài khuôn khổ một bài viết thuộc
loại sử liệu về quân sự (dù là chỉ liên
quan tới một quân chủng và về một khiá
cạnh tuy nhỏ hẹp nhưng ít người chịu
chú ư tới tầm quan trọng thực sự cuả nó)
tôi xin được giải thích vài điều,
dưới h́nh thức thật cô-đọng, về
những ǵ mà người ngoài ngành, kể cả dân chúng
có việc giao dịch với quân chủng, thường
hiểu nhầm hoặc hiểu sai về công việc
cuả ngành An Ninh Quân Đội/ KQ.<
ANQĐ, như
tên gọi đă định nghiă rơ ràng, là phần hành
cuả quân đội có nhiệm vụ giữ ǵn an ninh
cho quân đội chống lại những hoạt
động cuả địch dùng người cuả
ḿnh làm những công việc có hại cho quân đội như:
Thu thập tin tức về những cuộc
hành quân (ngày giờ,vùng hành quân, lực lượng tham
gia) về nhân sự (cá tính cuả cấp chỉ huy, tinh
thần chiến đấu cuả binh sĩ v.v..)
để lo liệu sự đối phó, chống
cự.
Thể hiện những công tác phá
hoại cơ sở, quân dụng, để làm giảm
khả năng chiến đấu cuả đơn
vị.
Và ANQĐ/ KQ thi
hành những nhiệm vụ đó cho Quân Chủng Không
Quân, việc điều tra lẫn việc xét sử
đều theo quân luật, ấn định bởi Toà
Án Quân Sự, thuộc Bộ Quốc Pḥng. Đó là
những công việc hệ trọng chỉ có thể làm
được theo một hệ thống tổ chức
chặt chẽ, phương pháp làm việc dựa vào trí
óc hơn là tay chân (!) và phải hợp pháp.
Từ ở ngoài
nh́n vào, công việc có vẻ bí mật (!) và nhiều
quyền hạn. Thật ra, không ǵ sai lầm hơn.
Nhân viên an-ninh, bất kỳ ở cấp bậc,
chức vụ nào, trước hết là một quân nhân.
Do đó, phải tuyệt đối tuân theo quân lệnh,
giữ đúng quân phong, quân kỷ. Chỉ nhân viên sưu
tầm đi công tác mới được phép mặc
thường phục, có thẻ công cán để khi
cần sẽ tŕnh nhân viên công lực(cảnh sát) ở
ngoài công lộ hay quân cảnh kiểm soát tại cổng
những căn cứ quân sự. Trưởng ban Sưu
tầm có trách nhiệm kiểm soát thường xuyên các
nhân viên cuả ḿnh.
Là một đơn vị, phần sở quân
sự, Sở ANKQ có nhiệm vụ tự đảm trách
việc canh gác, pḥng thủ trụ-sở làm việc
cuả ḿnh dù toa lạc tại trong hay ngoài Căn cứ
Không Quân và nếu t́nh h́nh đ̣i hỏi, sẽ tham gia vào
việc chiến đấu chung. Trong vụ Tết
Mậu Thân (1968) Sở ANKQ tọa lạc tại 8
Nguyễn Bỉnh Khiêm, cùng với các Sở khác cuả
Cục ANQĐ, đă được phân phối công tác
tuần tiễu, canh pḥng, bảo vệ tại những
khu vực trọng yếu chung quanh như Đài Phát Thanh,
Phủ Thủ tướng v.vv
V́ có nhu cầu di chuyển trong bất kỳ
giờ giấc nào, đi tới bất kỳ nơi nào,
mang theo bất kỳ ai, đi trên xe quân hay dân sự nên
các cấp Chánh Sở được cấp Thẻ Công
Cán Thường Trực cuả Bộ Quốc Pḥng ghi rơ
–“được phép Thông hành trên toàn cơi Việt Nam trong
mọi lúc, với mọi phương tiện và chuyên
chở bất kỳ ai mà khỏi xuất tŕnh lư
lịch”. Và thêm chú thích “Mặc thưởng phục, mang
vũ khí, dấu kín hoặc để ngoài”.
Ngoài ra c̣n có thêm
một thẻ “Lưu Thông Đặc Biệt” trong
giờ Thiết Quân Luật (trong t́nh trạng chiến
tranh) để di chuyển trong nội vi Thủ Đô
Sàig̣n do Phủ Thủ tướng( Toà Tổng Trấn)
cấp. Cố nhiên đấy chỉ là để
giải quyết những nhu cầu di chuyển cấp
bách và bất thần. Chứ không phải là một
đặc quyền tự nhiên.
Việc xử dụng phi-cơ vào việc trái phép
(trừ việc binh biến) như buôn lậu ( phi cơ
vận tải) săn thú rừng, chở hàng lậu cho
con buôn, chở các quận trưởng đi về Sàig̣n
họp lấy tiền (trực thăng, quan sát)
thường xảy ra. Nhưng Pḥng ANKQ sở tại
chỉ tŕnh lên Tư lệnh Sư đoàn khi nội
vụ xảy ra trở nên quá mức, ảnh hưởng
tới tiềm năng chiến đấu cuả
đơn vị, c̣n th́ chỉ thông báo miệng cho các
cấp chỉ huy trực tiếp cuả các nghi can, Riêng
các đơn vị khu-trục không có điều
tiếng gi về những vi phạm loại này.
Mọi người, nhất là dân chúng có việc ra
vào các phi trường quân sự, đặc biệt là Tân
Sơn Nhứt, thường dùng chữ AN NINH PHI TRƯỜNG để nói tới
những các người có nhiệm vụ kiểm soát
ở cổng ra vào như Quân Cảnh, Cảnh Sát. Bốn
chữ ANPT cũng được dùng ngay cả trong văn
nói lẫn viết để nói về công việc cuả
lực lượng pḥng vệ (Liên Đoàn Pḥng Thủ)
cuả mỗi Căn cứ Không quân. ANQĐ/ KQ không có
nhiệm vụ đứng ở cổng để
kiểm soát thẻ ra vào cuả mọi người ra vào.
Việc này do Quân Cảnh KQ và Cảnh Sát Phi Trường
phụ trách. Pḥng ANKQ sở tại chỉ sưu tra lư
lịch cuả các dân sự làm việc ở trong CCKQ và
đưa kết quả sang bên LĐPT để cấp
thẻ thông hành mà thôi. ANKQ cũng không có nhiệm vụ
canh gác hoặc đi tuần tra, kiểm soát các
điạ điểm trọng yếu như kho bom, kho
xăng, băi đậu phi cơ v.v.. Tuy nhiên, các
Trưởng pḥng ANKQ sở tại vẫn thường
xuyên cử nhân viên đi thanh sát những nơi đó,
dể nếu có những khuyết điểm (thiếu
ánh sáng, hàng rào không đủ an toàn, nhân viên canh gác
thiếu, vắng mặt v.v..) th́ lập phiếu ghi
nhận để Trưởng pḥng tŕnh Tư Lệnh
Sư-đoàn.
Một
điểm nữa cần nói rơ ở đây là Ngành
ANQĐ/KQ không có cố
vấn Mỹ mà chỉ có một Sĩ quan liên
lạc cuả OSI/ District 50 có nhiệm vụ, cùng với
Pḥng Kế hoạch cuả Sở, thiết lập
những nhu cầu về gửi người đi huấn
luyện, nhu cầu về thiết bị kỹ
thuật, xe hơi dân sự, xe gắn máy v.v..
Khi các đơn
vị KQHK dần dần rút ra khỏi VN th́ SQLL cuối
cùng cuả OSI cũng về nước vào năm 1972.
Sau cùng, ANQĐ/
KQ không làm chính trị, nghiă là không tham gia vào một
đảng phái nào, dù với tư cách cá nhân. Lúc nào Sở
ANKQ cũng cố gắng thi hành nhiệm vụ cuả
ḿnh trong tinh thần phục vụ quân đội qua
hệ- thống các cấp chỉ huy, v́ dù sao chăng
nữa, chỉ huy có nghiă là gánh nhận trách nhiệm mà
chính phủ và quân đội đă giao phó cho ḿnh. Do đó,
ANQĐ chỉ có nhiệm vụ tŕnh báo để cấp
chỉ huy lấy quyết định thích hợp và
chịu trách nhiệm trước quân đội.
Các Đại-Úy Đỗ Huề, Lâm
ngọc Huấn lần lượt làm phụ tá.
Điạ bàn hoạt động là Đệ Tam Quân
Khu/Hànội>
2- Chánh Sở ANKQ tại Cục
ANQĐ đồng thời cũng là Phụ-tá An-Ninh cho
Tư-Lệnh KQ.
3- PTB thụ lư nội vụ liên quan
tới chính trị, ĐTTQ thụ lư nội vụ liên
quan tới kỷ luật quân đội.
4- Ở cấp phi đoàn, một hay
nhiều phi-công có thâm niên công vụ ( để biết rơ
sự điều hành các phi-vụ cuả đơn
vị ) được Sở ANKQ bố trí và
hướng dẫn trong việc theo dơi sát sự hợp
pháp cuả các phi-vụ, đặc biệt là hành quân,
cuả các loại phi-cơ khu trục , trực thăng
vơ trang.
Đại Tá Đặng Hữu Hiệp
Nguồn không quân úc châu
|