Đại Tá Đặng Duy Lạc

Tôi c̣n đang phân vân bàn thảo với Linh những bước kế tiếp th́ ông Kỳ từ Đại Sảnh Bộ TTM bước ra hướng về chổ trực thăng đậu chờ, dẫn theo số đông (Tướng lănh?) bước rảo lên tàu cùng với Ước bay đi để lại tôi và Linh tự quyết lấy phận ḿnh. Tội và Linh đồng thời cả Đặng Duy Lạc, Không Đoàn Trưởng KĐ-A37 (không biết từ đâu chui ra) vội gọi QC/TTM yêu cầu hộ tống chúng tôi trở lại BTLKQ.

Trong khi c̣n sớ rớ chờ QC lấy xe th́ có mấy anh SQ P.2/TTM biết tôi vội chạy lại hỏi ḍ:

- Các Tướng đi đâu vậy. Ông có tin ǵ cho anh em biết với. Tôi ái ngại nh́n vẻ âu lo của các anh ấy và thẳng thắn nói toặc ư nghĩ của ḿnh:
- Tất cả đă hết. Các Tướng đă cao xa. Các anh cũng nên t́m đường tự cứu.

Tôi không thể dối nhau v́ mọi người đă lén lút dối nhau quá nhiều rồi. Tôi không hiểu tại sao lại phải dối nhau, nếu ḿnh không lo được cái an nguy của nhau th́ cứ đường đường, chính chính nói thẳng để anh em tự tính, có phải trong nhau không vẩn oán hờn. Nói xong xe QC cũng vừa trờ tới, chúng tôi 3 người KQ lạc lơng lên xe. Với tài xế tôi nói:

- Nhờ anh cho chúng tôi trở lại BTLKQ.

Xe rồ máy phóng đi, trực chỉ Cổng Phi Long, xạ thủ Đại liên trên xe cảnh giác cao độ khi tiến đến đám đông lẫn lộn quân dân bu nghẹt cổng vào. Cảnh vệ KQ, sau hàng kẽm gai, khẩn trương pḥng thủ: “Nội bất xuất, Ngoại bất nhập”.

Tinh cầu lấp lánh trên vai, Linh cho lệnh mở cửa. Quân ta phớt tỉnh không nghe. Đặng Duy Lạc ngồi yên khúc gỗ. T́nh h́nh thật gay cấn, quân dân hỗn độn, nếu cộng quân có măt trà trộn trong đám đông th́ thương ǵ mà không tặng cho chiếc Jeep có Tướng Tá KQ đang kẹt cứng với quân ḿnh một quả lựu đạn hay một tràng AK phong thần tụi nầy. Âu cũng là cái hay không c̣n thấy cái hèn, cái tủi thêm nữa!

Thấy ông Linh hết “linh” tôi bước xuống xe tiến thẳng đến chỗ anh KQ bất tuân thượng lệnh, điềm đạm ra lệnh không thiếu vẻ đanh thép:

- Em! Hăy mở cổng ngay. Đừng chậm trễ. Lệnh HQ khẩn cần thi hành. Mau lên!

Tôi chẳng hiểu cái “Uy” hay cái “T́nh” của tôi đối với thuộc cấp thủa xưa đă khiến được anh riu riú vâng lời. Có lẽ cái “T̀NH” v́ cả cuộc sống tôi chỉ biết lấy “T̀NH' đối xử với nhau dẫu cho tôi ở cương vị nào đi nữa. Trong đời Binh Nghiệp tôi đă thấy và gặp cái “VÔ T̀NH” có khi đến tán tận lương tâm của nhiều Quyền lực bệnh hoạn tâm hồn nắm quyền sinh sát trong tay… (Tôi đă đau buồn, tôi tủi phận tôi, tôi chỉ âm thầm ôm lấy cho riêng tôi.)… Cổng mở, Quân dân vội theo vào. Lính gác nổ sung chỉ thiên. Tôi vội ngừng xe bảo họ:

- Hăy cho các KQ và gia đ́nh vào. Cần cảnh giác tối đa. Đừng để mất trật tự.

Nói xong chúng tôi vào thẳng BTLKQ gặp ông Lành. Ôi ! Hănh diện thay! Niềm tự hào KQ đang ở chỗ này! Niềm danh diện QLVNCH cũng đang ở chỗ này! Tướng Lành, trước thế quân tan vỡ, quân binh đang đua nhau bỏ ngũ, ông vẫn trầm tĩnh kiên tŕ thủ Đài chỉ huy Hành Quân Chiến Cuộc KQ. Ông giữ vững liên lạc với SĐ4KQ, SĐKQ duy nhất c̣n hăng say chiến đấu trong khi nhiều Đơn vị đă vội ngừng nghỉ. Ông đang chờ lệnh tung toàn lực KQ c̣n lại đánh canh bạc chót.

Ông Linh tóm lược t́nh h́nh bên Bộ TTM cho ông Lành rơ. Ông đứng dậy rời Pḥng HQCC bước ra tiền đ́nh Đại sảnh mặt không lộ tâm tư. Ông Linh đề nghị rút khỏi TSN. Tướng Lành thật là “lành” nói với Linh trước sự hiện diện của tôi và Đặng Duy Lạc:

- Moa chưa có lệnh.

KQ vẫn đợi lệnh. Phải, chúng tôi vẫn đợi, vẫn chờ dài cả cổ suốt từ lúc mấy “tên mất dạy” làm chuyện lừa thầy phản bạn đến giờ. Chúng tôi chờ lệnh ai đây! Tổng Thống dân cử, Phó Tổng Thống dân bầu đă viện hết lư này lẽ nọ chối bỏ trọng trách toàn quân toàn dân trao phó, t́m thế yên thân, bỏ mặc quân dân tang tóc…

Thủ tướng chính phủ, Đại tướng Tổng Tham Mưu Trưởng chỉ c̣n biết nghĩ cho cái an nguy của riêng ḿnh. Thật quả bất hạnh cho quân dân miền Nam ! Mọi người đă bỏ đi cả rồi!


Tội cho ông Lành vẫn ngồi chờ lệnh. Mà lệnh của ai đây! Tôi buột miệng:
- Ông chờ lệnh ai, c̣n ai đây nữa để có lệnh cho ḿnh.

Ông Lành trầm ngâm không nói, chúng tôi lặng yên chờ (lại chờ) quyết định của ông, chợt Tướng Lưỡng (dù) xịch Jeep đến, thấy tụi này c̣n đương nh́n nhau vội hỏi:

- Tụi toa định làm ǵ đây?

Ông Lành ngượng nghịu chưa biết phải nói sao cho đỡ khó nói. Lành là thế đó, lúc nào cũng sợ phải mang tiếng hèn nên chẳng có lời hèn. Tôi nghĩ khác, giờ này không phải đem cái “DŨNG' cái 'HÈN' mà luận anh hùng, giờ này phải là lúc có quyết định nhanh và dứt khoát.

Tôi nhận cái “Hèn” cho tôi. Tôi nh́n thẳng Tướng Dù nói nhanh:

- Tụi này Zoulou đây. Ông có theo th́ cùng đi.
- Zoulou ? Zoulou bỏ lại mấy đứa con (ư nói các TĐ dù) lang thang sao đành! Ông Lành hỏi:
- -Toa c̣n mấy đứa con ?

Ông Lưỡng:

- Sáu đứa chung quanh đô thành.

Lúc này trực thăng Thủy Quân Lục Chiến Mỹ đổ bộ và bốc người loạn cào cào không phận Saigon TSN. Tôi đỡ lời ông Lành:

- TSN không giữ được, KQ chúng tôi phải rút khỏi tầm pháo địch trước đă.

Ông Lưỡng vội hỏi:

- Tụi toa định rút đi đâu ?

Tôi lại nhanh nhẩu:

- Có thể vùng 4, có thể đi luôn.
- Chờ moa một chút, cho moa về thu xếp với mấy đứa con cái đă.

Nói xong ông Lưỡng lên Jeep về SĐ Dù. Nhân lúc chờ đợi Tướng Dù trở lại, các Sĩ quan cấp
KĐ, Tham Mưu BTL KQ hiện diện cùng với một số binh sĩ thuộc Tổng Hành Dinh KQ vội tập họp trước tiền đ́nh TLB bao quanh chúng tôi nghe ngóng t́nh h́nh. Biết ư họ, tôi nói thật nói thẳng:

- Dưới áp lực nặng của Pháo cộng, BTLKQ buộc phải rút khỏi đây. Ai muốn theo hăy sẵn sàng.
- Thưa rút đi, đi luôn ạ. Một Hạ sĩ quan thuộc THDKQ hỏi lại.
- Hăy biết rút khỏi đây đă, có thể là vậỵ Tôi vắn tắt không giải thích nhiều hơn. Vị Hạ sĩ quan này đă không cầm được nước mắt buồn bă xin tôi:
- Cho chúng em ở lại v́ chúng em c̣n vợ con không thể bỏ đi cho đành.
- Tùy các anh, tôi không ép buộc ai cả.

Chỉ có Th/sĩ Văn, chỉ huy trưởng QC/BTLKQ quyết chí theo chúng tôi. Một Binh nh́ KQ gốc miền Trung bỗng lên tiếng:

- Thưa, tất cả đi rồi Em c̣n tiếp tục đứng gác Cổng BTL nữa không?
Tôi đau ḷng thấy lính ḿnh quá chân thật, vội nói lớn như muốn mọi người hiện diện cùng nghe:
- Kể từ giờ phút này các anh không c̣n trách nhiệm ǵ với KQ nữa. Các anh có thể rời đơn vị lo cho sự an nguy của vợ con càng sớm càng tốt. C̣n em, tôi vỗ vai anh Binh nh́ đơn thuần, Em không cần lo cho cái BTL bỏ trống này, Em hăy về nguyên quán.
- Thưa, Em chẳng c̣n ai, đường xá đă cắt đứt cả rồi.

Nước mắt chảy vào tim, tôi chỉ c̣n biết dúi vào túi người lính thiếu may này mấy tờ “tiền Lèo” để cậu ta có thể sống đỡ ít hôm liệu tính cho phận ḿnh. Cùng lúc đó, Tướng Dù đă trở lại. Chúng tôi luận kế rút đi, khi xét kỹ lại không ai là Hoa Tiêu vận tải. Tướng Lành, Thảo Nâu, Đặng Duy Lạc đều là Hoa Tiêu phóng pháo. Ông Linh đề nghị qua DAO.

- SĐ5KQ th́ sao? Tôi hỏi nhỏ Linh.
- Các Hoa Tiêu đă tự ư rút cả rồi (v́ không muốn đưa lưng chịu thêm Pháo cộng nữa). Linh thở dài trả lời tôi.

Bây giờ tôi đă “hiểu” tại sao ông Tiên lên TLB gặp Cửu Long với nét mặt không vui và đầy lo âu hồi sáng nay. Sau phút suy tính, Vị chỉ huy đoạn hậu BTLKQ cho lệnh rút. Tất cả đă lên 3 Jeep, dẫn đầu bằng Jeep có đèn chớp ưu tiên trực chỉ DAO. Tới Cổng DAO, một dân sự Mẽo mặc áo giáp, M17 cầm tay chặn chúng tôi lại:

- General only ! Tên đó hách dịch ra lệnh.

Hai Tướng KQ một Tướng Dù bước vào trong rào kẽm gai, ông nào cũng đeo Browning 14 phát cạnh sườn. Tôi mặc áo liền quần đèo thêm áo giáp cũng lủng lẳng Browning ngang lưng, lững thững theo vào phớt tỉnh kể như không nghe anh Mẽo sủa ǵ, chờ tôi bước vào trong, anh mọi Da đỏ kéo kẽm gai khóa lối.

Một tiếng mách bu chói lói vang lên:

- There are only 3 generals. Three only!

Tôi quay nh́n ra mới hay ĐVR đang hận v́ sao tôi không lon không măo lại được hưởng quy chế Tướng Lănh ngang xương.

Ghen ? Ganh ? hoặc muốn ngầm ư nhắn với giặc Mỹ anh mới là người xứng đáng được qua ải sau Tướng v́ anh, Chánh Văn Pḥng Tư Lệnh KQ, đường đường một đấng cao sang !!! Tên Da đỏ chẳng có phản ứng ǵ, chắc c̣n đang t́m hiểu xem cái ông đeo 3 hoa bạc sáng ngời muốn lắp bắp cái ǵ hoặc thấy tôi phong trần trong quân phục phi hành tác chiến nên muốn đặc biệt đăi ngộ tôi. Ông Linh nghe tiếng ĐVR tiếp tục tru tréo vội gỡ sao của ổng, nói lớn trước sự chứng kiến của ông Lành:

- Anh hăy nhận “Sao” này. Vừa nói vừa gắn “Sao” cho tôi.

Tôi đưa tay chận lại vừa đùa vừa phân bua:

- Các ông nhớ đấy nhé. Vào giờ phút cuối cùng của KQ tôi đă lên Tướng, Tướng KQ. Đúng là Tướng Không c̣n Quân. Ông

Linh dă không cười, ông Lành cũng không cười. Linh nói trong nước mắt:

- Giờ phút này anh c̣n đùa được sao ! Anh hăy nhận “Sao” đi.

Tôi lắc đầu, đồng thời quay ra, tự tay gỡ kẽm gai bước khỏi ṿng phân ranh Mỹ-Việt. Anh Mẽo gác cửa chẳng hiểu cái anh phi hành bé người kia đă vào sao lại bỏ đi trong khi nhiều người muốn vào lại vào không được. Tôi mặc xác anh Mẽo nghĩ ǵ, tôi chỉ lo trấn an ĐVR:
- Tao không bỏ nhau đâu.

Linh thấy tôi bỏ đi, mếu máo, có lẽ đă hối hận để tôi kẹt lại trong khi tôi đă có thể cùng ông Kỳ thoát đi an toàn rồi, nên trước khi vào DAO đă nói vọng ra ngoài kẽm gai:

- Anh về hăy dùng đường bộ rút xuống vùng 4 với Tần.

Tôi nghĩ đó là đường tự sát v́ giờ đây quanh Đô thành c̣n nơi nào Cộng quân không đóng chốt. Để Linh yên ḷng đi thoát, thoát người nào vẫn may cho người đó, tôi an ủi:

- Linh, yên tâm, cứ đi. Tôi biết tự lo. Nhớ lo cho vợ con tôi, nếu có cơ hội.

Nói xong tôi vội nhảy lên Jeep và nói lớn với các SQ không phải là Tướng, lố nhố kẹt cứng trước Cổng DAỌ

- Chúng ḿnh quay lại SĐ t́m phương tiện khác thôi.

Tất cả nhảy lên mấy Jeep đậu đó, lúc ấy tôi mới để ư thấy có ông Thảo Nâu, ông Thân Kiểm Báo, ông Đặng Duy Lạc, ông Chu Trọng Để, một số SQ cấp tá, cấp úy khác và lẽ dĩ nhiên có cả người anh em “mách bu”.

Dẫn đầu là chiếc Jeep có đèn hiệu chớp tắt do Th/sĩ Phan Thành Thiệt lái, kế là xe tôi đoạn giữa, xe lăn bánh hướng về phi cảng th́ “Đoàng! Đoàng” mấy quả đại pháo nổ ngang trước mặt, Phan Thành Thiệt trúng thương (chắc nhẹ), xe đổi hướng ḷn qua khu Cứu hỏa, vừa lú đầu ra khỏi th́ “Đoàng! Đoàng” thêm mấy quả pháo giăng. Đoàn xe vội ngừng, tất cả nằm dài trên thềm cement tránh đạn.

Tôi suy nghĩ cớ ǵ đạn pháo lại đeo đuổi đoàn xe sát thế. Hẳn nhiên Tiền sát Cộng quân điều chỉnh tác xạ rồi, không biết chúng núp ở đâu? Trên Đài kiểm soát Không lưu? Trên lầu nước SĐ? Trên nóc nhà thờ G̣ Vấp cận ṿng đai phi trường? Chúng ở đâu ḿnh không rơ nhưng chúng biết rơ ḿnh ở đây, trong khu Cứu hỏa dân sự, đang phơi bụng chờ Pháo phanh thây. Chúng sẽ “salvo” v́ chúng đă đóng khung ḿnh rồi. Nghĩ đến đó tôi quyết định không nằm chờ chúng làm thịt, tôi phải thóat khỏi nơi nầy. Tôi nói lớn:

- Chúng ta hăy rời khỏi nơi đây. Cộng có thể đ́ều chỉnh pháo tới. Hăy t́m phương tiện thoát thân.

Nói xong tôi đúng dậy ra xe th́ nghe tiếng Phan Thành Thiệt:

- Em không đi nữa. Em ở lại ăn thua đủ với chúng. Em đă trúng thương.
Tôi quay lại xem xét vết thương cho Thiệt, chỉ thấy vài đốm lấm chấm máu khô trên má, trên cổ, có lẽ do đá sạn cement văng trúng ngoài ra không có vết thương nào xuất huyết cả. Tôi bảo:

- Đi Thiệt, anh bị thương nhẹ thôi. Hăy theo tôi, ở lại không được đâu.

Thiệt cương quyết ở lại. Tôi đành lên xe ra đi. Trên xe có Thảo Nâu, Thượng sĩ Văn và một số sĩ quan chừng độ chục người đeo nặng thành xe. Xe vừa xiêu vẹo ra băi đậu th́ Cộng lại ẫm ương pháo, chỗ này đám khói, chỗ kia đám cháy. Tôi, Thảo, Văn đổ lỳ, cứ đi nghĩ rằng hôm nay là ngày lên ngồi bàn thờ cũng phải rồi. Thảo bảo tôi:

- Ḿnh ra khu trực thăng, moa thấy nhiều lắm, đậu phiá gần phi đạo hướng Bà Quẹo đó

Tôi thắc mắc:

- Cậu ra khu trưc thăng làm ǵ ? Cậu khu trục th́ đến khu trục chớ ! Cậu biết lái Trực Thăng à?

Thảo cười mũi:

- Tàu nào Thảo Nâu chẳng lái được. Óng đừng coi thường tôi chứ, Thảo Nâu mà ông quên rồi sao?

Bụng tôi nghĩ “Nâu” chỉ liên hệ với “Nắng” v́ “Nắng” nhuộm Nâu hắn chứ ăn nhậu ǵ đến lái đủ loại máy bay, chẳng lẽ hắn Nâu v́ dầu mỡ đủ loại máy bay nhuộm hắn, hắn lăn lộn với đủ loại tàu à ? Có lư ! Tôi khích hắn:

- Có thật không đó cha, Thảo Nâu lái khu trục th́ biết rồi. Chapeau! C̣n cái khác chưa biết à.
- Ông cứ tin tôi đi. Tàu ǵ tôi chẳng nhúng tay vào.

Thoáng chốc đă đến chỗ đậu Trực Thăng. Lên chiếc nào mở máy cũng không nổ. Tôi cười cười, hắn nổi xùng nhảy xuống mở thùng khám xăng, hết tàu này đến tàu kia. Tàu nào cũng khô ran.

Thảo Nâu thành Thảo Xám, hắn đù lu bù. Sau cùng hắn nắm lấy chú lính gác quanh đó chất vấn:

- Sao không có chiếc nào có xăng vậy hả. ĐM làm ăn sao vậy ?

Chú lính lắp bắp:

- Tại Tướng Tiên cho lệnh rút hết xăng khỏi tàu.

Tôi đă hiểu, ông Tiên sợ các người hùng bỗng dưng nổi sùng, Tập đoàn cất cánh về nơi vô định th́ ông Tiên c̣n ai đâu để đàm đạo đánh đấm… ồng cũng có cái lư của ông v́ thực ra khi ổng vào TLB gặp Cửu Long với nét mặt âu lo như gà mắc đẻ là lúc các Hoa tiêu Vận tải rủ nhau lên chiếc tàu C.130 xuôi “Thái Lan” giă từ Tổ Quốc Không “Ǵ-Ăn” nhập đoàn “Cái Bang” lang thang khắp chốn “Cờ Hoa” khất thực.

Chọn Trục Thăng thoát nguy không xong, Thảo Nâu chở tôi trên Jeep t́m Cessna. Gặp Cessna Thảo leo lên bảo tôi ngồi ghế phải. Hắn quay máy, máy nổ. Bỗng nhiên con tàu xao động dữ dội. Quan quân ở đâu nhiều thế, đang dành nhau lên tàu. Chú Văn (QC) vẫn theo sát tôi từ sớm cũng đă nhanh chân lên được ghế sau.

Cessna chỉ có 5 chỗ, 2 trước 3 sau, làm sao chứa trên chục người. Đeo tọng teng? Mặc kệ cứ đeo!

Thảo Nâu nổi thịnh nộ:

- Tàu chỉ đủ chỗ cho 5 người thôi. Tụi bay đeo đầy như thế bay làm sao được. ĐM tao chịu thua rồi đó.

Thảo Đù mặc Đù, chạy chết cứ chạy, Sĩ quan, Binh sĩ cứ ĺ, ai ngồi cứ ngồi, ai đeo cứ đeo. Tôi cảm thấy bất nhẫn, ḿnh muốn đi lại bảo người ở lại, ḿnh muốn tự do lại bảo người cá chậu, ḿnh muốn thoát lại bảo người đừng theo. Tôi thấy xấu hổ! Rơ ràng ḿnh trốn chạy lại bảo thuộc cấp ở lại cho ḿnh dễ trốn. Nếu chở đủ cả chục người đeo trong đeo ngoài th́ tàu làm sao cất cánh, cứ là rụng như sung, cái chết cầm chắc. Lỡ ḿnh sống, thóat, nhưng thuộc cấp tan thây, nát thịt, chắc chắn ḿnh sẽ sống không yên trong quăng đời bại trận c̣n lại. Lương tâm người chỉ huy chẳng bao giờ tha thứ cho hồn ḿnh.

Tôi bất lực. Tôi cũng chỉ là người tháp tùng, chiếm một chỗ ngồi, mặc dầu tôi chủ xướng t́m phương tiện thoát thân. Tôi không thể lấy tư cách chủ xướng mà có được một chỗ ngồi an lành. Tôi cũng không thể lấy tư cách là vị Sĩ Quan cao cấp thâm niên nhất mà dành quyền chễm trệ.

Thảo Nâu th́ khác, anh có quyền v́ anh là “Thợ Lái”, không có anh tất cả đều ở lại. Anh ta là Phi công Khu trục, chiến đấu quyết liệt suốt chiều dài cuộc chiến, ảnh không đầu hàng, không thể đầu hàng dễ dàng nhất là cái trở ngại nhất thời “chạy chết của anh em”. Chỉ c̣n tôi, tuy tôi bất lực với mọi người, với con tàu, nhưng tôi vẫn c̣n quyền, c̣n khả năng quyết định cho chính tôi, chính bản thân tôi. Tôi không sai khiến ai đươc nữa nhưng tôi vẫn sai khiến được tôi.

(Phần này sẽ sửa tiếp)

Tôi lấy quyết định:

- Các anh không chịu nhường nhau th́ tôi nhường chỗ tôi cho các anh.

Nói xong tôi mở cửa bước xuống. Thảo vội níu tay tôi lại, có lẽ anh ấy đă mục kích cảnh tôi đă vào DAO lại quay ra cùng chia xẻ gian nguy khốn khó với anh, cùng anh đổ ĺ trong lửa đạn t́m hết tàu này đến tàu khác để có được con đường sống, nay đường sống trong tầm tay th́ lại nhường lại cho em út, ảnh đă không chấp nhận:

- Không được! Ông có xuống th́ cũng chỉ có một chỗ trống thôi.
- Anh Thảo ! Lời nói của anh cho thấy cái công chính mà anh luôn có trong anh, cho thấy cái thân quí mà anh dành cho tôi trước cảnh chia ly. Chính cái t́nh này đă đủ sưởi ấm ḷng tôi cho tôi thêm can đảm dứt khoát rời tàu.

Nói với tôi xong Thảo quay về phiá sau la lớn:

- Tụi bay có xuống bớt không. Tao chịu thua rồi đó.

Thảo lập lại “chịu thua” một lần nữa, không một ai nhúc nhích. Tôi cương quyết leo xuống dành đường sống cho em út dẫu cho chỉ có một chỗ thôi: một mạng được sống c̣n hơn một mạng phải chết! Tôi không kiêu hùng ǵ, quả cảm ǵ, tôi chỉ hành sử đúng tư cách của cấp chỉ huy lo cho cái an nguy của thuộc cấp trước khi nghĩ đến cái an nguy của chính ḿnh.Tôi leo xuống, hi vọng nêu gương tốt cho những anh em khác cũng nhường chỗ cho nhau để ít ra cũng c̣n người sống không đến nỗi chết cả đám, chỉ v́ lo chạy mà không nghĩ đến phi cơ rơi do qúa tải; lưu xú muôn đời!

Tôi lên Jeep định lái đi th́ QC Văn cũng bỏ tàu leo lên ngồi cạnh tôi. “Huynh đệ chi binh” là chỗ này đấy!

Sống chết có nhau cũng chỗ này đấy! Thày tṛ chúng tôi vẫn có nhau từ sáng đến giờ. Văn không để tôi đơn lẻ trên bước đường bại tẩu. Tôi mở máy, lái xe đi, chợt thấy một Caribou cửa hậu để mở, trên đầy quân nhân, đàn bà, trẻ nít và hành trang ngổn ngang. Tôi vội lái xe về hướng đó th́ chiếc Caribou chuyển bánh chạy đi. Tôi càng đuổi, Caribou càng tăng tốc lực. Tôi ra dấu cho mấy người trên Caribou báo cho Hoa tiêu chờ chúng tôi đi với. Caribou cứ vô t́nh gia tốc. Văn bỗng nổi giận “mất khôn” đưa Tiểu liên toan lảy c̣ vào ḷng tàu. Tôi vội cản lại:

- Đừng, đừng bắn anh Văn. Anh em vợ con KQ cả đó. Tôi xin anh!
- Mấy người đó vô t́nh, quyết bỏ rơi ḿnh. Ông yêu cầu, chúng bỏ mặc, chúng cứ đi, Văn hằn học nói, chúng muốn cho ḿnh chết th́ tôi cho chết cả.

Văn giận quá rồi. Tôi kéo tay súng của Văn chĩa đi hướng khác và dùng tâm lư khuyên anh bỏ ư định trả hận giữa anh em nhà:

- Anh Văn ! hăy nghe tôi. Tôi là nhân viên phi hành tôi biết loại phi cơ này cũ quá rồi, chở nặng thường rơi bất tử. Anh trông kià phi cơ chỉ có một máy chạy thôi, máy trái đang cố quay mà không được. Nếu cứ thế mà cất cánh th́ chắc chắn sẽ rơi. Chúng ḿnh tội ǵ chui lên cho bầm dập thân xác. Văn nghe ra và b́nh tĩnh ngồi lại ghế cạnh tôi và hỏi với giọng b́nh thường:
- Bây giờ ḿnh tính sao ?

Tôi nhếch mép cười:

- Nếu chúng ta không c̣n phương tiện ra đi nào nữa th́ tối nay tôi với anh vào Chợ Lớn “Nhất dạ đế vương” một chuyến rồi ra sao th́ ra. OK ?

Văn nín thinh. Tôi lái xe ḷng ṿng, lang thang phi đạo chủ ư vớt vát có Tàu nào cất cánh muộn th́ quá giang. Mọi Tàu để ngơi nghỉ lạnh lùng nơi băi đậu. Tôi chán nản quay xe ra phố. Trên đường rời khỏi SĐ5KQ, ngang qua văn pḥng Tư Lệnh Phó SĐ, thấy ánh đèn, cửa mở, tôi đậu xe bước vào gặp Đinh Thạch On, ngồi thẫn thờ sau bàn giấy.

Tôi hỏi :

- On ! Sao c̣n ngồi đây? Tất cả bỏ đi hết rồi, anh cũng đi đi thôi. Đinh Thạch On lúng túng, không dứt khoát, dường như có cái ǵ dùng dằng giữ ảnh lại. Tôi hối thúc:
- Đi đi toa. Ở lại chỉ c̣n tôi với anh là lớn cấp nhất, Cộng nó nắm được, nó đem tôi và anh qùy trước sân cờ “Cắc bùm” tế cờ đó. Đinh Thạch On như người mất thần:
- C.130 tụi nó lấy đi trốn cả bầy rồi.
- C̣n C.47 mà. Tôi nhắc nhở On.
On thở dài:
- Đă lâu lắm tôi không c̣n lái C.47. On vốn ít nói, hiền như cục đất nên chỉ trả lời vừa đủ.

Tôi khích lệ:

- Dẫu sao anh cũng đă có lái nó rồi. Quên chút lúc đầu, ôn lại trong đầu anh lại nhớ ra đó mà. Anh cứ lái, tôi chấp nhận để anh đập máy bay giết tôi hơn là để tụi Cộng hạ nhục tại sân cờ trước hàng quân của ḿnh. Chết v́ máy bay rơi, chết mau. Chết với quân khát máu, chết ṃn chết tủi đó bố ơi.

Đang cố thuyết phục ông TLP/SĐ, th́nh ĺnh nghe tiếng xôn xao và tiếng động cơ nặng nề gầm gừ. Ngó ra ngoài một chiếc M113 đang lùi, thụt lùi. Tôi vội bước ra chận lại hỏi:

- Có chuyện ǵ ? Tại sao lùi?

Trưởng xa, một KQ trả lời:

- Chúng em thuộc Pḥng thủ, tụi Cộng tiến xát rào, chúng em rút sâu về.

Tôi phản ứng lấy lệ v́ nghĩ ḿnh cũng đang thuyết phục rút th́ rầy rà chuyện rút với không làm ǵ nữa:

- Rút đi đâu nữa!

Nói xong, buông xuôi, tôi quay vào nói với On:

- Anh nghe rồi đấy chứ, không thể chần chờ hơn được đâu. Lúc ấy On mới nghiêng người cúi xuống, kéo học tủ, lôi ra cuốn kỹ thuật C.47 lật từng trang và nói:
- Để moa ôn lại chút đă.

Cứ thế On ngồi thản nhiên học hết cuốn kỹ thuật. Một phút lúc ấy là một thế kỷ đối với tôi. Tôi như ngồi trên lửa. Bên ngoài M.113 lui tới lui lui, quay ngang, quay dọc, binh sĩ chạy xuôi chạy ngược, tiếng súng lẻ tẻ đây đó. Tôi ngồi trước bàn giấy On, đăm đăm ngó ra ngoài cửa chính, tay nắm chặt tiểu liên, cùng với Văn, sẳn sàng nhả đạn, chờ cho On học bài xong. Cuối cùng On cũng đứng dậy theo tôi đi ra t́m tàu thoát hiểm.

Chúng tôi ra thẳng băi đậu C.47. Leo lên chiếc đầu mở máy, máy gầm gừ, cánh quạt quay từng ṿng uất nghẹn chẳng chịu vung ḿnh đoạt gió. Leo xuống khám xăng, xăng c̣n, khám máy, máy lủng chảy dầu, có lẽ đă trúng hỏa tiễn hay miểng bom thù. Leo lên chiếc khác, chiếc đó lại không xăng. Cứ thế lếch thếch kéo nhau từ ụ C.47 này qua ụ C.47 khác giữa cơn nắng trưa. Tàu nào cũng ỳ ra chẳng chịu chuyển ḿnh.

Ngay lúc ấy một trực thăng TQLC Mỹ bay đứng trên đầu chúng tôi, nghiêng ḿnh quan sát. Tôi ra hiệu, yêu cầu đáp bốc chúng tôi. Quân “Bạc nghĩa” quay ngoắt bay đi bỏ mặc lũ bại quân tự liệu. Ai bảo có cánh mà không bay lại nhờ người cơng. Chúng đâu có hiểu “Phụng Hoàng” đang thất thế sa cơ v́ cộng quân bế mất huyệt đạo nên mới nhờ “Gà Mỹ” mượn sức qua cơn khốn khó. Đâu ngờ cái giống Gà này nó “xỏ rét”, nó “xỏ lá”, xỏ lá kềnh.

Thật ra ḿnh cũng chẳng nên trách người. Có trách nên trách chúng ḿnh đă thiếu hẳn một kế hoạch rút quân chu đáo, an toàn và trật tự. Trong mọi cuộc hành quân th́ hành quân tháo lui là khó khăn và gay go nhứt, cho nên cần được nghiên cứu tỉ mỉ, ước tính và tiên liệu thật sát, chuẩn bị thật chu đáo, thi hành thật cẩn trọng. Thế mà ḿnh lại vội vă, “Quân hồi vô phèng” mạnh ai nấy rút chẳng ra cái “Thống chế” ǵ để cho cả Bạn lẫn Thù coi khinh coi rẻ. Xấu hổ ! ! !

Sau phút ngỡ ngàng v́ “T́nh Phụ” do người anh em bất nghiă bỏ đi, Đinh Thạch On chán nản ra mặt vốn dĩ dùng dằng chẳng muốn đi từ đầu th́ đây cũng là cái cớ buông xuôi cho tiện. On không muốn t́m tàu thêm nữa. Tôi bắt đầu lo cho kiếp cá chậu chim lồng, cộng quân cắt tiết. Tôi mở bóp lấy mọi giấy tờ, thẻ kiểm tra, chứng minh thư Phủ đầu rồng, thẻ mang vũ khí tùy thân hủy bỏ chỉ giữ lại thẻ bài kim khí có ghi rơ số quân, loại máu, đeo ḷng tḥng trên cổ (hiện tôi c̣n giữ làm kỷ niệm, nhớ lại một mùa xuân để mất).

Hủy xong giấy tờ, tôi ngó mông lung qua dẫy phi cơ lặng lẽ bên đường, ḷng hướng về Mẹ già chẳng biết giờ này ra sao? Tôi không khóc được. Tôi buồn thê thảm. May hừng sáng nhân lúc cộng quân tạm ngưng pháo kích, tôi đă bắt liên lạc được với vợ chồng người em trai cư ngụ vùng Chí Ḥa, yêu cầu chăm nom Mẹ cho tôi được yên ḷng trong phút tử sinh ly biệt đang chập chờn bên tôi.

Vợ con tôi!Trước đó it ngày, cô em vợ, công dân Mỹ, đă từ Mỹ bay về lập thủ tục giấy tờ ngoại giao trong đó có cả tôi, bốc đem đi vội vă. Tôi đă từ chối đi theo v́ nghĩ rằng nước mới trong dầu sôi chưa mất, quân trong rối rấm chưa tan. Vợ tôi vùng vằng:

- Nếu anh không cùng đi th́ Em và các con cùng ở lại.

Tôi vội khuyên:

- Em hăy đem con rời khỏi đây và nuôi nấng dạy dỗ chúng nên người cho anh. Anh đi bây giờ là anh bỏ ngũ đó. Anh không muốn muôn đời lưu xú. (Cũng v́ cái lẩm cẩm này mà tôi được Bà Xă tặng cho biệt hiệu: Ông già lẩm cẩm mỗi khi nàng nhắc đến phút luyến lưu của ngày buộc phải để nước lại sau lưng, ra đi t́m một ngày mai ít buồn, ít tang tóc hơn cho ḿnh và cho con cháu). Vợ tôi không chấp nhận lập luận của tôi:

- Chồng đâu, vợ đó. Em không đi.

Tôi làm mặt giận:

- Em phải nghe anh!

Rồi tôi dỗ dành:

- Em hăy đi, đem con về chốn an toàn, như thế anh được rảnh tay, đúng lúc phải đi anh sẽ đi kịp lúc, không phải t́m Em và các con, e rằng như thế quá muộn và quá hiểm nguy.

Vợ tôi ngần ngừ, suy tính. Các con tôi c̣n quá thơ dại, đứa lớn chưa đầy 7 tuổi, đứa bé mới hơn năm c̣n bế ẫm, ngơ ngác hết nh́n cha đến nh́n mẹ. Tôi cầm tay vợ đoan chắc:

- Em đi bây giờ, chúng ḿnh c̣n có cơ hội gặp nhau. Nếu em và các con ở lại, chắc chắn sẽ ly tan v́ lửa đạn vô t́nh chẳng chừa ai, tội nghiệp các con v́ ḿnh mà lây họa.

Xuôi ḷng, vợ tôi gạt nước mắt dẫn con cùng gia đ́nh bên ngoại các cháu qua DAO nhập đoàn di tản có trật tự. Gia đ́nh bên nội các cháu (Mẹ tôi, Em tôi, cháu tôi) đă nằm lại chịu chung số phận với con dân miền Nam bất hạnh.

Đang để hồn vấn vương trong đau thương, tuyệt vọng, tôi chợt thấy một C.47 óng ả phơi ḿnh bên ụ hangar trước mặt, hàng rào kẽm gai khóa kín, liền vội bảo On:

- Có chiếc C.47 kia trông c̣n nguyên vẹn. Hăy qua xem.

On lắc đầu:

- Cũng “dzậy” thôi !

Tôi chưa hết hi vọng, c̣n nước c̣n tát, tôi cương quyết rảo bước qua mau. On không theo, chẳng ai buồn theo. Tới nơi, tôi loay hoay gỡ kẽm gai để tiếp cận quan sát con tàu cuối băi và cũng là cuối cùng. Một Hạ sĩ quan đă theo chân tôi hồi nào không hay, vội tiếp tay gỡ kẽm gai kéo qua một bên.

Tôi hỏi nhỏ:

- Anh chuyên môn ǵ ? Có biết ǵ về phi cơ ?

Người Hạ sĩ quan kiêu hănh trả lời:

- Em là cơ phi.

Tôi mừng rỡ:

- Em hăy tiền phi, xét t́nh trạng động cơ và xăng nhớt. Mau đi em !

Chú em này thật rành việc. Chú thoăn thoắt nhảy lên cánh, mở nấp xăng miệng reo to:

- Mucho ! Mucho ! Ư nói xăng đầy.

Tôi quay ra ngoài gọi to, ngoắc Đinh Thạch On qua mở máy thử. Tôi chỉ là Phi hành dẫn lộ (Navigator, KQ ḿnh gọi là điều hành viên, cái tên chẳng phi hành tí nào!), không có “thợ lái” th́ “thợ tính gió chỉ đường mây” cũng chỉ là “loài Ḅ sát”. Sau khi biết chắc phi cơ đầy xăng, Cơ phi nhảy xuống kiểm soát động cơ, đến khi mở cửa lên tàu mới vỡ lẽ cửa khóa với cái khoá tổ bố, liền thất vọng kêu lên:

- Cửa tàu khoá làm sao đây ?

Tôi chưa kịp phản ứng th́ một Binh nh́ cầm M.16, chẳng biết đă có mặt ở đó từ hồi nào, có lẽ chú ta canh gác sớ rớ ở đây mà v́ bận tâm với kẽm gai tôi không thấy, hô to:

- Để em bắn bể khoá.


Nói xong chú ta lên đạn, đưa súng chĩa vào ở khoá. Tôi thất kinh quát lớn:

- Đừng bắn, nguy hiểm. Ḿnh c̣n một tàu này thôi.

Chú lính xững sờ nh́n tôi:

- Không phá cửa làm sao lên?

Tôi vội giải thích:

- Em bắn th́ được nhưng có biết đạn đạo đi đâu không. Nếu đường đạn đi cắt đứt các giây “Cable” điều khiển cánh bay th́ tàu làm sao bay được nữa. Chú em nầy vẫn ương chưa chịu hiểu. Tôi nghiêm nét mặt:

- Chú chỉ huy hay tôi. Nếu c̣n coi tôi là cấp chỉ huy th́ hăy nghe tôi. Thật ! vào lúc hàng quân tan ră muốn chỉ huy được quả muôn phần khó khăn. Quay qua Cơ phi tôi bảo:

- Em hăy phá cửa gió cockpit chui vào, luồn ra sau mở chốt cửa nhảy dù là mọi người lên được.

Cơ phi làm theo ư tôi, cửa dù C.47 mở rộng vào trong. Tiếng reo vang dậy, mừng vui. Trời ơi ! Người đâu mà lắm thế, hồi năy có bao nhiêu đâu, hết đợt này, đợt khác ùn ùn tay sách nách mang lên tàu.

Tôi đứng dưới trông chừng, chờ mọi người lên hết th́ đột nhiên một chiếc xe Jeep rít thắng bên tôi, một Sĩ quan vận phi bào người đẫy đà, khỏe mạnh, nhảy vội xuống miệng nói hấp tấp:

- Cho chúng em đi với.

Tôi liếc lên Jeep thấy có vợ con, tôi vội hỏi:

- Anh có lái được C.47 không?

Sở dĩ tôi hỏi câu này v́ tôi vẫn ngại Bố On một ḿnh không biết xoay trở ra sao, nếu thêm co-pilot th́ cũng chắc dạ phần nào.

Tươi nét mặt, cậu Sĩ quan hào hoa tự tin:

- Thợ ! Thợ C.47 là em ! Em, Đại úy Quư C.47 đây.

Tôi đă rời Liên Phi Đoàn Vận Tải từ lâu, từ hồi cụ Ngô c̣n chấp chánh, tôi đâu có biết Đại úy Qúi là ai, nhưng điều chắc là tôi đă có một Hoa tiêu lăo luyện tiếp tay với con chim già mệt mỏi Đinh Thạch On rồi. Tôi cười vỗ vai thân mật:

- Lên đi mà tiếp tay với Tư lệnh phó của anh trên đó. Trông cho mọi người lên hết, tôi mới leo lên sau. Bước lên khỏi bậc thang cuối, ngước mắt nh́n lên: Trời! Người, hành trang, hỗn độn, ngổn ngang, chật hơn nêm cối, chẳng chỗ len chân. Nh́n kỹ mới vỡ lẽ chiếc C.47 này là loại đặc biệt trang bị giường ngủ, bàn làm việc dành cho Tướng Tư lệnh vùng II. Giờ tôi đă hiểu v́ sao mà nó ngoan ngoăn nằm im không ai đụng tới, xăng nhớt đầy đủ, khóa trước khóa sau.

Cái số tôi cũng lạ, suốt 25 năm quân ngũ chỉ chạy hiệu, bỗng dưng vào ngày mạt vận lại được tặng “sao” rồi “Tư lệnh Vùng” (Tư lệnh trên chiếc phi cơ này thôi) điều động một dúm bại quân trốn chạy. Chẳng biết đáng cười hay đáng khóc!
Phi cơ trang bị nặng nề nay lại đầy khách quư, quá tải là cái chắc. Nhẩm đếm đầu người, tất cả 76 người kể cả phi hành đoàn (2 hoa tiêu 1 cơ phi). On nh́n tôi lắc đầu. Tôi nh́n On ngầm hỏi có bay nổi không? On yêu cầu xuống bớt (lại cảnh xuống không xuống) không một ai nhúc nhích. Tôi thở dài, hiểu rằng C.47 Full combat load cũng chỉ chở được tối đa 41 người với vũ khí trang bị. Đằng này tàu đă trang bị giường sắt, tủ sắt, bàn sắt, ghế sắt, hằm bà làng, lủng ca lủng củng lại c̣n đèo theo 76 mạng với đủ tài sản thiết thân th́ làm sao cất cánh nổi đây! Tôi nói dỗi:

- Nếu không ai xuống, tôi xuống. Có ai theo cùng không?

Tôi nói mặc tôi. Tôi đảo mắt nh́n mọi người. Mọi người đều cúi xuống tránh ánh mắt tôi. Tôi quá thất vọng, len chân bước về hướng cuối tàụ Đặng Duy Lạc nắm tay tôi kéo lại, ảnh nhứt định không cho tôi rời tàu. Giờ tử ly này, ai đi ai ở, ai nỡ bỏ ai! Một chuyến tàu suốt cũng đành xuôi thôi !

On đă quay lên buồng lái giúp Quí quay máy. Tôi ngồi phịch xuống ghế, đâu mặt với Lạc, phó mặc sinh mạng trong tay Đức Cao Sanh.

Máy nổ, một vừng khói trắng tỏa lên: Máy một rồi máy hai. Hoa tiêu kiểm soát phi cụ, phi kế. Tàu c̣n trong ụ đậu th́ “Đoàng” pháo cộng đă nhắm bắn tới. Không chờ nóng máy, Quư-On vọt ra phi đạo cất cánh khẩn cấp.

Chở nặng phi cơ cần đường dài, chưa đủ lực hổng cẳng Quư-On đă kéo vội, cưỡng ép con tàu bốc lên v́ một pick up truck ai đó đă bỏ nằm chắn ngang đường. Con tàu chao đảo dường như bánh đáp đă đụng pick up. Tàu gầm dữ dội, không lên cao nổi, bê bê về phía hangar. Nh́n qua cửa sổ tôi thấy hangar đến gần. Tôi chỉ kịp nói với Đặng Duy Lac vừa đua mắt cho Lạc nh́n ra:

- Niệm Phật đi, Một, hai, ba !

Tất cả vẫn êm rụ Phi cơ vừa vượt khỏi nóc hangar SĐ trong gang tấc. Tôi vừa thở phào chợt thấy có người đang ôm cứng ngang lưng tôi, đầu húc sâu vào bụng tôi. Tôi vội gỡ ra mới biết đó là Thiếu tá Nguyễn Kim Hằng (cựu vô địch bóng bàn).

Hằng bẽn lẽn cười nh́n tôi nói:

- Ông là cấp chỉ huy của em, nếu phải chết, em cũng được chết trong ḷng của cấp chỉ huy. Gớm, chí t́nh thế ! Quư hóa thế !

Tôi nghi ngờ cái “Huynh đệ chi binh” này.

Tôi cười nói:

- Chớ không phải cậu muốn mượn đỡ cái bụng mềm mại của tôi làm cushion đỡ cho cái đầu của cậu khỏi bể nếu chẳng may phi cơ kềnh ra đất.

Hằng chữa thẹn:

- Đâu có! Người cứ nghi oan cho em út. Thương Người lắm, thật mà. Tôi gục gặc:
- Cám ơn, cám ơn ! Hân hạnh cho “qua” quá! Đặng Duy Lạc nghe mẩu đối thoại yêu nhau chí t́nh của đôi quân nhân cùng chung hoạn nạn, cười vỗ vai Hằng:
- Thôi được rồi.

Phi cơ vẫn là là bay không cao hơn ngọn cây là bao. Trong pḥng lái có tiếng vọng ra:

- Nặng quá, tàu lên không nổi, yêu cầu vứt đồ cho nhẹ.

Tôi lập lại ư trên. Không ai chịu rời tài sản của ḿnh. Người ta thường nói “lấy của che thân” nhưng nơi đây lại “lấy thân che của”! Các cụ thường dạy, gặp cơn nguy đe dọa đến tính mạng th́ “bỏ của chạy lấy người”, nơi đây th́ “Thà chết c̣n hơn”!

Tôi chẳng có ǵ đem theo ngoài nón sắt và aó giáp. Tôi đứng dậy nêu gương, mở cánh cửa nhỏ bên hông tàu nơi thường dùng để thả truyền đơn, ném nón sắt ra ngoài. Phụt! nón bọc gió, giật vụt bay về phía sau qua cánh đưôi. Tôi thấy quá nguy hiểm, nếu tôi vứt nốt áo giáp, áo bọc gió đập vào đuôi lái, chắc chắn tàu không thăng thiên mà độn thổ đó.

Sau cái nón sắt vụt bay tôi chẳng tha thiết lắm đến cái mời các anh em đồng hành “dzô ta” cùng vất cho nhẹ con tàu. Cứ khỏi ngọn cây, Tàu là là bay qua vị trí Cộng quân thế mà chúng tôi chẳng trúng đạn thù. Có lẽ tụi chúng bắn quá dở nên tàu lặng lờ lấy hướng Côn Sơn là nơi điểm hẹn của Đệ Thất Hạm Đội bốc quân bại tẩu rời khỏi non sông yêu dấu, một cách an toàn.

Côn Sơn đă ẩn hiện trước mắt, tôi bước vội lên pḥng lái nhắc khéo On:

- Cẩn thận ! Trước khi đáp, quan sát kỹ xem cờ Vàng hay cờ Đỏ. Láng cháng Mỹ đâu không thấy lại bị “nón cối” mời vào bóc lịch thay nó đó.

Thợ Lái ḿnh chẳng quan ngại xa xôi. Cái làm họ bận tâm không phải “Nón cối” mà là đáp rồi nếu phải cất cánh lại th́ thật là Tử v́ sân Côn Sơn quá ngắn so với cái quá tải của con tàu.

Lượn một ṿng thấp: Phi cơ phe ta đậu đầy, ngổn ngang chiếc dọc chiếc xuôi, hỗn độn vô cùng. Các anh em nhanh chân tới trước chẳng hề nghĩ cho các anh em chậm chân đến sau! Chúng tôi đành quay trở lại bay về đất Mẹ, nhắm SĐ4KQ B́nh Thuỷ lướt tới. Vào Vùng Không lưu, liên lạc đài Kiểm soát, một tiếng vang trong máy: Căn cứ đang bị pháo địch uy hiếp. Tôi đề nghị bay qua UTAPAO, Căn cứ B.52 của KQ chiến lược Mỹ bên Thái Lan. Mấy anh em cấp nhỏ nhao nhao:

- Đi Singapore ! Đi Singapore !

Tôi phản đối và giải thích:

- Chúng ta không nên đi Singapore , Chính quyền Singapore khó tin lắm. Mới ngày qua, một C.130 của SĐ bị đánh cắp trốn qua đó đă bị Chính quyền sở tại bắt giữ, định dẫn độ cả tàu lẫn người về cho VC xử lư hầu làm quà thỏa hiệp. Chỗ bảo đảm nhất là phi trường B.52 vừa dài vừa đủ tiện nghi, an phi bậc nhất và an ninh cũng bậc nhất. Mẽo cũng không đến nỗi quá hèn đem ḿnh bán cho đối phương. Tất cả đă thôi lao xao. Tôi hỏi có ai mang bản đồ tiếp cận UTAPAO không v́ pḥng lái vừa than thiếu bản đồ vùng đó. Một Trung úy vội lục cặp phi hành lôi ra xấp tài liệu và nói lớn:

- Có đây, đủ cả đây.

Tôi cầm lấy trao cho cơ phi đem lên cho Quí-On nghiên cứu phi tŕnh đồng thời hỏi nhỏ chú em:

- Ở đâu mà sẵn thế?

Chú ta tỉnh bơ trả lời:

- Chúng em cũng định “chuồn” đi nhưng v́ phi cơ rơi khi cất cánh nên phải theo chiếc nầy.
- Phi cơ rơi không chết à?

Tôi hỏi hơi phi lư v́ đă có sao th́ đâu c̣n đối đáp với tôi được nữa.

Chú em cười:

- Không ai chết, chẳng ai què, chỉ rêm ḿnh chút chút!

Đúng vậy, lúc tôi c̣n thẫn thờ t́m phi cơ ra đi th́ Th/sĩ Văn có kéo tay tôi chỉ lên trời, hốt hoảng:

- Coi ḱa ! Chiếc phi cơ đang giẫy giẫy như diều đứt dây.

Tôi ngó theo tay chỉ, quả nhiên là chiếc Caribou (có lẽ là chiếc đă bỏ tôi và Văn ở lại) đang bị triệt nâng vụt rơi xuống, bụi cát lầm lên mù mịt.

Tôi ghé tai Văn:

- Chiếc Caribou hồi sáng đó. Nếu ḿnh được đi th́ nay đă chung số phận rồi.

Nói xong tôi quay đi nghĩ đến các anh em xấu số đă bỏ tôi sáng nay và giờ đây đă xa tôi thật rồi! Ḷng tôi chợt thắt lại, thương cho kiếp người mới đó không c̣n đó. Tôi đă lầm. Chẳng một ai xa tôi. Tất cả đă cùng tôi trên chiếc C.47 định mệnh nầy, đang trôi về nơi vô định xa xôi. Bây giờ tôi chợt hiểu v́ sao lúc t́m C.47 thoát hiểm tôi chẳng có bao ngoe mà nay sao lại nhiều thế. Th́ ra các Yên hùng không gian chưa bị Ngọc Hoàng rũ sổ đang đáp chuyến bay cuối chầu cùng tôi. Duyên nợ bên nhau đâu dễ dứt!

C̣n đang miên man nghĩ đến cái duyên, cái nợ tôi chợt thấy mặt Nguyễn Kim Hằng dính đầy tro lẫn bụi, nhem nhuốc. Tôi ghé tai hỏi nhỏ:

- Cậu cũng trong đám “Bất tử” Caribou đó à?

Hằng gật đầu không đáp.

Thật t́nh ! Con người sống chết có số. Cái phút nguy hiểm nhất của nghiệp bay là cất và hạ cánh, nếu tay nạn xảy ra lúc đó th́ yên trí sẽ được “TRUY THĂNG'.

Thế mà tàu tôi đụng khi cất cánh, Tàu hắn rơi khi hạ cánh vội, chúng tôi vẫn sống nhăn. Tiếng máy phi cơ nổ đều, con tàu chở “Vịt” (chạy như vịt) bồng bềnh trong gió lướt về không phận Thái Lan. Mọi người đều đều hơi thở, mắt mơ màng hoặc khép kín thả hồn chơi vơi về với tương lai mù mịt, bỗng nhiên cửa pḥng lái bật mở, cơ phi hốt hoảng:

- Hồi năy ai coi xăng ?

- Sao? Tôi bật dậy hỏi ngược. Hết xăng à ?

Cơ phi ú ớ. Tôi liên tưởng đến tàu cạn xăng, nh́n ra ngoài, mênh mông trời nước. Tim tôi thắt lại, chẳng lẽ số ḿnh phải dứt hôm nay! Chợt tôi nhận ra chú cơ phi này là người check xăng sáng nay và đă reo to Mucho, mucho. Tôi chỉ anh và nói:

- Chính anh là người coi xăng mà. Anh đă chẳng bảo với tôi là xăng đầy, sao bây giờ lại sợ cạn. Tàu mới bay có 4 tiếng, cho tôi biết đồng hồ xăng c̣n chỉ bao tiếng bay nữa. Cơ phi:
- Dạ c̣n 4 tiếng.
- Thế th́ đúng rồi. Tầm bay C.47 là 8 tiếng, nay bay được khoảng 4 tiếng, c̣n lại 4 tiếng là phải rồi. Tôi ôn tồn giải thích cho Cơ phi. Cơ phi c̣n cố chày cối:
- Không tin đồng hồ được.

Câu nói này làm nhiều người tháp tùng chuyến bay hoảng hốt, nhớn nháo, phi cơ tṛng trành gây khó cho Hoa tiêu điều khiển con tàu. Áp huyết máu tôi phụt cao. Tôi chất vấn Cơ phi:

- Anh làm Cơ phi được bao lâu rồi?
- Bảy, Tám năm. Cơ phi trả lời gọn.

Tôi sùng thêm:

- Tám năm bay Vận tải, không tin vào phi cụ thi tin cái ǵ! Chú nhỏ nầy chợt tỉnh, bẽn lẽn quay lên và đóng cửa pḥng lái. Đặng Duy Lạc ngó tôi tủm tỉm cười:
- Xin cụ bớt nực, cho đàn Em sống tí.

Lạc tên đúng với người, lúc nào anh cũng lạc quan, tươi cười cả lúc tôi muốn khóc. Suốt sáng qua bao cảnh đái ra cây, cười ra nước mắt mà ảnh cứ b́nh chân như vại mặt phớt Ăng lê. Có anh này trong những lúc bấn xúc xích, ḿnh cũng mau yên dạ. Tôi vẫn c̣n thắc mắc về cái không đủ xăng để tới bến, tôi ḅ lên pḥng lái thăm hỏi:

- C̣n bao lâu tới Utapao?
- Khoảng hơn tiếng. On trả lời.

Tôi nhẩm tính, dư sức qua cầu. Tôi quay về chỗ ngồi trước mặt Lạc, vỗ đùi anh và bảo:

- Yên trí ! Một giờ nữa đáp.

Yên vị tôi nhắm mắt cố ru hồn cho bớt xao động. Tôi đă thấm mệt với đủ mọi biến cố, căng thẳng tinh thần suốt từ lúc phản đồ mất dạy gây biến. Đang mơ màng chợt thấy Tàu nghiêng cánh, nh́n ra cửa sổ thấy 2 vệt dài trắng xóa song hành lượn dài theo đường bay Tàu ḿnh. Tôi nghĩ ḿnh đă gặp phản lực Thái nghênh tiếp (nói cho oai), nói cho đúng sách vở: nghênh cản. Tôi bước vội lên pḥng lái cho rơ sự t́nh, th́ ra tôi sớn sác trông gà hóa cuốc, thấy nước tưởng trời thấy “out board” tưởng “Jet”. Dẫu sao th́ Tàu đă nhập không phận Thái Lan, đất liền đă ló dạng.

Vào ṿng không lưu Utapao, Quí-On xin đáp khẩn cấp và báo cho Đài Kiểm soát, phi cơ khi cất cánh có đụng chiếc xe hơi Pick Up, yêu cầu họ quan sát chân đáp. Đài Kiểm soát:

- Looking good.

On-Quí cho Tàu vào ṿng cuối, đáp nhẹ. Bánh vừa chạm phi đạo, phi cơ chợt xẹt qua phía trái, rời phi đạo, nhảy chồm chồm như ngựa chứng bên lề đường bay, nghiênh cánh quẹt đất bụi mù.

Tử thần vung lưỡi hái. Mỹ quốc An phi tung toàn lực tiếp chiến. Đại tá chỉ huy căn cứ dẫn đầu đoàn quân cứu ứng, cứu hỏa, cứu thương đủ bộ, điều quân tuyệt hảo. Qủy sứ nhà trời nhượng bộ. Tàu nằm yên xệ cánh. Quân Mỹ bao quanh dàn chào. Tàn quân ta sửa sang mũ áo.

- Xin mời “Người” xuống trước. Một tiếng xướng (không biết của ai) trăm miệng hùa.
- Gớm, sao tử tế ! Lúc lên chẳng có lời mời, lúc xuống đương đầu lắp “Verb” th́ mời “Người” xuống cho.

Tôi nghĩ nên để Trưởng phi cơ xuống trước cho đúng phép lịch sự. Tôi yêu cấu On xuống trước, On lắc đầu đùn miết cho tôi.

Tôi đùn cho Lạc. Lạc đẩy tôi đi. Đùn tới đùn lui chẳng ra cái thể thống ǵ. Tôi liền bước tới mở cửa cho xong, dùng già dùng dằng xăng phát nổ thiêu sống cả đám lại khổ nữa.

Cửa Tàu vừa mở, Đại tá Mỹ đă trực sẵn đưa tay chào. Tôi trả lễ. Óng ta lịch sự đón tay tôi đỡ xuống, miệng không ngớt xă giao:

- Congratulation, Good landing!

Tôi có đáp chó đâu mà congratulation tôi. Tôi c̣n bận lo đến cái “không biết ra sao ngày sau” nên chẳng buồn đính chánh:

- Thank you. Any Vietnamese before me ? Anh văn nhát gừng, tôi hỏi ông bạn đồng đẳng lịch duyệt.
- Plenty. Don't worry!

Người bạn ân t́nh cứu mạng vội trấn an tôi, đồng thời yêu cầu tôi cho mọi người lên 2 GMC trực sẵn. Tôi yêu cầu đoàn quân bại tẩu, trật tự hàng lối lên xe, cố chứng minh với anh bạn Đồng minh tốt bụng này:

Tuy ta bại nhưng quân ta vẫn c̣n kỷ cương. Mọi người tuần tự lên xe, trẻ nít trước, phụ nữ sau, bại quân sau chót.

Ai nấy hối hả th́ bỗng Th/tá Nguyễn Kim Hằng bước ra khỏi hàng, qùy xụp xuống đất, 2 tay
trước ngực, mặt ngước nh́n trời, mắt nhắm kín, miệng khấn lâm râm. Mỹ ngơ ngác, quân ta ngơ ngẩn nh́n. Chờ cho Hằng xong nghi thức tạ trời, Tôi lại gần hỏi nhỏ:

- Cậu khấn ǵ vậy. Trông như cậu đang xin tha mạng.

Hằng nghiêm trang:

- Em qùy cảm tạ Trời Phật đă cứu sống chúng ḿnh v́ khi thấy phi cơ nhào ra lề, cà cánh xuống đất Em lo phát nổ. Sợ teo!

Có niềm tin vẫn là liều thuốc an thần. Tất cả đă yên vị trên 2 GMC, Đại tá Mỹ cho lệnh lăn
bánh đưa chúng tôi về nơi tập trung tàn quân không lực (phải, hết xíu quách rồi !)

Xe vừa rời xa con tàu cứu tinh yêu dấu tôi bỗng thấy, thấy mấy Airmen cờ hoa nhẩy vội từ chiếc xe Pick Up vừa xịch đến tay cầm lon sơn xịt lấy xịt để, bôi xóa cờ hiệu và huy hiệu VNCH trên chiếc C.47 kiêu hùng của chúng tôi.

Mỹ làm thế để chủ quyền Thái không bị xâm phạm, không t́m cớ tịch thu phi cơ v́ không có bằng chứng phi cơ lạ xâm nhập Thái Lan. Thấy người mà ngẫm đến ta. Ḿnh chạy, không kế hoạch, Mỹ hứng, đầy đủ lớp lang. Người khinh ta là phải!
Tới nơi phải xuống. Tôi uể oải leo xuống tiến về nơi chỉ định, miệng lư nhí chẳng biết có ai nghe:

- Kể từ phút này, Tôi cũng như tất cả, phận ai nấy lo chúc mọi người may mắn!

Bây giờ đă quá chiều, Tôi cảm thấy ră rời, t́m vội một nơi ngả lưng dưới mái “Tent” căng tạm của Không lực Mỹ. Chưa được bao lâu, mọi người chộn rộn, lăng xăng xếp hàng chuẩn bị dùng bữa cơm chiều. Lúc đó tôi mới chợt nhớ suốt đêm hôm trước đến chiều hôm nay tôi chưa có ǵ lót dạ.

Tôi không thấy đói. Biến cố dồn dập, liên tục xảy ra không c̣n th́ giờ lo cho cái bao tử. Những nhức nhối, uất nghẹn, ứa gan cho cái tan hàng ră ngũ “Vô duyên” đă đầy ắp ḷng tôi làm tôi quên cả đói. Tôi không muốn ăn. Anh em khuyên tôi cố ăn chút ít cho lại sức. Nuốt “miếng cơm Từ Mẫu”, tôi nghẹn ngào cho thân phận, 25 năm dâng trọn tuổi thanh xuân cho đất nước những tưởng t́m được yên vui cho dân tộc nhưng mộng ước không thành, giờ đây khởi đầu lạc loài nơi đất khách, thật ê chề cho kiếp ḿnh!

Đă 23 năm tôi ôm câu chuyện cất kín ḷng ḿnh. Tôi sợ nói ra, buồn nhiều cho bạn, buồn thêm cho tôi, cho anh, cho cả ½ phần dân tộc. Tôi không muốn ai, lúc đó, cả bạn lẫn thù, khinh ḿnh thêm nữa.

- Bí ẩn lịch sử rồi đây sẽ được phơi bầy.
- Chúng ta chỉ là con cờ thí !
- Chỉ buồn, những người cầm vận mệnh đất nước.

Ngày đó cũng như ngày nay, không đủ khôn cũng không đủ khéo để tránh cho dân khỏi khổ, nước khỏi nghèo, tiền nhân khỏi hổ thẹn.

Đại Tá Đào Huy Ngoc


Đầu tháng 9-96, báo Ngày Nay ở Houston có đăng một lá thư, tác giả là một người đàn bà kư tên Nga (Sàig̣n) gửi cho người yêu cũ Duy, tức Đại Tá Không Quân Đặng Duy Lạc, người đă viết đoản văn "Gịng Đời" trên Đặc san Ngàn Sao của Hội Không Quân Houston, số mùa Hè 92 với bút danh Duy Lạc.

"Gịng Đời" là một bài văn hồi tưởng về cuộc t́nh lỡ của tác giả trong thời niên thiếu. Đó là mối t́nh đầu, như rất nhiều mối t́nh đầu dang dở khác, ở cái thời đại mà t́nh yêu trai gái coi như trái cấm bởi ṿng rào luân lư, và quan niệm tương giao nam nữ khắt khe của xă hội đương thời. Biết bao mối t́nh trong sáng, ngây thơ, chất phác, như những đóa hoa yêu e lệ nở rụt rè, rồi tan vỡ, để lại trong văn chương nhiều chuyện t́nh đẫm lệ, dư âm c̣n măi đến bây giờ.

Trong phần giới thiệu, Ngày Nay viết: "... Tác giả (Duy Lạc) kể lại mối t́nh đầu của ḿnh vào thời niên thiếu, lúc cắp sách đến trường huyện với một người con gái tên Nga học cùng lớp. Lúc đó, vào dịp toàn dân kháng Pháp, 1945. Thời thế sau đó đổi thay, ông Duy Lạc vào Nam, rồi trở thành một Sĩ quan Không Quân Việt Nam Cộng Ḥa. C̣n cô Nga trở thành một người lính của phía bên kia, vượt Trường Sơn vào Nam .

Chuyện không ngờ là tờ Ngàn Sao lọt được về Sàig̣n, và cô Nga ngày xưa được đọc bài "Gịng Đời" và sau đó, viết một bài chuyển ra ngoài với tên "Hồi Âm Gịng Đời"... Đây là một bức thư tâm t́nh riêng tư giữa hai người bạn ḷng, nhưng t́nh tiết ghi lại một giai đoạn phân ly nghiệt ngă của đất nước..."

Bài "Hồi Âm Gịng Đời" đăng trên Ngày Nay đă gây một xôn xao dư luận, nhất là trong dư luận Không Quân. Ở một vài nơi, có những báo khác đăng lại. Đây là chuyện t́nh cảm động của thế hệ chúng ta, với đầy đủ tính cách bi thương, lăng mạn, chung thủy và đằm thắm biết bao, trong bối cảnh đau thương của đất nước, với cuộc phân tranh đối đầu chủ nghĩa, huynh đệ tương tàn.

Lư Tưởng dăng lại bài văn "Hồi Âm Gịng Đời", v́ thứ nhất, ngoài tính chất bi thảm của một câu chuyện đầy bi thảm, c̣n v́ cái đoạn kết bất ngờ và đau sót là Đại Tá Đặng Duy Lạc đă chết đường đột, ít ngày sau khi bài báo được phổ biến. Có thể chăng, lá thư t́nh gởi muộn đă làm anh rúng động và cảm xúc, v́ ăn năn, hờn trách ḿnh ngày xưa đă rụt rè, yêu không dám ngỏ và đă hiểu lầm, hóa nên cuộc t́nh thành chia biệt 40 năm...?

Nỗi riêng nhớ ít tưởng nhiều... (Kiều)

Phải chăng chính cái tâm "quán tưởng" theo kinh Phật mà Nguyễn Du đề cập đến rất nhiều lần trong truyện Kiều, đă khiến con người ṇi t́nh nghệ sĩ Đặng Duy Lạc tưởng tượng thêm ra những t́nh tiết đẹp đẽ cho mối duyên dang dở, để càng nặng ḷng tiếc nuối, âu sầu, đắm đuối ḿnh trong niềm ai oán với tṛ chơi nghiệt ngă của định mệnh? Anh khổ dau, dằn vặt bởi gịng chữ bùi ngùi thương tội "Anh đă từ phương xa lại, ḿnh gặp gỡ nhau, anh gieo vào ḷng em một vết thương, rồi anh lẳng lặng ra đi không một lời từ biệt..." khiến "Anh Duy thân mến" của Nga đă bơi ngược gịng đời, day dứt niềm thương, đem xuống tuyền đài mối t́nh đằng đẳng chưa tan.

Thứ nữa, "Hồi Âm Gịng Đời" của Nga Sàig̣n có một giá trị văn chương cao vượt trên "Gịng Đời" của Duy Lạc khó mà phủ nhận. Người nữ đó đă sống hết ngả truân chuyên, trôi cuốn theo gịng cuồng lưu vận nước, vô độ thảm thương hơn thân phận Thúy Kiều, khổ đau và tủi nhục trên cả Lara trong "Dr. Jivago", vượt xa cơn khốn khó của Catherine Barkley trong "A Farawell To Arms". Những nhân vật nữ đa truân của văn chương nhân loại. Người đàn bà tên Nga đă cho đi ở lứa tuổi thanh xuân đẹp đẽ đó, cả cuộc đời nàng v́ lư tưởng thiêng liêng dành cho đất nước, thủy chung ôm giữ mối t́nh đầu câm lặng cùng niềm u oán... Để bốn chục năm sau, bàng hoàng sống lại nguyên tṛn cảm giác bồi hồi xưa cũ, nửa đêm ngồi viết lá thư dài, gửi "Anh Duy dấu yêu" những lời nồng nàng tha thiết, bây giờ mới ngỏ... Để tim người t́nh năm xưa quặn thắt và đau buốt nhức, tay cầm tờ thơ cũng run lên, như trước đây, bên trời xa mù tắp, Nga cũng run lên "c̣n hơn bị B-52 trải thảm", khi đọc "Gịng Đời" trên giai phẩm Ngàn Sao.

Thiên t́nh sử đă được viết ra bằng những gịng chữ đầm đ́a ngấn lệ, văn chương tới độ chân thành, cảm động, khiến hoe rưng người đọc. Thêm vào đó, "Hồi Âm Gịng Đời" c̣n là một tác phẩm sâu sắc, tát thẳng vào mặt chế độ với những gịng chữ viết ra từ một người theo cách mạng... Đó là tâm trang năo nề của "người đàn bà góa bụa mái tóc đă bắt đầu điểm sương ngồi viết thư cho người bạn t́nh xa cách nửa ṿng trái đất...

"Hồi Âm Gịng Đời" nói lên đầy đủ cái thảm kịch của thế hệ chúng ta, của phần số đau thương bất hạnh dân tộc ta gánh chịu. Lư Tưởng trân trọng mời bạn đọc theo dơi và cảm xúc với từng gịng chữ phô diễn chân thành tâm trạng người viết, để hiểu tại sao cái khổ đau ray rứt đă khiến ông Đại Tá Phi công Khu trục Đặng Duy Lạc không gượng nổi, phải từ giă anh em, từ giă bạn bè để ra đi mang theo t́nh yêu thánh hóa sang bên kia thế giới...

(Đào Vũ Anh Hùng)

======================================================

GỈNG ĐỜI

Duy Lạc.

Tôi sinh ra vào thế hệ của thập niên 30. Thế hệ của chúng tôi chịu nhiều xáo trộn điên đảo nhất trong gịng lịch sử 60 năm của dân tộc (1930-1990). Chúng tôi may mắn là nhân chứng của nhiều sự hưng vong của bao chế độ và cuối cùng được nh́n tận mắt sự sụp đổ ngoạn mục của chế độ Cộng sản bạo ngược khắp thế giới. Đó cũng là một niềm an ủi cuối đời cho thế hệ chúng tôi, những người chống cộng sản phải bỏ nước ra đi lang thang, bơ vơ, chịu nhiều bất hạnh, mang nhiều nổi đau buồn trên đất khách.

Ngày xưa từ tuổi nhi đồng qua thời niên thiếu, chúng tôi chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của luân lư đạo đức Khổng Mạnh qua các tập "Luân Lư Giáo Khoa Thư" ở nhà trường. Trong xă hội lúc bấy giờ, một thời văn chương lăng mạn của các nhà thơ: Xuân Diệu, Nguyễn Bính, Lưu Trọng Lư, Hàng Mạc Tử, Chế Lan Viên.v.v... và nhóm chủ trương Tự Lực Văn Đoàn của Nhất Linh đă mang lại cho chúng tôi một ít mơ mộng về t́nh yêu (Hồn Bướm Mơ Tiên), hay ư thức mơ hồ về các hoạt động cách mạng (Đôi Bạn). Sau đó từ năm 1935-1945, ḍng nhạc tiền chiến trữ t́nh và ḷng yêu nước của Văn Cao, Lưu Hữu Phước, Phạm Duy,Tô Vũ, Đặng Thế Phong.v.v... đă thật sự thấm nhập tâm hồn tuổi trẻ vừa lăng mạn vừa khơi động t́nh yêu tổ quốc của tuổi thanh niên.

Kế đến thế chiến thứ hai vào giai đoạn chót bộc phát dữ dội. Bom đạn của chiến tranh bắt đầu tàn phá quê hương. Nương theo sự thất trận của Nhật, nhiều phong trào yêu nước chống Pháp nổi dậy, cuối cùng đi đến ngày 19-8-1945, ngày toàn quốc khởi nghĩa mà bọn Việt Minh Cộng sản quỷ quyệt cướp lấy công đầu. Và cũng từ hoàn cảnh đó, đám thanh niên thế hệ chúng tôi một số vào rừng, vào bưng, vào chiến khu để theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ Quốc. Một số khác v́ c̣n trẻ tuổi, phải bỏ thành phố tản mác về vùng quê để tạm lánh cư.

Cũng như mọi gia đ́nh khác, cha mẹ chúng tôi vội vă bỏ hết gia sản chạy về vùng quê miền Trung. Từ đó đời tôi bắt đầu một khúc quanh: cơ cực cũng lắm, hạnh phúc cũng nhiều, chạy dài suốt một thời niên thiếu. Tôi dần dần yêu thích cảnh sống đồng quê. Say sưa với núi cao, biển rộng, rừng thông, đồi cát, ruộng mía nương khoai với những h́nh ảnh của đ́nh chùa, miếu măo. Tôi yêu thương làng tôi qua lũy tre xanh. Con đường nho nhỏ thông reo. Ngôi đ́nh cổ kính nằm bên chân đồi. Tôi mê nhất những buổi trưa hè ngồi nghe tiếng thông vi vu, réo rắt một điệu nhạc buồn như tiếng sáo diều từ lưng đồi vọng lại.

Tuổi thơ của tôi thấm đậm t́nh quê hương từ những ngày tháng êm đềm thơ dại đó. Những năm đầu kháng chiến, gia đ́nh tôi chưa đến nỗi sa sút. Tôi được đi học tại trường Trung học cấp huyện, cất ngay trong làng. Ở miệt thôn quê thời kháng chiến, sự học hành bị gián đoạn nên học sinh tuy ngồi chung lớp nhưng tuổi tác chênh lệch nhau. Trong lớp "Đệ nhất niên" của tôi có độ mươi cô nữ sinh. Các cô thuộc người làng hoặc từ những làng kế cận đến học. Phần nhiều nữ sinh thuộc gia đ́nh giàu có trong đám hương mục ngày xưa như Chánh Tổng, Xă Trưởng, Hương Lư, Hương Hộ.v.v...

Các cô tuy là gái quê nhưng trông cũng xinh đẹp lượt là lắm. Tôi thời đó học hành dốt nát, chỉ thích lêu lỏng ngoài đường. Chuyện nhà trốn tránh, chuyện bạn bè th́ mau mắn. Tôi lang thang suốt xóm trên làng dưới, tập đàn ca với đám nữ sinh cùng lớp, ít khi có mặt ở nhà.. Công việc nặng nhọc trong gia đ́nh tôi giao cho chú em kế gánh vác. Mẹ già nhiều lúc mắng mỏ rầy la, tôi vẫn trơ mặt thịt.

Đă vậy tôi c̣n tơ tưởng yêu đương. Tôi yêu tha thiết một cô em tên Nga cùng lớp. Em ngồi dăy bàn trước mặt. Tôi c̣n nhớ chiếc áo chemise lụa mỏng và chiếc quần lănh đen của em. Em có đôi mắt nhung huyền sâu thẳm như đáy hồ thu mà tôi tự nguyện chết đuối trong đó những lần em quay lại nh́n tôi cầu cứu. Đôi môi em đỏ hồng gợi cảm. Những lúc em ban phát cho tôi một nụ cười cám ơn khi tôi cho cóp bi bài toán là những lần tim tôi như ngừng đập. Em thường liếc xéo tôi mỗi khi tôi trêu chọc. Cái nguưt dài, con mắt có đuôi, kèm theo một nụ cười mỉm của cô gái dậy th́, có lúc là một "message" ưng chịu kín đáo của thời đó.

Thật t́nh lúc bấy giờ tôi không đoán được Nga có cảm t́nh ǵ với tôi chưa. Nhưng riêng tôi, tôi đă mê tít nàng. Cứ mỗi ngày cô em nghỉ học là mỗi ngày tôi thẩn thờ nhớ nhung. Tôi tương tư nàng như Nguyễn Bính tương tư "Cô hàng xóm"

Nhà nàng ở cạnh nhà tôi
Cách nhau cái dậu mồng tơi xanh dờn...

Tuy yêu thương mê mẩn như thế, tôi chưa dám nói một lời yêu thương cùng nàng. Hồi đó tôi đen đúa xấu trai. Tóc chải bảy ba có thên một chút tango ổ quạ ngay trước trán (thời trang 1945). Tôi gầy đét và cao lêu nghiêu như cây sậy. Thật t́nh nh́n kỹ tôi chả giống con giáp nào! Tôi chỉ được tiếng "người Sàig̣n" và một chút tài mọn về đàn ca hát xướng. V́ vậy, tôi chủ quan nghĩ rằng em đă cảm t́nh với tôi. Một hôm vào dịp nhà trường tổ chức đi cắm trại qua đêm ở một rừng dừa ven biển. Dĩ nhiên tối hôm ấy có đốt lửa trại và thi đua văn nghệ, giữa mấy trăm học sinh cùng trường. Tôi táo bạo ghi tên tham dự, cốt để chứng tỏ với Nga về khả năng văn nghệ của ḿnh.. Đêm hôm đó, trước đám đông đảo học sinh, tôi đơn ca bản nhạc "Nhớ Chiến Khu", một bài ca tủ của tôi, "C̣n đâu trong chiến khu trên rừng chiều. Bên đèo tiếng suối reo, ngàn thông réo..." Tôi đang mơ màng vừa ca vừa diễn xuất bộ mặt sầu sầu của anh Vệ quốc Quân nhớ nhà, nào ngờ đến đoạn cao nhất của bài hát, một phần v́ khớp, một phần v́ nh́n thấy cô nàng đang theo dơi ḿnh, tự nhiên tôi té giọng kim, dứt đoạn, rồi ngừng ngang nửa chừng. Tôi đúng như trời trồng giữa tiếng vỗ tay la ó của đám học sinh. Tôi xấu hổ, tay chân thừa thải, mặt đỏ bừng chỉ muốn độn thổ cho xong. Tội nghiệp Nga, nàng cúi đầu thương hại cho tôi.

Rồi có một lần, chuyện phải đến đă đến, Nga ngỏ lời mời tôi đến nhà nàng chơi vào chiều thứ bảy. Tôi sung sướng nhận lời. Dịp này nhất định tôi sẽ bộc lộ tâm sự với nàng bằng một lá thơ. Mấy ngày liền tôi ngồi nắn nót viết bức thư t́nh đầu tiên. Tôi c̣n nhớ rơ bức thư viết dài và hay lắm. Tôi diễn tả mối t́nh say đắm của ḿnh. Văn chương lăng mạn và ướt át vô cùng.

Trong bức thư tôi c̣n làm dáng về vốn Pháp văn của ḿnh bằng hai câu bất hủ "L'homme sans amour comme La Terre sans Lumière" mà tôi thuổng được ở mấy bức thư t́nh của bà chị tôi. Chiều hôm ấy, tôi băng mấy cánh rừng dương để đến nhà nàng.

Nhà Nga xinh xắn bao quanh bởi một vườn cau và một hàng rào bông bụp tím nhạt. Vườn có nhiều hoa và cây ăn trái. Tôi dạo chơi thơ thẩn trong vườn cùng nàng suốt buổi tối. Nàng bóc bưởi mời tôi ăn. Tôi trèo cây hái khế tặng nàng. Cứ như thế măi cho đến khi trăng treo đầu ngọn cau và hoa bưởi bắt đầu tỏa hương thơm ngát, tôi mới từ giă nàng. Trước khi về tôi dúi vội bức thư vào tay nàng. Nàng ngập ngừng e thẹn nhận lấy thư tôi.

Sau ngày trao bức thư t́nh, tôi cảm thấy yêu đời, mơ mộng nhiều hơn. Và trong khi tôi nao nức đợi chờ hồi âm, th́ hởi ơi! Hai câu Pháp văn bất hủ tôi viết cho nàng được loan truyền khắp nơi nhất là trong đám nữ sinh. Mấy bà chị họ, mỗi lần gặp tôi đều tủm tỉm cười, làm tôi xấu hổ vô cùng. Tôi loáng thoáng đoán rằng tôi đă lầm và quá chủ quan, chớ nàng không hề yêu thương hay t́nh cảm ǵ với tôi. Nàng đă đem bức thư của tôi bêu rếu để làm tṛ cười. Từ đó tôi không nh́n nàng. Tôi đau khổ hận đời, hận nàng và trốn học luôn...

Cho đến một ngày trước khi xuống tàu bỏ trốn vào Nam, v́ vô t́nh hay cố ư, Nga chận tôi trên con đường làng vắng vẻ, gương mặt xanh xao, ánh mắt buồn buồn. Nàng khóc thật nhiều và giải thích với tôi rằng nàng đă yêu tôi. Chuyện bức thư là lỗi bất cẩn của nàng (Nga cho người bạn gái mượn quyển sách trong đó có dấu bức thư).

Nàng trách tôi tại sao bỏ học và trốn tránh không nh́n mặt nàng. Lần đầu tiên tôi run run cầm tay nàng, nh́n sâu vào đôi mắt lệ nhạt nḥa, thổn thức không nói một lời, bởi v́ ngày tôi nhận được hạnh phúc t́nh yêu đầu đời và cũng là ngày tôi xót xa chia tay mối t́nh học tṛ ngắn ngủi đó. Ngày hôm đó, tôi đau đớn vĩnh biệt Nga mà chính nàng không hề hay biết.

Con thuyền đưa tôi vào Nam chập chùng giông băo. Giông băo xô dạt con thuyền. Giông băo ngay trong ḷng tôi...

Tôi có người em kế, cùng trạc tuổi. Chúng tôi là hai thái cực. Chú Lâm hiền ḥa thích sống trong gia đ́nh. Tôi mê cuộc đời hải hồ lang bạt. Lớn lên, hai anh em cùng vào quân đội. Tôi đi lính Không Quân đồn trú tại Pleiku. Chú đi sĩ quan Thủ Đức đóng đồn ở Daksut. Những ngày cao nguyên sôi động, nhiều lần từ trời cao, tôi xót xa nh́n chú bị vây hăm dưới đồn. Anh em tuy đóng quân cùng một vùng nhưng chả bao giờ gặp nhau. Thỉnh thoảng hành quân ngang đồn, tôi bay thấp để chào chú, hoặc liên lạc FM để thăm hỏi sức khỏe và nhắn tin nhà, thế thôi. Vậy mà chú Lâm vẫn vui vẻ sống cuộc đời gian khổ bộ binh.

Măi đến ngày bỏ nước ra đi, chú ra đi một ḿnh không kịp đón gia đ́nh vợ con. Những năm tháng xa quê hương, chú Lâm vẫn sống cảnh đơn lẻ ở một tiểu bang xa lắc xa lơ. Nhưng mấy năm gần đây, chắc có lẽ chịu hết nổi cảnh "Đồn Lẻ Chiều Xuân" chú đă âm thầm bước thêm bước nữa để nếm mùi "một cảnh hai quê". Thật tội nghiệp!

Hôm Tết vừa qua, nhân dịp đi công tác cho hăng ở Hà Nội. Lâm ghé Sàig̣n thăm nhà và về làng thăm quê cũ. Một sự việc bất ngờ và cảm động là chú Lâm đă t́m được dấu tích của Nga ngày xưa. Đuợc biết nàng đă trốn ra Bắc năm 1956 và sau ngày Viẽt cộng cưỡng chiếm miền Nam, nàng trở về với quân hàm Đại úy và là vợ lẽ của một ông tướng già Việt cộng. Hiện nay nàng đang ở Sàig̣n, khu cư xá sĩ quan Chí Ḥa và ông tướng già đă chết. Trước khi trở về Mỹ, Lâm có đến t́m gặp nàng. Nga sững sốt mừng rỡ khi nhận ra Lâm em của tôi. Nàng vui vẻ kể chuyện xưa về tôi với chú Lâm và nói rơ lư do v́ sao nàng bỏ xứ ra đi. Trong câu chuyện thăm hỏi, Lâm đă cố khơi lại chuyện t́nh ngày xưa của chúng tôi. Lâm nói: "Anh tôi vẫn nhắc nhớ về chị." Nàng cúi đầu lặng lẽ, giọng buồn buồn: "Dạ vâng, tôi đoán thế." Và nàng cảm động cho biết người làng đă kể: Có lần tôi một ḿnh lái xe về thăm vườn cũ t́m lại người xưa, và người xưa không c̣n nữa. Lâm tiếp tục thăm ḍ: "Chị có biết anh tôi ngày xưa làm ǵ không?" "Dạ tôi biết, nghe nói anh ấy là một phi công trong Không Lực Cộng Ḥa." "Chị có oán hận, căm thù ǵ chúng tôi không?" Nga lắc đầu cười chua chát, "Tôi không nghĩ đến điều đó, và chẳng bao giờ nghĩ như vậy, nhất là đối với anh ấy..."

Nàng trả lời với đôi mắt mơ màng xa vắng. Chắc có lẽ chú Lâm đă vô t́nh khơi dậy những kỹ niệm thời học tṛ của nàng. Những kỹ niệm tưởng như đă chôn vùi dưới lớp bụi thời gian sau bốn mươi năm xa cách.

Và trong buổi chiều hôm đó, theo lời nhật xét của chú Lâm. Nga như "lội ngược gịng thời gian" t́m sống lại quảng đời con gái ngây thơ, cùng với mối t́nh thơ mộng và đẹp nhất của đời nàng. V́ đó là mối t́nh đầu và mối t́nh không có đoạn cuối.

=====================================

Hồi Âm "GỈNG ĐỜI..."_ Nga Sàig̣n.

Anh Duy thân mến,

Em ngồi viết lá thư này cho anh khi cơn mưa vừa mới tạnh. Cơn giông miền nhiệt đới ào ạt, kéo dài độ chừng hai tiếng đồng hồ, nhưng cũng đă làm cho cái nóng oi bức của Sàig̣n dịu bớt. Mưa đă dứt, chỉ c̣n những giọt nước nhỏ thỉnh thoảng tí tách rơi trên miếng tôn mỏng hứng nước bên hiên nhà. Nghe tiếng giọt nước gơ đều đặn, rồi nghe tiếng nhịp tim ḿnh đập, em bỗng thấy h́nh như ḿnh mang một tâm trạng bồi hồi. Đặt bút viết là thư này cho anh, ḷng em cũng cảm thấy bồi hồi như thủa ấy cầm tay anh lần đầu, mà không ngờ cũng là lần chào ly biệt.... Không biết rồi lá thư này có thể đến tay anh? Nếu may mà thư đến, đọc xong anh sẽ nghĩ ǵ? Thôi em cũng liều... Cầm bằng như gió mang đi.

Tuần trước em đến thăm chị Hạnh, người bạn làm việc cùng cơ quan với em trước đây. Chị ấy xin phục viên sớm, v́ đồng lương nhà nước trả không đủ sống. Chưa kể là đôi ba tháng nhà nước không có tiền phát cho nhân viên. Chị Hạnh bây giờ làm nghề buôn chui sách báo nước ngoài. Ở chỗ này th́ em phải giải thích th́ anh mới rơ tại sao ngày nay nước ḿnh lại có cái nghề lạ như vậy. Từ ngày các nước xă hội chủ nghĩa anh em ngưng viện trợ, nhà nước cần ngoại tệ nên họ đă mở cửa, khuyến khích người Việt ở nước ngoài về thăm quê hương. Tuy có lệnh kiểm soát gắt gao ở các cửa khẩu hải quan những món hàng quốc cấm như sách báo tuyên truyền của phe tư bản, nhưng tệ nạn tham nhũng tràn lan không có cách ǵ ngăn cản nổi. V́ thế, du khách chỉ cần đút lót vài ba bao thuốc thơm, chiếc đồng hồ rẻ tiền..v.v... th́ cái ǵ to như con voi qua cũng lọt. Người dân ở quê nhà bây giờ không ai thèm đọc báo nhà nước, ngày nào ngày ấy tin tức đều nhai đi nhai lại một luận điệu cũ rích. Người ta c̣n khôi hài nói rằng chỉ có tin tức khí tượng là không sặc mùi tuyên truyền, c̣n hầu hết đều... cuội! V́ thế dân chúng mới lén lút thuê hoặc mua lại báo chí bằng Việt ngữ hay bằng ngoại ngữ xuất bản tại nước ngoài.

Gặp em, chị ấy vội kéo vào buồng trong nói nhỏ:

- Này Nga, tôi có món quà này, chắc Nga sẽ thích vô cùng

Em chưa kịp hỏi chi ấy món quà ǵ, chị Hạnh đă dúi vào tay em một tờ báo. Chị nói:

- Dấu cho kỹ vào người đi! Về nhà, chờ đêm khuya thanh vắng rồi hăy đem ra đọc. Đọc để xúc động v́ "người ta" c̣n nhớ tới ḿnh!

Nh́n trang b́a tờ báo có h́nh một nửa chiếc máy bay phản lực đậu trên phi đạo và tên tờ báo là Ngàn Sao, lại nghe chị Hạnh nói bóng gió xa xôi, em linh cảm một điều ǵ đó rất mơ hồ. Nửa năm trước, chú Lâm từ bên Mỹ đi công tác cho hăng về Việt Nam đến thăm em. Chú ấy nhắc đến anh, đến t́nh cảm anh vẫn âm thầm dành cho em. Giác quan thứ sáu xui em liên tưởng đến một điều gí đó (mơ hồ thôi) rằng anh, chàng Phi công Cộng Ḥa lăng mạn, có thể đem chuyện t́nh hai đứa dệt thành văn? Cầm tờ báo trên tay, em run c̣n hơn bị B-52 trải thảm hay như hồi sơ tán pḥng không ở Việt Bắc. Chị Hạnh trấn an:

- Làm ǵ mà run dữ vậy? Bề nào Nga cũng là cựu sĩ quan quân đội nhân dân, công an nào dám đụng đến?

Em run không phải là sợ công an khám xét thấy ḿnh mang món hàng quốc cấm. Em run v́ không hiểu điều dự đoán của ḿnh có phải là sự thực. Em run v́ liên tưởng đến người bạn năm xưa vẫn c̣n nhớ đến ḿnh. Anh đừng cười em già rồi mà c̣n vớ vẩn.

Chị Hạnh là người bạn sát cánh với em vào thời kỳ chiến đấu dọc Trường Sơn. Chị ấy cũng là con nhà tiểu tư sản như ḿnh, nên em thường nhỏ to tâm sự trong những lúc dừng quân. Em có kể cho chị ấy nghe về anh, người bạn học cùng trường thủa thiếu thời.

Về nhà, chờ đêm khuya thanh vắng, mọi người đều đă say giấc nồng, em len lén đem tờ báo ra chong đèn lên đọc. Em đọc từng trang, rồi em dừng lại ở bài viết mang tên tác giả Duy Lạc, "Chắc chắn là anh đây rồi?!" Em tự nhủ: Quả nhiên đúng như điều em dự đoán.

Thời gian trôi nhanh quá anh nhỉ? Thấm thoát đă bốn mươi năm rồi c̣n ǵ? Bao nhiêu tấn tuồng dâu bể diễn ra! Bao nhiêu nước chảy dưới cầu! Hai mái tóc xanh của đôi trẻ ngày nay đă bắt đầu điểm trắng.

Chiến tranh bùng nổ, anh từ Sàig̣n về lánh nạn ở quê nhà. May mắn thay giặc chưa thể tràn về vùng đất của ḿnh, nên chúng ta có một thời kỳ b́nh yên. Khí thế bừng bừng của phong trào giành độc lập xứ sở bốc cao khiến tất cả thanh niên hăm hở lên đường làm anh vệ quốc quân. Tuy bọn ḿnh c̣n nhỏ mà trong trí óc non nớt cũng đă thấy ḷng rộn ràng vui thích như đi trẩy hội ngày Xuân. Em c̣n nhớ đêm liên hoan, anh hát bài "Nhớ Chiến Khu". Lúc bấy giờ nghe giọng anh run run, em cứ tưởng anh v́ cảm thương nỗi nhớ nhà của anh vệ quốc quân trong núi rừng thâm u; nào dè anh run ...v́ ánh mắt ngưỡng mộ va say mê theo dơi của em. Th́ ra nhăn lực của em cũng khá đấy anh Duy nhỉ?

Dạo ấy lần đầu tiên nghe anh trả bài thầy giáo, em mới để ư thấy cách phát âm của anh khác với những học tṛ con trai trong huyện. Chẳng hạn, "mờ mịt" th́ anh phát âm thành "mờ mịch" hay "vui quá" thành "vui góa". Và c̣n nhiều chữ độc đáo nữa...

Mới đầu bọn học tṛ trong lớp, rồi về sau bọn học tṛ của cả trường thường nhại cách phát âm ấy để trêu ghẹo anh. Thoạt tiên em cũng cười hùa theo bọn chúng, nhưng thấy anh chẳng phản ứng ǵ, mà chỉ nhún vai cười khỉnh rất là... Sàig̣n, tự nhiên em đâm ra thích cái giọng ấy mới kỳ chứ! Mỗi lần đến giờ học, em đều cầu mong thầy giáo gọi anh lên trả bài để em được nghe cái giọng ngồ ngộ ấy.

Anh c̣n nhớ lần đi cắm trại đầu tiên do nhà trường tổ chức trước vụ Hè 51 không? Lớp ḿnh chia làm bốn toán mà anh th́ ở toán A, c̣n em ở toán B. Khi đến nơi, ai nấy đều lo căng lều dựng trại của toán ḿnh, trong lúc đó anh lại chạy sang loay hoay giúp em làm chuyện này chuyện kia. Cử chỉ lăng xăng của anh có vẻ vụng về, khiến cho em vừa buồn cười vừa cảm động. V́ thế, buổi tối họp lửa trại, em mới lén dúi vào tay anh củ khoai em vùi trong bếp lúc nấu cơm chiều. Em c̣n trêu:

- Trại sinh bên toán B ăn hết "thịch" (thịt) cá rồi, em chỉ c̣n củ khoai nóng này tặng anh dùng đỡ cho "dzui"!

Chẳng những anh không giận v́ bị em nhái giọng, anh ch́a tay ra cầm củ khoai một cách hồn nhiên, mà miệng c̣n ấp úng nói ǵ nghe không rơ, em bỗng cảm thấy thương anh chi lạ!

Dân trong làng kế cận khu cắm trại, tối đến xong việc đồng áng cũng ra tham dự tṛ chơi lửa trại của đám học sinh. Ánh lửa hồng chờn vờn nhảy múa ngọn thấp ngọn cao, nhịp nhàng lung linh với tiếng đàn guitar bập bùng của anh tạo nên cảnh tượng kỳ ảo rất liêu trai. Con Thủy, con gái ông Xă Tài; con Nhạn, con gái ông Lư Trân, ngồi bên em cứ huưch cùi chỏ vào hông em từng chập, mỗi lần chúng nó trông thấy anh gật gà gật gù theo điệu nhạc trầm bổng.

Dường như lúc bấy giờ anh say sưa với âm thanh của từng nốt nhạc, không thèm biết ǵ đang xảy ra chung quanh. Khách quan nhận xét, cả huyện ḿnh đâu có cậu học tṛ nào chơi đàn ngọt như anh? Chúng nó cũng khoái và để ư "người Sàig̣n" có mái tóc chải bảy ba tango lắm đấy! Anh có biết rằng anh đă lọt vào mắt xanh của bọn học tṛ con gái tinh quái ấy không?

Em c̣n nhớ tính anh ít nói. Trong lúc mọi người ngồi huyên thuyên, th́nh thoảng anh chêm một câu pha tṛ hóm hỉnh mà nhiều khi người nghe không tinh ư, phải mất ba, bốn ngày sau mới hiểu. Cái tính "nghịch" ấy ngày nay anh vẫn không bỏ. Trong bài "Gịng Đời", em vẫn đọc thấy thấp thoáng cái văn phong đó.

Anh cao lớn, nhưng không gầy như cây sậy và anh đâu có đen đúa xấu trai như anh tự chế diễu ḿnh trong bài văn? Lại c̣n bày đặt tự chê ḿnh học dốt!

Xong màn văn nghệ và đọc tin thời sự về những chiến thắng công đồn đả viện của bộ đội cụ Hồ cho dân chúng nghe, bọn học tṛ chạy xuống bờ biển nô đùa với sóng nước. Em nhớ đêm đó trăng lên muộn và trời trong xanh không một vẩn mây. H́nh như đốm lửa trại cuối cùng tàn lụi rồi trăng mới lên. Khác với những học tṛ khác cùng lớp, anh không xuống bờ cát giỡn nước, giỡn trăng. Em thấy anh ngồi tựa lưng vào một cây dừa lả ngọn và đôi mắt đăm chiêu nh́n ra trùng khơi. Anh ngồi yên một cách thư thái, tự tại, đẹp như một pho tượng!

Em biết rồi, người đó đang mơ mộng v́ người đó đang yêu?! Lúc bấy giờ những cơn sóng bạc đầu phản chiếu ánh trăng nhấp nhô vờn nhau xô vào bờ, có làm cho tim anh xao xuyến, hởi người nghệ sĩ với cây đàn?

Em là con gái, trời ban cho em cảm nhận bén nhạy hơn con trai. Kinh nghiệm đời trải qua, chắc bây giờ anh đă hiểu rơ điều đó. Hồi ấy, mới thoáng thấy cử chỉ ân cần và ánh mắt tŕu mến của anh nh́n em trong lớp học, ngoài sân trường, em đă đọc được ư nghĩ thầm kín của anh. Nhưng em là con gái, đặc biệt vào thời buổi ấy, luân lư và bản tính rụt rè của phụ nữ đâu cho phép em có một cử chỉ ǵ gọi là biểu đồng t́nh, dù trong thâm tâm em cũng rất cảm mến anh. Cũng có những đêm nằm một ḿnh vẩn vơ bên cửa sổ ngắm trăng, bỗng nhiên ngửi thấy mùi hoa cau bưởi từ đâu đưa lại, em chợt thèm có anh bên cạnh để... ngắm anh (!) Hoặc để luồn những ngón tay thon nhỏ của ḿnh vào tóc người yêu. Đó là cái rạo rực rất tự nhiên của người con gái ở tuổi dậy th́ khi biết ḿnh đang có một anh chàng đang ngấm nghé.

Em đă đọc đi đọc lại nhiều lần lá thư anh trao. V́ sự bất cẩn của em, con nhỏ Thủy - con gái ông Xă Tài - đọc trộm lá thư em dấu trong sách cho mượn, thế là nó đem đi mách lẻo với mọi người, gây ra sự hiểu lầm đáng tiếc khiến anh sinh ḷng oán hận em. Nếu lá thư ấy bị một người bạn gái nào khác đọc th́ chẳng đến nỗi nào. Đằng này con nhỏ Thủy vốn thầm yêu trộm nhớ anh, nên khi nó vớ được lá thư là nó kháo ầm lên để anh phải thẹn thùng với đám bạn gái của em và hai bà chị họ. Nghĩ lại, em chẳng phiền trách ǵ nó. Âu cũng là tại sợi chỉ hồng không se duyên cuộc t́nh chúng ḿnh!

Ngày anh cầm tay em lần đầu (và cũng là lần cuối), em đă khóc, đă hết ḷng gạn hỏi tại sao anh bỏ học và cố t́nh lẩn tránh em. Anh cứ lầm ĺ im lặng. Không ngờ bữa đó anh đă quyết định xuống tàu trở lại chốn phồn hoa. Tuổi trẻ thường hay đặt tự ái quá cao! Anh đi biền biệt để lại cho em nỗi nhớ đoạn trường. Em thẩn thờ biếng nhác việc học hành và công việc trong nhà. Ba mẹ không hiểu chuyện cứ rầy la. Bỗng nhiên em cũng sinh ḷng trách cứ anh. Anh đă từ phương xa lại, ḿnh gặp gỡ nhau, anh gieo vào ḷng em một vết thương, rồi anh lẳng lặng ra đi không một lời từ biệt. Bạn bè em một đôi đứa đem ḷng thương hại, vài đứa trêu ghẹo em mang mối sầu tương tư. Em lại càng giận anh hơn.

Năm 1954, hiệp định Giơ-ne-vơ chia đôi đất nước. Một số người trong làng xă tập kết ra Bắc. Gia đ́nh em vẫn ở lại v́ thuộc thành phần địa chủ. Tổng Thống Diệm về nước, đẩy mạnh chiến dịch Tố Cộng. Gia đ́nh em không bị ảnh hưởng ǵ, v́ người ta biết thời ấy ai cũng chống Tây. Nhưng chỉ có một số cán bộ Tố Cộng của ông Diệm lợi dụng quyền thế, thấy em có nhan sắc nên họ gây nhiều khó dễ để cưỡng bách em trao thân gởi phận. Nếu em liều ḿnh nhắm mắt đưa chân, chắc chắn em sẽ cũng được yên thân. Nhưng tính em ương ngạnh, không chấp nhận sự hà hiếp, em bèn t́m đường lên núi để rồi ngả về phía bên kia. Thân gái dậm trường, liều ḿnh bỏ gia đ́nh ra đi đến phương trời vô định, em nào muốn làm một cuộc phiêu lưu? Nhưng định mệnh nghiệt ngă đă đẩy em thành một kẻ ruồng bỏ quê hương!

Anh Duy yêu dấu,

Nhiều đêm em đă khóc, v́ nỗi bơ vơ của ḿnh nơi xứ lạ quê người. Em nhớ đến anh thật nhiều. Nhớ đến kỹ niệm của những đêm trăng ở làng quê ḿnh, của những buổi chiều hai đứa rong chơi lang thang trên bờ ruộng lúa vừa mới gặt, của mùi hương ngai ngái từ gốc rạ thoảng đưa trong gió. Và em c̣n nhớ đến cái giọng Sàig̣n ngồ ngộ của anh nữa!

Sự đăi ngộ ở miền Bắc không tốt đẹp như những ǵ mà "người ta" đă ngọt ngào dụ dỗ em. Cũng như những bộ mặt đàn ông nham nhở (xin lỗi anh) t́m đủ mọi cách chiếm đoạt em. Ở vào bước đường cùng, lần này em đành nhắm mắt đưa chân. Em kết hôn với một ông sĩ quan già hơn em mười lăm tuổi. Trong bài "Gịng Đời" anh kể rằng em làm lẽ một viên tướng già là không đúng sự thực. Nhưng mà thôi, không sao! Làm vợ chính thức hay làm lẽ, số phận em vẫn hẩm hiu "bên cạnh chồng nghiêm luống tuổi rồi!"

Chiến tranh ngày càng lan rộng và khốc liệt. Phi cơ oanh tạc hầu như mỗi ngày. Đa số nhân dân miền Bắc đều mong mỏi được quân đội miền Nam giải phóng, v́ họ hết chịu đựng nổi đói khổ và cuộc sống hắc ám, ŕnh rập. Em là người miền Nam tập kết muộn. Tập kết v́ tưởng ḿnh sẽ đến một nơi như thiên đàng, chứ không phải v́ lư tưởng hay bị huyễn hoặc bởi cái chủ nghĩa hứa hẹn không c̣n cảnh người bóc lột người! Em chỉ tha thiết một điều: Chiến tranh sớm chấm dứt, ḥa b́nh mau trở lại để em được quay về xóm làng xưa. Em t́nh nguyện xung phong đi chiến trường B (tức là xuôi Nam ) với hy vọng nh́n lại Bố Mẹ già và đàn em dại. Em lên đường như một người t́m về nơi chôn nhau cắt rốn, chứ không phải là kẻ lên đường "làm nghĩa vụ quốc tế" như người ta cổ vơ đề cao. Trở về đó, em lại nghe tin đồn phong phanh rằng anh đă trở thành người phi công khu trục của chính quyền Sàig̣n. Chao ôi! có lần nào anh say sưa oanh kích mà dưới ấy là chỗ đóng quân của em? Nếu chẳng may bị trúng đạn pḥng không, anh nhảy dù xuống và em là người băng bó cho anh, th́ không hiểu bọn ḿnh phải xử trí ra sao trong t́nh huống ấy? May mà điều ấy không bao giờ xảy ra để chúng ta khỏi bị ngỡ ngàng.

Có lần em nhặt được tờ truyền đơn kêu gọi chiêu hồi từ trên phi cơ thả xuống. Em vội dấu kỹ tờ truyền đơn vào lần túi áo trong để chờ dịp thuận tiện là trốn thoát, nhưng cơ hội không bao giờ đến với em cả!

Khi miền Nam được "giải phóng", em nghĩ rằng đây là cơ hội em có thể t́m gặp người bạn t́nh năm xưa. Em biết rằng gặp nhau th́ đôi ta mỗi đứa ván đă đóng thuyền, không c̣n hy vọng ǵ chấp nối, nhưng ít nhất ḿnh cũng c̣n được thấy nhau sau mấy mùa chinh chiến. Niềm hy vọng ấy vội tan biến khi em biết rằng anh đă ra đi nước ngoài. Tâm t́nh em xen lẫn hai nỗi buồn, vui: Buồn v́ không gặp được anh và vui v́ anh không phải rước cảnh tù đày. Anh c̣n nhớ Loan, em gái của em. Nó kết hôn với Cảnh, một người Thiếu tá trong quân đội Cộng Ḥa. Chồng nó bị đưa đi "học tập cải tạo", rồi chết v́ lao lực trong rừng thiêng nước độc và v́ thiếu dinh dưỡng. Loan nhờ chồng em can thiệp cho Cảnh. Như anh biết đấy. Tuy chồng em là tướng Việt cộng mà cũng đành bó tay bất lực. Từ đó Loan không bao giờ nh́n mặt em nữa. Chị em cật ruột bỗng hóa thành kẻ thù. Nỗi khổ tâm ấy do ai gây ra, mà một ḿnh em phải hứng chịu sự khinh khi của gia đ́nh? Tại sao em phải chịu nhiều điều oan nghiệt thế hở anh Duy?

Năm kia, chú Lâm về Sàig̣n, chú ấy kể rất nhiều chuyện về anh. Em vô cùng xúc động v́ anh vẫn giữ được trong kư ức h́nh ảnh và t́nh cảm trân trọng đối với người bạn gái đầu đời. Vận nước điêu linh, thế hệ chúng ḿnh chẳng may phải hứng chịu nhiều thua thiệt. Thật là vô lư khi hai kẻ yêu nhau trở nên vô t́nh quay mũi súng bắn vào nhau. Ước mong sao những lớp người thuộc thế hệ ḿnh nh́n rơ chân lư để cùng nhau xây dựng lại xứ sở hoang tàn bởi một thứ chủ nghĩa ngoại lai phi nhân. Ḿnh phải có bổn phận nói rơ cho con cháu nên lấy thương yêu, chứ không phải hận thù, bù đắp những lỗi lầm của người đi trước. Có như thế th́ mới hàn gắn được những đổ vỡ lớn lao trong quá khứ.

Đúng bốn mươi năm trước, dưới rặng dừa ở làng quê, anh e ấp trao em lá thư tỏ t́nh. Anh nao nức chờ đợi hồi âm. Em chưa kịp hồi âm th́ không may xảy ra chuyện hiểu lầm. Bốn mươi năm sau, (nhờ đọc được bài văn của anh trên báo), từ phương trời này, một người đàn bà góa bụa và mái tóc đă bắt đầu điểm sương lại ngồi viết thư cho người bạn t́nh xa cách nửa ṿng trái đất để kể lể chuyện đời. Xin cám ơn anh đă cho em một chút nắng trong buổi chiều tàn, "Một Chút Mặt Trời Trong Ly Nước Lạnh!" Đời em truân chiên đă gặp nhiều bất hạnh, nhưng kể từ khi đọc những ḍng tâm tư của anh trên trang báo, em cảm thấy được an ủi phần nào. Bây giờ th́ em mới biết ở nơi cuối trời xa thẳm kia có một chàng trai Sàig̣n thủa nào vẫn c̣n giữ trong tim h́nh ảnh và kỹ niệm đằm thắm của người yêu ban đầu.

Thư viết cho anh đă khá dài. Những giọt nước mưa trên mái nhà cũng đă thôi gơ đều đặn xuống tấm tôn. Đêm đă xuống từ lâu. Cảnh vật yên lặng như tờ, nhưng dường như trong tiềm thức em vẫn nghe tiếng sóng biển ŕ rào và âm thanh xào xạc của những ngọn lá dừa cọ xát vào nhau. Biết bao giờ hai chúng ta có thể lại cùng nhau dạo chơi hóng gió chiều và nghe sáo diều trên đường làng quê cũ anh nhỉ? Ấy chết! Em lại lẩn thẩn mất rồi! Đừng! Chúng ḿnh không nên gặp lại nhau để anh c̣n giữ trong trí nhớ h́nh ảnh con bé Nga mười mấy tuổi, má lún đồng tiền và nụ cười răng khểnh.

Em xin dừng bút. Cầu chúc anh dồi dào sức khỏe và gia đ́nh gặp nhiều sự may mắn, an khang, thịnh vượng. Và xin anh nhớ cho rằng ở nơi xứ sở nghèo khó này vẫn có một người luôn luôn thương nhớ anh.

Thân ái,

Em gái anh, Nga

Tái bút: Để tránh sự kiểm soát của nhà nước, em trao lá thư này cho một sĩ quan sắp sang Mỹ theo diện H.O. và nhờ ông ta gửi đến chú Lâm bằng đường bưu diện. Em hy vọng rằng chú Lâm vẫn c̣n ở tại địa chỉ mà chú cho em trước đây. Đọc thư em, ước mong anh sẽ hài ḷng khi thấu rơ tâm t́nh của em.

Chuyện Tình Thời Chinh Chiến