Một Ít Dữ Kiện Lịch Sử VN

Dữ Kiện Lịch Sử

Nhân đọc chuyện Ông Nguyễn Tiến Hưng và TT Nguyễn Văn Thiệu, ḷng tôi lại nhớ đến Tướng Nguyễn Văn Hiếu, với nhiều thương cảm cho vị minh quân, nên xin bật mí ít điều, để vong linh Tướng Hiếu được vui ḷng nơi Nước Chúa.

Ông là người đă thấy rơ cái họa mất nước năm 1974. Mặc dù thân cận với Cụ Trần Văn Hương, Ông chỉ nghe tin đồn về một bức thư, tuy nhiên Ông vẫn không t́m được một bản sao của bức thư chiến lược sinh tử của miền Nam; bức thư của TT Richard Nixon, ngày 15 /11/1972 cho TT Thiệu, cam kết "I repeat my personal assurance to you that the United States will react very strongly and rapidly to any violation of the agreement. ...". (1)

Ngoài ra Tướng Hiếu đă có nhiều tiên liệu liên quan đến số phận miền Nam. Tiếc rằng chưa đúng thời điểm để tôi khai triển thêm.

Trước khi giă biệt VN ngày 13/06/1974, tôi đă t́m đến nhà một ca sĩ tài hoa nổi tiếng, khoảng 7:30 chiều ngày 12/06/1974. Đúng 6 giờ chiều hai người chưa bao giờ quen biết với tôi, đă gặp tôi tại Câu Lạc Bộ An Đông; chúng tôi trao đổi mật khẩu như lời Tướng Hiếu đă cho tôi biết trong bữa cơm trưa cuối cùng với Tướng Hiếu, tại câu lạc bộ nầy hơn một tuần lễ trước đó.

Họ đưa cho tôi một cái máy thu âm rất nhỏ, chỉ cách sử dụng và ngụy trang trong bộ quân phục. Theo đúng khẩu lệnh của Tướng Hiếu, tôi không được phép hỏi tên tuổi và cơ quan làm việc của họ. Nhiệm vụ của tôi là t́m hiểu Nàng ca sĩ ấy có biết ǵ về bức thư hứa hẹn can thiệp của Ông Nixon với TT Thiệu, trước khi TT Thiệu bằng ḷng kư bản Hiệp Định Paris, khi Nàng gặp gỡ thường xuyên với một người em của TT Nguyễn Văn Thiệu. Vị nầy giữ chức vụ Bí thư kiêm Tham vụ Báo chí cho TT Thiệu (hiện c̣n sống ở Mỹ) tại thời điểm đó. Sau đó tôi sẽ tùy cơ ứng biến, căn cứ vào biến chuyển của cuộc đàm thoại .

Sau khi t́m đến nhà Nàng, hai người đứng chờ xa ngoài nhà, c̣n tôi th́ gơ cửa nhà Nàng. Tôi đă ngạc nhiên khi thấy Nàng đang ở với cụ thân sinh tại một căn nhà trong ngơ hẻm tại Sài G̣n. Ông Cụ h́nh như người Thanh Hóa hay Nghệ An. Nàng có nước da bánh mật với nút ruồi thật duyên dáng. Tiếc thay Ông Cụ ngồi kề bên nàng, nên tôi không thể đi vào chủ đích của cuộc gặp gỡ . Tôi đứng dậy cáo từ Nàng và Ông Cụ không đầy 10 phút. Sau khi trở lại câu lạc bộ, hai vị đó yêu cầu tôi trả lại cái máy ghi âm cho họ, và báo với tôi sẽ có người đưa tôi ra Phi trường Tân Sơn Nhất vào ngày mai, để đề pḥng các trở ngại gây ra, có thể làm tôi không được đáp máy bay đi du học.

Tiếc thay tôi lại đánh mất cái địa chỉ căn nhà trong ngõ hẹp của Nàng khi tôi qua Mỹ. Trong thực tế tôi đă có quyết định không nên để nàng liên hệ đến chuyện sinh tử nầy sau khi rời nhà Nàng; lối sống b́nh dị, Ông Cụ chất phát, sự thành thật và nhí nhảnh vô tư của Nàng, là các yếu tố cho việc quyết định của tôi.

Hôm nay, ngày 21/06/2010, một thân hữu gởi E-mail cho tôi để xác nhận rằng cô Thanh Lan đă nhớ lại tôi đă đến gặp cô mùa hè năm 1974.

Một năm t́m kiếm cái bức thư cứu tử nầy chỉ là công dă tràng, mặc dù một số chiến hữu đồng minh, gồm có HK, đă tận t́nh giúp sức; họ đă làm nhiều chuyện nguy hiểm để giúp tôi t́m bức thư ấy trong thời gian tôi học tại Fort Leavenworth, mặc dù họ biết rằng họ có thể bị thất sủng hay mất mạng như chơi.

Mùa hè năm 1975 tôi lên Ṭa Bạch Ốc, nhận giấy giới thiệu của TT Gerald R. Ford, để lên gặp Ông Đinh Bá Thi, Quan Sát Viên CSVN tại LHQ ở New York. Lư do tôi được Ông Ford chấp nhận cung cấp phương tiện vé máy bay, đưa đón, khách sạn ... là v́ cú điện thoại trực tiếp giữa ông sponsor của tôi và Ông TT Ford.

Ông sponsor của tôi là một đại tỷ phú ở một tiểu bang miền trung nước Mỹ; Ông là một người bạn thân của TT Ford. Chính ông đă tự lái xe, giúp tôi thu xếp hành trang tại trường Chỉ Huy và Tham Mưu HK tại Fort Leavenworth, cung cấp cho tôi một căn nhà tiện nghi miễn phí. Lư do Ông chấp nhận làm người đỡ đầu cho tôi v́ thành tích quá khứ và khả năng thụ huấn của tôi tại trường; đặc biệt là bài tiểu luận ngược đời - tại thời điểm đó- trong một lớp học về môn chiến lược. Tôi đă đề nghị giải pháp cân bằng hóa thế chiến lược tại Trung Đông, bằng cách thiết lập một quốc gia tự trị cho người Palestinian. Dĩ nhiên tất cả khóa sinh đều chống đối cái tiểu luận kỳ quái nầy, ngoại trừ các sĩ quan đồng minh thuộc khối A- Rập. Ông huấn luyện viên chiến lược cho tôi điểm F. Tôi đă khiếu nại với vị tướng chỉ huy trưởng và đề nghị ông đọc kỹ bài phân tích chiến lược của tôi. Kết quả là ông HLV phải cho tôi con A của môn chiến lược. Ngày nay tôi vẫn hãnh diện để giữ cái học bạ của trường CHTMHK. Sau nầy tôi cũng đă sử dụng cái tiểu luận nầy trong một lớp chính trị học tại HK. Ông giáo sư tôi là người Do Thái, nhưng ông vẫn cho tôi con A trong học bạ của bằng B.A toán. Để cám ơn cho sự đối đăi chân t́nh của ông sponsor, tôi để tên ông trong cái học bạ cử nhân toán, rồi gởi cho Ông vào mùa hè năm 1977, trước khi tôi giă từ ông và gia đ́nh của ông để nhập học graduate schol.

Ông TT Gerald Ford và Ông Phụ Tá cho TT Ford - tôi không c̣n nhớ tên- đă tiếp tôi tại bàn giấy của Ông tổng thống. Tuy nhiên chính ông phụ tá đưa cho tôi bức thư giới thiệu của TT Ford, rồi ông từ giã tôi. Ông Ford thân t́nh hỏi tôi lư do chính tôi muốn gặp phái đoàn QSV tại LHQ của CSVN, do Ông Đinh Bá Thi làm trưởng phái đoàn. Tôi đă tŕnh bày khoảng 40 phút với Ông những điều tôi muốn nói, cũng như yêu cầu Ông có chính sách giúp đỡ rộng lượng với các người tỵ nạn CSVN, cũng như phải có biện pháp với CSVN khi họ đă vi phạm hiệp định Paris. Ông đă hỏi tôi có phải tôi là phát ngôn viên của TT Nguyễn Văn Thiệu hay không. Tôi trả lời, tôi chỉ là người thi hành cái di chúc của Thiếu Tướng Nguyễn Văn Hiếu. Ông trả lời rằng chính phủ HK sẵn sàng bang giao với CSVN, cũng như viện trợ kinh tế cho VN, miễn là CSVN không bỏ tù Quân Cán miền Nam. Ngoài ra Ông Ford cũng khuyên tôi, không nên tung ra các bức thư tối mật của hai chính phủ HK và VNCH trong thời điểm nầy nếu tôi biết. Tôi trả lời, tôi sẽ nghe lời Ông. Sự thật th́ tôi chẳng có cũng như chẳng biết mô tê về các bức thư tối mật nầy. Tôi chỉ phàn nàn với ông sponsor với tôi, với lời lẽ làm ông sponsor của tôi hiểu lầm rằng tôi đă có bức thư cam kết lịch sử đó, nhưng tôi không muốn tung ra v́ tôi không muốn HK mất uy tín với thế giới.

Trước khi từ biệt TT Ford, tôi đă nhờ Ông cung cấp địa chỉ của Trung Tướng Ngô Quang Trưởng. Khoảng 15 phút sau, có người đă gơ cứa để giao địa chỉ cho tôi.

Khoảng 8 giờ tối đêm đó, tôi t́m được nhà của Trung Tướng Ngô Quang Trưởng. Mục đích chính của tôi là muốn thông báo với Tướng Trưởng, là tôi đang có thư giới thiệu của TT Ford, để lên gặp phái đoàn QSV tại New York. Sau đó tôi muốn hỏi Tướng Trưởng có biết hay có trong tay bức thư cam kết giữa hai vị tổng thống nầy hay không. Cuối cùng là tôi muốn nghe những lời chỉ giáo của Tướng Trưởng trước khi tôi bay lên New York. Tiếc thay tôi chỉ gặp được bà Trung Tướng Ngô Quang Trưởng mà thôi, v́ Tướng Trưởng phải vắng nhà. Bà tướng tiếp tôi tại pḥng bếp nhỏ khoảng ba mươi phút. Bà tướng là người Bắc, rất đẹp, duyên dáng và lịch sự. H́nh như Bà có tâm sự, Bà là con gái của nhà văn nổi tiếng trong văn học. Ngày nay tôi không biết Bà tướng c̣n nhớ cuộc gặp gỡ bất ngờ đó hay không? Cách đây mấy tháng, tôi đă liên lạc với Đại tá Đào Mộng Xuân, để hỏi thăm E-mail của Bà tướng; mục đích là tôi muốn chia buồn muộn với Bà, cũng như để bày tỏ ḷng kính trọng đối với vị tướng tài ba. Tuy nhiên Đại tá Xuân hồi âm rằng Ông sẽ chuyển lời chia buồn của tôi đến Bà tướng; tôi nghĩ rằng Bà tướng đă quên chuyện năm 1975.

Sáng hôm sau, tôi bay lên New York để gặp phái đoàn QSVLHQ của CSVN.

Tôi xin tóm lược nội dung cuộc đối thoại:

(1) CSVN nên đối xử với quân cán miền Nam trong t́nh thân ái v́ thế chiến lược quốc pḥng và phát triển kinh tế. V́ vậy họ không được bỏ tù các chiến hữu của chúng tôi.

(2) CSVN phải mềm mỏng và thiết lập bang giao với khối dân chủ toàn thế giới tức khắc, nhất là với HK để cân bằng hóa chiến lược ngoại giao và quân sự với Trung quốc, .

(3) CSVN không thể tin tưởng Trung quốc v́ chính sách người Tàu là xâm lăng và đô hộ dân tộc VN, căn cứ vào lịch sử VN và chủ trương chia đôi VN của Mao Trạch Đông. V́ thế họ không bao giờ muốn VN hùng mạnh khi VN đă thống nhất.

(4) CSVN không được khiêu khích và hiếu chiến với các nước lân bang, nhất là đối với Trung cộng.

(5) CSVN nên sử dụng những thành phân ưu tú và yêu nước của Quân Cán Miền Nam, để cùng nhau phát triển đất nước và bảo vệ Tổ Quốc VN yêu quí.

...........................

Ngoài ra tôi cũng thông báo cho họ biết những ǵ Tổng Thống Ford đă nói với tôi.

Tôi được biết Ông Đinh Bá Thi đă cố gắng tŕnh bày và thuyết phục Ông Lê Duẫn, và có thể với các tay đỉnh cao trí tuệ của Đảng CSVN. Sau đó ông Thi đă bị ám sát tại VN v́ bị t́nh nghi làm gián điệp cho ngoại bang.

Hậu quả thứ nhất của sự ngu dốt của đảng CSVN là để mất một ít lănh thổ trong cuộc chiến tranh ngu dốt giữa CSVN và Trung cộng. Quân đội Nhân Dân đă chiến đấu anh dũng để bảo vệ Tổ Quốc VN, tuy nhiên Đảng CSVN đă giết QĐND. Ngày nào đó tôi sẽ để th́ giớ để biện minh những ǵ tôi viết. Ngày nay QĐND phải nhớ đến biến cố lịch sử ấy, để có sự lựa chọn, Đảng hay Tổ Quốc Việt Nam.

Hậu quả thứ hai là nền kinh tế CSVN bị suy sập tồi tệ sau năm 1975.

Hậu quả thứ ba là hàng trăm ngàn người Việt bỏ ḿnh trên biển cả để đi t́m tự do.

Hậu quả thứ tư là CSVN bị cô lập trước thế giới tự do, nên CSVN phải lệ thuộc vào Trung cộng mà thôi, rồi biến thành kẻ Việt Gian bán nước cho Trung Cộng ngày nay.

Ngày nay CSVN chỉ giao thiệp với Hoa Kỳ theo thế hạ phong mà thôi, nên không đủ khả năng thuyết phục chính phủ HK nhập cuộc tích cực để bảo vệ VN, chống lại tham vọng đô hộ của Trung Quốc. Đó là hậu quả thứ năm.

Kính xin độc giả bổ túc thêm.

Ngày nay nghe chuyện kể của ông Nguyễn Tiến Hưng về Tổng Thống Nguyễn văn Thiệu, tôi bỗng thấy buồn vô hạn. Phải chi Ông Hưng hay Ông Thiệu can đảm dùng lá thư ấy, bắt chẹt TT Ford để đ̣i hỏi một ít ưu sách cho chúng tôi, như những ǵ Tướng Hiếu đă nói chuyện với tôi tại Câu Lạc Bộ An Đông trước khi tôi đi du học. Phải chi Ông Thiệu hay Ông Hưng sử dụng lá thư nầy, bằng cách tiết lộ nó trước Quốc Hội Hoa Kỳ hay với TT Ford, khi họ đ̣i hỏi quân viện và sự can thiệp của HK từ năm 1973 đến nắm 1975, th́ số phận miền nam có thể khác hẳn? Tôi hiểu, TT Thiệu hay ông Hưng có thể hiểm nguy đến mạng sống như chơi, nhưng tôi không chấp nhận việc hai ông không chịu chơi tṛ cạn tầu ráo máng để cứu quốc trong giai đoạn khẩn thiết đó. Tôi khẳng định rằng ông Hưng đă có bức thư nầy và nhiều bức thư tối mật khác trong tay khi ông qua Mỹ năm 1975.

Sau đây là những lư do chính để tôi viết bài nầy.

Thứ nhất là chính các đỉnh cao trí tuệ của đảng CSVN và ông lê Duẫn đă quá kiêu ngạo "tếu", v́ họ bị bệnh tâm thần - bệnh nuốn làm anh hùng bá đạo. Chính họ đă để lại cho con cháu cái bệnh di truyền đó cho đến ngày nay. Hậu quả đau thương là cuộc sống lam lũ nghèo đói của hơn 90% dân số VN, cũng như họa xâm lăng như tằm ăn dâu của Trung cộng ngày nay.

Thứ hai là để nhắc nhở cho Quân Đội Nhân Dân hậu duệ, phải luôn luôn nhớ lỗi lầm của các tiền bối của họ, nhất là cuộc chiến Việt-Trung trong quá khứ, để có một sự lựa chọn, Tổ Quốc Yêu Quí VN hay Đảng CSVN.

Thứ ba là để các sử gia VN có ít sự kiện khi họ viết lại lịch sử VN.

Thứ bốn là để cám ơn TT Gerald R. Ford và Ông sponsor của tôi, đă tận t́nh giúp đỡ tôi, một người lính thất sủng và cô thế, khi tôi cố gắng thi hành cái bản di chúc lịch sử của Thiếu Tướng Nguyễn Văn Hiếu.

Thứ năm là để phản biện một số tài liệu CIA, đă xem thường các Tướng lănh VN. Các tài liệu nầy cũng không bao giờ đả động về Tướng Nguyễn Văn Hiếu. Các chiến công hiển hách của Tướng Hiếu như hành quân vượt biên Cam-Bốt, như Hành Quân Toàn Thắng hay trận đánh Snoul có tôi tham dự, đều bị bỏ quên trong Quân sử VN. Tuy nhiên ngày nay nhóm nghiên cứu lịch sử VN đã tuyên dương Tướng Hiếu trong chiến dịch Pleime, cũng như đánh giá Tướng Hiếu là một trong bốn thiên tài quân sự VN. Cho đến ngày nay các sử gia VN và CIA không bao giờ biết, Thiếu Tướng Nguyễn Văn Hiếu là một thiên tài về môn chiến lược quốc gia và quốc tế. Ngoài ra ít ai biết về ḷng ái quốc và khả năng tổ chức t́nh báo của Ông. Ngày xưa tôi chỉ là người lính trận mạc, chẳng biết mô tê về những hoạt động t́nh báo sau hậu trường của chính phủ TT Thiệu, cũng như tầm quan trọng của di chúc Tướng Hiếu. Làm sao mà tôi biết căn nhà của Nàng ca sĩ đó; làm sao mà tôi biết những sự liên hệ giữa Nàng ca sĩ và ông em của TT Thiệu. Chẳng qua là do hệ thống t́nh báo của Tướng Hiếu, đă chỉ lối đưa đường cho tôi mà thôi. Ngày nay tôi lượng giá, Tướng Hiếu là một viên ngọc quí của dân tộc VN, bị vùi dập dưới băi cát (2).

Thứ sáu là tôi muốn đặt thêm một nghi vấn về cái chết bí ẩn của Tướng Hiếu(2). Phải chăng Tướng Hiếu đă chết v́ Ông đă cố t́m các bức thư tối mật của hai vị Tổng Thống Hoa Kỳ và VNCH? Xin để dành câu trả lời cho các sử gia.

2. Điện Thư Của Phu Nhân Trung Tướng Ngô Quang Trưởng

Ngày 31/5/2010 Ông Paul Van đă gởi điện thư cho tôi, thông báo nội dung của cuộc đàm thoại giữa Phu nhân Tướng Trưởng và Ông Paul Van:

Kính Ông Trần văn Thưởng ,

Xin tin Ông rơ: Bà Ngô Quang Trưởng điện thoại thông báo với tôi vào trưa ngày 31/5 rằng: "Nhà tôi và tôi (Trung Tướng Ngô Quang Trưởng và phu nhân) nhận lời mời của Trung Tướng Cushman, Giám Đốc Command & Staff College, Fort Leavenworth, Kansas tham dự lễ măn khóa năm 75, v́ trong khóa này có vài sĩ quan QLVNCH theo học và ra trường sau khi miền Nam VN bị CS cưỡng chiếm ...

V́ thời gian quá lâu, tôi nhớ không rơ lắm, chúng tôi đă gặp các SQ khóa sinh, trong số đó có Trung tá Thưởng ".

Sau đây là lời b́nh phẩm của tôi.

Tôi khâm phục trí nhớ minh mẫn của Phu nhân Tướng Ngô Quang Trưởng, căn cứ vào câu nói "Nhà tôi và tôi (Trung Tướng Ngô Quang Trưởng và phu nhân) nhận lời mời của Trung Tướng Cushman, Giám Đốc Command & Staff College, Fort Leavenworth, Kansas tham dự lễ măn khóa năm 75, v́ trong khóa này có vài sĩ quan QLVNCH theo học và ra trường sau khi miền Nam VN bị CS cưỡng chiếm ..."

Tuy nhiên tôi thông cảm trí nhớ của con người thường bị hạn chế bởi thời gian, như phu nhân Tướng Ngô Quang Trưởng đă phát biểu: "V́ thời gian quá lâu, tôi nhớ không rơ lắm, chúng tôi đă gặp các SQ khóa sinh, trong số đó có Trung tá Thưởng ".

Hôm nay, 15/06/2010, Phu Nhân Tướng Trưởng đă xác nhận, tôi đă đến gặp Bà tại Hoa Thịnh Đốn, tại căn nhà của Trung tá Chu Xuân Viên.

Ngày nay tôi minh xác sự kiện và cũng là dịp để cáo lỗi với ba vị sĩ quan niên trưởng cao cấp, tham dự cùng khóa với tôi.

Nếu tôi nhớ không lầm, Lễ Măn Khóa CHTM tại Fort Leavenworth hơi khác hẳn với lễ măn khóa tại các đại học dân sự lúc bấy giờ; không có việc kêu tên các khóa sinh, để đứng lên bắt tay và nhận bằng. Sau lễ măn khóa chính thức, một vị thẩm quyền của chính phủ HK đă mời tôi tức khắc lên xe, đến Câu lạc bộ Sĩ Quan tại Fort Leavenworth, để đề nghị tôi tham gia một kế hoạch đang thi hành ở Nam Mỹ. Dĩ nhiên là tôi đă từ chối. Ba vị Niên trưởng cứ thắc mắc tại sao tôi biến mất khi lễ măn khóa vừa chấm dứt, v́ tôi không có mặt trong cuộc gặp gỡ với Tướng Trưởng. V́ tính cách tối mật của vấn đề, tôi chỉ tránh né câu trả lời chính xác lúc bấy giờ; tôi chỉ trả lời, tôi đă có hẹn với một người bạn tức khắc sau lễ măn khóa. Như vậy tôi không bao giờ thấy rơ phu nhân Tướng Trưởng v́ quan khách ngồi trên khán đài, rất xa vị trí của khóa sinh. Trân trọng kính mong các vị Niên Trưởng của tôi lượng thứ.

Tôi khâm phục trí nhớ và tấm ḷng chân thành của Phu nhân Tướng Trưởng trong cuộc đàm thoại ngày hôm nay,15/06/2010.

Tôi khẳng định rằng tôi đă t́m đến nhà tạm trú của Tướng Trưởng, chỉ khoảng mấy tuần lễ sau ngày lễ măn khóa. Tuy nhiên tôi chỉ muốn trưng ra bức thư của TT Ford cho chính Tướng Ngô Quang Trưởng mà thôi, nếu Tướng Trưởng có mặt tại đêm hôm ấy. Tiếc thay Tướng Trưởng vắng nhà.

3. Lượng Giá Bức Thư Lịch Sử

Thử hỏi bức thư của Tổng Thống Gerald Ford và nhiều công điện, thư tín trao đổi giữa 2 nguyên thủ quốc gia - Richard Nixon và Nguyễn Văn Thiệu - được xử dụng như một áp lực, số phận miền Nam VN có thề thay đổi hay không?

Thử hỏi Đạo Luật quyền hạn chiến tranh của tổng thổng ngày 07 tháng 11 năm 1973(3), có thể vô hiệu hóa các bức thư cam kết của Tổng Thống Nixon với Tổng Thống Nguyễn văn Thiệu hay không?

Sau đây là những yếu tố cần thiết cho câu trả lời của các sử gia.

(1) Theo nguyên tắc Tổng Thống HK thiết lập chính sách ngoại giao, cũng như không cần thông báo những bức thư trao đổi thông thường giữa các nhà lănh đạo, ngoại trừ các thỏa ước chính thức. V́ vậy có thể Tổng Thống Nixon đă ém nhẹm Quốc Hội về các lá thư cam kết trên, khi QH biểu quyết ngoại viện cho VN trong năm 1974 và 1975.

(2) Bức thư cam kết trên không có giá trị pháp lư về công pháp quốc tế, nên TT Nixon không cần thông báo cho lưỡng viện quốc hội hay qua ban ngoại giao của lưỡng viện quốc hội HK. Hơn nữa dù có trái với nguyên tắc không cần thiết, Ông Nixon vẫn làm theo ư Ông ấy; Vụ Watergate là yếu tố trong câu trả lời về hành vi coi thường luật pháp của ông Nixon.

(3) Những nỗ lực t́m kiếm bức thư nầy không phải một ḿnh tôi, mà là mục tiêu t́m kiếm từ mọi khía cạnh của nhóm quân đội, báo chí và chính trị HK tại thời điểm ấy.

(4) Các bức thư trao đổi ấy có giá trị về khía cạnh chính trị của HK, đối với các nước đồng minh của HK. Thông thường v́ thể diện trước quốc tế, các lời cam kết của TT HK tiền nhiệm, cũng là một yếu tố để chính sách HK và lưỡng viện cân nhắc phương tŕnh cho chính sách, viện trợ quân sự và kinh tế cho các nước đồng minh.

(5) Cứ nh́n xem phản ứng nhanh nhẹ của ông sponsor của tôi và sự giúp đỡ của TT Ford ,có thể là một yếu tố để suy nghĩ cho hiệu quả của sự tiết lộ của các thư ấy tại thời điểm chúng ta đă mất nước đầu tháng 5/1975..

(6) Đạo Luật quyền hạn chiến tranh của tổng thổng ngày 07 tháng 11 năm 1973 chỉ có giá trị kể từ ngày kư; các bức thư cam kư đă xẩy ra trước Hiệp Ước Paris ngày 27 tháng 1 năm 1973(4).

V́ thế tôi xin đặt những câu "open question" cho các sử gia nếu các bức thư cam kết ấy được tiết lộ đầu tháng 5/1975.

(a) Phải chăng Quân Cán Miền Nam không bị tù tội?

(b) Phải chăng tất cả Quân Cán Miền Nam đều được di cư qua HK trong năm 1975?

(c) Phải chăng không có các hiện tượng người dân vô tội bị chết trên biển cả?

(d) Phải chăng t́nh h́nh chính trị của VN khác hẳn với lịch sử VN hiện đại?

......

Thử hỏi nếu TT Thiệu can đảm sử dụng các thư trên để áp lực, điều đ́nh với TT Nixon, và có thể với QHHK trước ngày mất nước, th́ các sử gia sẽ trả lời ra sao các câu hỏi sau đây.

(1) Phải chăng HK đă can thiệp v́ hiện tượng xâm lăng, vi phạm hiệp định của CSVN? Chiến trường Ba Mê Thuột chỉ là một chiến thuật thăm ḍ phản ứng của HK.

(2) Phải chăng QHHK không giảm quân viện và kinh tế cho VNCH? Không phải 100% QHHK đồng tâm bỏ rơi miền nam.

Hăy để dành cho các sử gia, trả lời các câu "open question" nêu trên, với những dữ kiện khả tín.

Tham khảo
(1) Nguyễn Tiến Hưng & Jerold L. Schecter, Hồ Sơ Mật Dinh Độc Lập, C&K Promotion, Inc., Los Angeles,
(2) www.generalhieu.com
(3) http://cwx.prenhall.com/bookbind/pubbooks/dye4/medialib/docs/warpower.htm

www.fas.org/sgp/crs/natsec/RL33803.pdf
(4) https://facultystaff.richmond.edu/~ebolt/history398/Notes_Paris_Peace.html

Trần Văn Thưởng, K.17
30 tháng 05 năm 2010

Cập nhật ngày 21/06/2010

Chuyện Kể Của Một Người Lính QLVNCH

Thức Tỉnh

generalhieu