Số Mạng Của Một Người Ái Quốc


Một buổi sáng, rất sớm trong chuyến từ Hawai về Sài-G̣n mua hàng họ, tiếng điện thoại reo và Xuân bốc điện thoại lên. Sau một chập lâu, Xuân đặt ống điện thoại xuống và chạy nhanh vào pḥng đánh thức tôi giậy, tuy là tôi đă ra khỏi giường và đang mặc quần áo.

"Bác Hướng vừa gọi báo là anh Hiếu chết rồi!" Trước khi tôi lên tiếng, Xuân đă ngồi phịch xuống giường và bắt đầu khóc.

"Tướng Hiếu! Em muốn nói là Tướng Hiếu à!"
"Phải rồi."
"Nhưng mà cách nào? V́ lư do ǵ?"

Bố anh Hiếu, người mà chúng tôi tŕu mến gọi là Bác Hai, một người bạn cố tri của ba chúng tôi đă nói cho Xuân biết là, 24 tiếng trước, con bác đă được triệu vào phủ tổng thống. Giờ đây, mới vài tiếng trước, họ gọi vợ anh Hiếu và báo tin chồng chị đă chết. Có người từ phủ tổng thống lại dẫn chị tới văn pḥng anh Hiếu nơi chị thấy chồng gục đầu xuống mặt bàn, một lỗ đạn duy nhất dưới cằm. Ngoại trừ một dấu chấm đỏ bé xíu tại lỗ đạn, không thấy dấu tích máu me đâu cả. "Tướng Hiếu bị súng cướp c̣ đang khi chùi súng," họ bảo chị vậỵ

"Thật là vô lư!" tôi thét lên. "Anh Hiếu là một xạ thủ. Ảnh có thể bịt hai mắt lại chùi súng. Ảnh không thể chểnh mảng như vậy được!"

"Bác biết vậy. Bác gọi để báo tin con bác chết và để thông báo bác sắp lên đường đi viếng xác. Để pḥng có ǵ cũng xảy đến cho bác", bác nói vậy.

Khi rút quân lính Mỹ về nước, chính phủ Mỹ trù liệu trám vào với các đơn vị Việt Nam - gọi là chương tŕnh Việt Nam hóa chiến tranh. Bị dư luận quốc nội và quốc ngoại chỉ trích là nâng đỡ một chính phủ Sài-G̣n bất lực và đầy dăy hối lộ, Hoa-Thịnh-Đốn gây áp lực Tống Thống Thiệu tẩy uế Quân Đội: trong thời điểm đó, nạn tham nhũng không những lan tràn khắp nơi, mà c̣n được báo chí Mỹ Việt bêu xấu đăng tải rộng răi. Phó tổng thống của ông Thiệu đă lập một ủy ban điều tra để chấn an người Mỹ, với hy vọng là biện pháp rẻ rúng này có thể giúp họ cầu cận thêm viện trợ quân sự và tài chánh. Báo chí Việt ngữ, rất quan tâm đến vấn đề này, và đă nêu lên tên của năm người "trong sạch"; mà người đứng hàng đầu là Tướng Hiếu.

Chính tôi cũng đă lấy làm ngao ngán cho t́nh trạng chính trị chính em từ lâu. Tôi đă chứng kiến nó gây nên bao đổ vỡ cho ba mẹ, anh chị em, và ông anh họ Long của tôi, và hàng ngàn những người khác có công tâm đối với tổ quốc. Họ không phải những người nắm quyền trong tay và cũng không phải những người được Mỹ ủng hộ. Bất luận ai nắm quyền hành, họ đều là những tên đểu cáng làm bộ ra mặt yêu nước, nhưng thật ra họ chỉ lo cho cái ghế ngồi và hầu bao của họ. Mỗi lần chị em bạn bè quây quần lại, là có đứa kháo là ông tướng này nọ sai lấy trực thăng riêng chở đào lên Đà-Lạt nhảy nhót, đứa khác th́ khoe ông tướng nọ rủ chồng ḿnh, một nhà thầu giàu có, đi săn bắn. Tụi nó cũng c̣n đồn đăi nhau về một mụ kia giàu lên v́ chồng nó, một thuyền trưởng hải quân, dùng tàu chiến chuyên chở thuốc phiện và các hàng lậu, tỉ như thuốc lá, ra-điô, máy thu thanh và mỹ phẩm.

Đó không phải là những trường hợp lẻ tẻ. H́nh như những sĩ quan c̣n lại chiến đấu với Cộng Sản là những người ngay thật và do đó thanh bần như ông anh họ chúng tôi, Đại Tá Long, và Tướng Hiếu và một số người khác. Họ thật sự là những kẻ yêu nước và muốn bảo vệ nước khỏi tay Cộng Sản, cùng sánh vai với những sĩ tốt không đủ tiền nuôi gia đ́nh, vợ phải sống với gia đ́nh chồng hay phải làm việc trong các quán ba phục dịch cho lính Mỹ, những quán ba mà bây giờ phải đóng cửa v́ lính Mỹ rút đi qui mô. Và bây giờ vợ con họ không c̣n trông dựa vào đồng lương chết đói của chồng họ: trả lương cho binh sĩ thua hết trận này qua trận khác không phải là ưu tiên của chính quyền dân sự cũng như quân sự.

Năm vị Tướng Lănh thanh liêm đó, đă chiến đấu bảo vệ miền Nam Việt Nam dù chính họ cũng ghét tham nhũng và hối lộ, được dân chúng miền Nam coi là những vị anh hùng dân tộc trong những ngày tháng cuối của trận chiến. Họ biểu tượng cho những cơ may cuối cùng của Nam Việt Nam, và không những chúng tôi bám lấy hy vọng đặt để nơi họ mà c̣n đặt để hết cả vinh dự và phẩm gía của chúng tôi nơi họ.

Gia đ́nh tôi c̣n quí mến Tướng Hiếu ở thêm một điểm khác. Không những Tướng Hiếu là con của người bạn chí thân của ba tôi, mà c̣n là người thầm ngưỡng mộ chị Anh Đào. Anh đă dạy chị Anh ngữ trước khi chị đi Chicago du học. Anh cũng đă yêu chị, nhưng quá e thẹn để thổ lộ tâm t́nh ḿnh. Đối với chị Anh Đào th́ cũng ngưỡng mộ anh, nhưng chị lại quá khâm phục anh đến độ không dám mơ tưởng là anh quan tâm tới chị. Một hôm, sau khi chị đă qua Mỹ, anh Hiếu đă để mở cuốn nhật kư trên mặt bàn và bố anh đă cầm lên đọc. Bác nói lại với ba mẹ tôi về mối t́nh của anh Hiếu đối với chị Anh Đào, nhưng lúc đó đă quá muộn. Chị Anh Đào đă ở Chicago và ba mẹ không muốn chị phải dở dang việc học, dù là cho một trang thanh niên anh tuấn như anh Hiếu.

Sinh tại Tiên Sinh và trưởng thành tại Thượng Hải, anh Hiếu đă theo học các trường Anh ngữ; anh nói trôi chảy tiếng Anh, Pháp, và Tàu ngoài tiếng Việt. Khi trở về xứ, trước khi đất nước bị cắt đôi vào năm 1954, anh Hiếu đă theo học trường Vơ Bị Đà Lạt và ra trường nhất khóa. Và rồi anh gia nhập quân đội Việt Nam và mau chóng lên lon - một, do giáo dục và bối cảnh (bố giữ chức giám đốc công an Hà Nội đầu thập niên 50, và rời Bắc vào Nam cùng lúc với gia đ́nh tôi), và hai, khả năng sắc bén và mẫn cán thi hành những trọng trách tế nhị nhất. Anh đă lên tới cấp Tướng và là một trong những biểu trưng quí giá nhất của Tổng Thống Thiệu, nhất là trong thời gian cuối cùng của chế độ: tài giỏi, và hết ḷng với lư tưởng một Nam Việt Nam độc lập.

Chúng tôi không biết tới mối t́nh của anh Hiếu dành cho chị Anh Đào măi cho đến những năm sau này khi chị Anh Đào lập gia đ́nh. Ba mẹ đă giữ kín điều đó. Cùng vào ngày đó, anh Hiếu lấy chị Thu Hương. Chỉ đến khi đó ba mẹ mới thố lộ sự thật, quả tiếc ba mẹ lại đợi quá lâu như vậy.

Trong thập niên bảy mươi, h́nh ảnh tích cực của những sĩ quan như anh Hiếu là một khiêng mộc đỡ cho chính phủ ông Thiệu, nhưng anh Hiếu cũng là một mũi gai nhọn thọc vào bả xườn họ. Một trong những trọng trách của anh Hiếu là canh chừng các sĩ quan cao cấp dính líu vào nạn chợ đen và thâm thủng quỹ tiết kiệm quân đội. Mỗi khi tố cáo hành vi trộm cắp hay ngang trái của một cộng sự viên của ông Thiệu là Tướng Hiếu khiến cho tính mạng lâm nguy. Bác Hướng đă nói với Xuân là sáng hôm đó anh Hiếu đă từ chối che đậy cho hành vi tầm bậy của một trong những đàn em của ông Thiệu. Anh Hiếu cũng công khai chống đối chính sách rút quân ra khỏi những vùng chiến thuật của ông Thiệu, "nhượng bỏ đất đai cho Cộng Sản".

"Bác đă thấy xác anh Hiếu," bố anh Hiếu đă nói vậy chiều tối hôm đó. "Không những bác xác tín là anh Hiếu đă không tự sát, mà bác c̣n chắc chắn là chúng giết anh Hiếu ở đâu rồi đem xác trở về đó. Con dâu bác nói, "chẳng thấy máu đâu cả - chỉ thấy một chấm vệt đỏ ở cằm thôi."

"Con sẽ không ngừng chiến đấu," anh Hiếu nói vậy với bố hai ngày trước khi chết. "Và con sẽ không để ông Thiệu bịt miệng. Con sẽ chết trong tư thế chiến đấu, ngoài mặt trận hay ngay tại văn pḥng. Con sẽ không bỏ cuộc đến khi đổ giọt máu cuối cùng. Con thề danh dự như vậy."

Nguyễn Thị Thu-Lâm

(trích dịch từ cuốn "Fallen Leaves, Memoirs of a Vietnamese Woman from 1940 to 1975", nhà xuất bản Yale Southeast Asia Studies)

generalhieu