>

Ư Kiến Bạn Đọc (8)

351. Trong trang nhà Tướng Hiếu, tại mục h́nh ảnh chiến xa, có điểm sai tại các h́nh số 10 và 12 - Tăng M-41. Thật vậy, các tăng này là loại M-24 Chaffee (tiền thân của các M-41 Walker Bulldog) với tháp thấp hơn so với tháp của M-41 và đại bác không bộ phận chắn lửa. Các loại tăng này, phần đông do Quân Lực Nam Việt Nam làm sở hữu chủ đă được Quân Đội Pháp nhượng lại sau cuộc thất bại của trận Điện Biên Phủ (người ta có thể xem thấy một số xe tăng này bị Việt Minh tịch thu trong trận chiến này). Các M-24 này tham dự trong cuộc đảo chánh chống Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm năm 1960 do Dương Văn Đông và Nguyễn Chánh thi cầm đầu. Loại chiến xa này được thay thế bởi loại M-41 vào đầu thập niên 1960. H́nh số 7 - M48 là chiến xa M-41 Walker Bulldog. H́nh số 8 - M41 thật ra là M-48 Patton. (Francois Buis)

352. Tôi đă đọc kỹ bài phỏng vấn của ông với Đại Úy Đỗ Đức. Trước tiên tôi có thắc mắc là lời bàn phía dưới không liên hệ mấy với tư tưởng của Đại Úy Đỗ Đức. Có lẽ đây là lời bàn của ông. Nhưng lời bàn không đem ra lư do tại sao để nghi vấn ông Đàm. Cá nhân tôi không biết ông Đàm và Đại Úy Đỗ Đức cũng không nhận định ǵ về ông Đại Tá Đàm. Lời bàn cũng không nói ǵ về ông Đàm là người như thế nào và ông ấy có liên hệ ǵ với Tướng Hiếu. Trong lúc t́nh trạng lộn xộn việc ông Đàm được đi với ông Toàn đôi khi cũng chỉ là cơ hội thôi? C̣n việc người của ông Đàm vào ám sát th́ cũng không phải dễ v́ ông Đàm là người ở Vùng 2 mà theo như Đại Úy Đỗ Đức th́ đường đi trong Bộ Chỉ Huy không đơn giản. C̣n việc giết người, nếu có dự mưu, th́ chính phạm không cần phải ở tại hiện trường.

Lúc bấy giờ tôi phục vụ tại tỉnh nhỏ Binh Tuy không biết ǵ về trung ương, nhưng tôi vẫn tin là khẩu 36 special rất an toàn. Nói về tai nạn th́ bất cứ ai cũng có thể bị nạn. Trong một giấy vô ư con người có thể lỡ taỵ Vơ sư cũng có thể bị trượt chân, kỹ sư điện cũng có thể bị điện giật. Nhưng sự lỡ tay của những người kinh nghiệm th́ sác xuất rất nhỏ, rất hiếm hoi ...

Tôi đă đọc lại bài của Đại Tá Long thuật lại câu của Tướng Hiếu: Collection Pistolet của moa đă lên đến con số 37 rồi toa, moa vừa có một cây P38, đă đưa cho Quân Cụ xoáy lại rayures, dể moa lấy cho toa xem... Nếu thử đổi lại câu văn là moa vừa mới có một cây thứ 38, chứ không phải là P38 th́ có thể đúng hơn v́ cây P38 cần ǵ phải xoáy lại đường khương tuyến.

C̣n bài của Đại Tá Khuyến thuật lại lời của Đại Tá Khang về việc khẩu súng không mấy tốt của Tướng Hiếu. Tôi thấy không vững lư v́ một ông tướng và là một nhà sưu tập súng lại có một khẩu súng xấu như vậy. Cỡ như ông Hiếu có thể quen với nhiều sĩ quan Mỹ, có thể có những khẩu mới cáo cạnh từ trong hộp. Tôi chỉ là một viên chức CSQG nhỏ thế mà tôi cũng mần ṃ đổi cho được khẩu P38 nét sơn c̣n mới và đẹp hơn các bạn bè.

Cái lẩm cẩm nữa là nếu tôi có khẩu súng hiếm và quí nhưng không an toàn th́ tôi sẽ không bao giờ lắp đạn và khóa chặt nó vào tủ kiếng để làm kiểng chứ không hề sờ tới. Tướng Hiếu không dại ǵ chơi với mấy khẩu súng tệ như vậy. Một vài ư kiến nhỏ. (Văn Lang)

353. Thật là tuyệt tác duyệt lăm trang nhà... và đọc tài liệu mới. ...CIA: tôi không là một thành viên, nhưng có làm quen với một số bạn làm việc với CIA ... Tôi có thể hiểu làm sao và tại sao ông thắc mắc về CIA và nghĩ CIA có dính dấp với biến cố đau buồn trong cái mất mát của anh ông. Tôi vẫn thắc mắc về một số sự việc họ gân nên, hay để cho xảy ra ... tỉ như OPLAN 34A (xem trang nhà http://nktnv.tripod.com/stdhome.html)(Họ (CIA) biết là có điều không ổn, và không làm ǵ để thay đổi t́nh thế, và nhiều người tốt lành đă chết...)

Hoa, bạn tôi, thuộc về nhóm Biệt Kích, và cũng phụng sự trong tư cách Tham Mưu Trưởng của Sư Đoàn 1, tại Bộ Chỉ Huy Tiền Phương đóng tại Đồng Hà khi tôi đồn trú tại phía Bắc Đồng Hà trong tỉnh Cam Lộ và Gio Linh.

Năm 1970, tôi thấy những điều khiến tôi cho là Mỹ chỉ muốn bỏ đi ... Vào thời buổi đó tôi đă học hỏi rất nhiều, yêu chuộng và quan tâm rất nhiều cho Việt Nam. Với sự giúp đỡ của một số bạn bè trong Sư Đoàn 1 VN, tôi t́m ra được cách thức chu toàn công việc ḿnh khá hơn. Bổn phận tôi là dùng FDC HK (Trung Tâm Điều Hợp Hỏa Lực) tại Đồng Hà, nhưng họ từ chối bắn vào rất nhiều mục tiêu và sau rốt nói với tôi, "ngoại trừ mày có người Mỹ bị nguy khốn ... đừng có mất công kêu gọi đến tụi tao ..."

Tôi khám phá rất sớm là Trung Tâm Điều Hợp Tác Chiến (TOC) VN tại A-2 (Gio Linh) bằng ḷng bắn yểm trợ cho tôi ... Tôi gặp khó khăn nói tiếng Việt, nhưng rồi t́m thấy họ có một Trung Úy nói tiếng Anh lưu loát...thế rồi chúng tôi làm việc với nhau. Những lúc tôi ra khỏi A-2, anh ta lưu lại tại hầm trú TOC và đợi tại đó cho tới khi chúng tôi trở lại tiền đồn sau chuyến tuần tiễu. Các khẩu Howitzers 105 ly (súng) và các bích kích pháo 4,2 ly (người và súng) rất tốt, điều chỉnh và đạt tới mục tiêu cách mau lẹ ... Tuyệt Hảo.

Tôi hằng mong muốn thêm nhiều người Mỹ học hỏi về Việt Nam, có lẽ họ khá hơn, chiến đấu khá hơn, và đă không bỏ đi. Tôi có kỷ niệm xấu về Chiếng Tranh...nhưng không có kỷ niệm xấu đối với Việt Nam và dân chúng, những người bằng hữu thân thương. Ông Tín, tôi đă làm hêt sức ḿnh, c̣n làm hơn nữa nhưng bị mất một chân cẳng năm 1971 và không trở lại được. Mất một chân là điều đáng buồn...nhưng không buồn bằng ư thức được là điều đó có nghĩa là tôi không trở lại được Việt Nam với các bằng hữu.

Tôi không mường tượng được thế nào là có, rồi mất đi một người anh em. Tôi cố gắng đối xử mọi người như thể anh em, và nhớ thương họ rất nhiều. Tôi rất lấy làm sung sướng khi những người ... tỉ như Kiệt Nguyễn viết và gọi chúng tôi là anh em (Kiệt với Biệt Hải Mỹ Đại Úy Norris cứu BAT 21 tại Cam Lộ (Sông Cam Lộ, Tây Đồng Hà) Hoà đă t́m được Kiệt...tại Mỹ, và được mời vào nhóm điện tử mà tôi là một thành viên.

Tôi mong ông luôn nghĩ tới tôi như là một người bạn mới. (Carl Moore)

354. Sau khi đọc bài tựa đề: "Bản Tường Tŕnh Kết Thúc Về Cái Chết Tướng Hiếu", cảm tưởng đầu tiên của tôi như sau: sau khi trải qua sáu năm t́m kiếm và thu thập một đống tài liệu, rồi phân loại, t́m hiểu, lặt vỏ các tài liệu đó, và mặc dầu tập hồ sơ rất phức tạp, nay ông đă đạt tới đầu đường hầm. Tất cả những nỗ lực này đưa lại một kết quả gần sát với sự thật lịch sử nhất. Độc giả sẽ ghi nhận giọng điệu vô tư, thường chừng mực và đôi khi hăng say, nhưng luôn giữ thái độ cứng rắn và buộc tội đúng phong cách quan ṭa. Quả không thể nghi ngờ, không những ông có được thái độ điềm tĩnh của một quan ṭa, nhưng c̣n có xác tín thâm t́nh của một người công chính. Lập luận của ông dựa trên tài liệu không chối căi được và trên các sự kiện vững chăi. Thật là thành quả của một công tŕnh thấu đáo khả quan, của một sự nhẫn nại qua nhiều năm tháng; do đó nó đáng được các độc giả chiếu cố và tôi thiết nghĩ là phần đông - vượt trên các ư kiến khác biệt - đồng ư với tôi vào điểm này.

Những đương sự nêu tên trong vụ mờ ảo này - liên hệ xa hay gần - sẽ tự nhận diện và đánh giá đúng mức bản tường tŕnh này. Các can phạm có thể thoát khỏi sự lên án của nhân loại, nhưng một điều chắc chắn (và chính họ biết rơ hơn ai hết) là công lư linh thiêng nằm đó, và h́nh phạt đời đời sẽ không tránh khỏi. Thật tôi không mong muốn ở trong vị thế họ một tí tị nào. (Thạch Ngọc Long)

355. Năm 1970-1971, tôi chỉ huy một tiểu đoàn trực thăng tấn kích tại trại Evans. Tôi kết thân với một trung đoàn trưởng của Sư Đoàn 1 Bộ Binh có tên là Đại Tá Diem. Bộ tư lệnh của Đại Tá Diệm nằm tại căn cứ hỏa lực Nancy. Tôi có t́m kiếm tin tức về Đại Tá Diệm sau chiến tranh nhưng không có kết quả. Mới đây tôi đọc cuốn sách của Tướng Lâm Quang Thi, "The Twenty-Five Year Century." Tác gỉa nói tới một Chuẩn Tướng Nguyễn Văn Điềm Tư Lệnh Sư Đoàn 1 năm 1974. Vị này có phải là trung đoàn trưởng của năm 1973 không? Tôi đau buồn khi đọc về cái chết của ông. Xin vui ḷng cho tôi biết ông có thể xác nhận tin này không hay có thể hướng dẫn tôi tới một nguồn tin khác không. Tôi rất cảm phục Đại Tá Diệm. (Robert Gerard)

356. Tôi thấy trang nhà Tướng Hiếu rất bổ ích và rất hay. Tôi sẽ tiếp tục viếng thăm và đọc thêm v́ cũng giúp tôi trong việc nghiên cứu của tôi.

Tôi đă viết lịch sử của Australian Army Training Team Vietnam (AATTV) mà các thành viên là những cố vấn Úc tại Việt Nam những năm 1962-1972. Tuy chúng tôi có nhiều tài liệu về Đại Tá Serong khi ông phục vụ với AATTV, nhưng biết rất ít về công việc của ông sau đó. Tôi rất mong muốn tiếp xúc với các sĩ quan Việt Nam từng biết ông và sẵn sàng nói tôi biết ông đă làm những ǵ, đặc biệt trong thời gian 1968-1975. Ông giúp đỡ được không? (Bruce Davies)

357. Tôi vừa bắt gặp trang nhà cho Tướng Hiếu. Ông đă cài đặt một liên kết với trang nhà của USArmy's 19th Engineer Battalion. Xin cám ơn. Trang nhà Tướng Hiếu giải thích rất nhiều những ǵ tôi làm trong năm 1966 và 1967 mà không biết t́m kiếm ở đâu. Ông đă đăng tải tin tức năm 2002, thế có nghĩa là c̣n có người đọc. Xin cám ơn một lần nữa. (Bob Heidersbach Cape Canaveral, Florida)

358. Tôi nghĩ là Thiếu Tá Leadbetter thay thế thượng cấp trực tiếp của tôi, tôi hiện giờ không nhớ tên. Tôi là Cố Vấn Trưởng của Thiết Đoàn 1. Mỗi thiết đoàn có một đại úy hay một trung úy và một trung sĩ, và một thiếu tá là cố vấn trưởng cho Thiết Đoàn 1. Viên sĩ quan tôi thay thế là một đại úy vừa măn nhiệm kỳ (với ít nhất một huy chương Purple Heart). Tôi ở lại với đơn vị thiết kỵ 65 ngày v́ bất đồng với viên sĩ quan tôi cố vấn. Tôi tiếp tục nhiệm kỳ c̣n lại với bộ binh với 2 tuần xen kẽ trong tư cách cố vấn Không Quân Pḥng 3. Nhưng tôi không hợp với việc ở hậu cứ và được phái đi làm Cố Vấn Trưởng cho Đại Đội 5 Trinh Sát. Họ đi Vũng Tày để tái huấn luyện và tái trang bị. Tôi tiếp tục sau đó làm Cố Vấn Trưởng của Tiểu Đoàn 4 thuộc Trung Đoàn 8, rồi 9.

Tôi thỉng thoảng thấy Tướng Hiếu, và ông đă gắn một trong những huy chương Anh Dũng Việt Nam trên ngực tôi. Tướng Hiếu hỏi tôi ở lại bao lâu nữa và có vẻ thất vọng khi tôi trả lời là nhiệm kỳ tôi sắp chấm dứt. Đại Tá Hayes yêu cầu tôi ở lại thêm 6 tháng, nhưng tôi đă không ở lại. Người kế vị tôi bị giết không bao lâu sau khi tôi rời đi, như vậy là có lẽ tôi đă hành động đúng. Đại Tá Hayes hiến cho tôi làm việc tại một bàn giấy, nhưng người thay thế ông di chuyển những sĩ quan có nhiều kinh nghiệm chiến đấu ra các chức vụ ngoài mặt trận và ngược lại. Như vậy tôi không biết sẽ ở tại đâu trong 6 tháng đó, có lẽ với 4/9.

Trong tư cách đại úy xa cách Bộ Tư Lệnh sư đoàn, tôi không biết Tướng Hiếu đủ để hội tụ một ư kiến. Người có lẽ biết Tướng Hiếu nhất từ Advisory Team 70 là Đại Tá John Hayes, đại tá thời đó, hưu trí với cấp bậc Trung Tướng tôi nghĩ. Ông là Sĩ Quan Chỉ Huy giỏi nhất mà tôi có. Ông ở Việt Nam 6 năm, luôn tại các chức vụ chiến đấu. Ông ở Đại Hàn 3 năm. Khi mà các sĩ quan khác t́m cách ở lại càng ít càng tốt, ông đă ở lại cho đến khi Quân Đội buộc ông về Mỹ. (Curt Rich)

359. Xin cám ơn và hoan hô!

Xin cám ơn v́ đă trả lời một trong những câu hỏi của tôi là một người ham đọc lịch sử: Có thể nào Quân Lực Nam Việt Nam lại tồi bại như lời đồn đại trong dân gian không? V́ hiểu sâu quân sử, tôi ư thức được là dù có bại trận, Hannibal, Nă Phá Luân hay Lee, cũng không phải là mất hết công trạng...Hơn nữa, ngoại trừ vụ tan vỡ cuối cùng, tôi không nghĩ là Quân Lực Nam Việt Nam hứng chịu trận thua nhục nhă tựa trận Cao Bằng hay Điện Biên Phủ ... Và giờ đây tôi đă biết câu trả lời cho câu hỏi của tôi ... Tôi sẽ tưởng niệm sâu đậm Tướng Hiếu lần sau tôi viếng thăm Việt Nam ... Nơi mà tôi có gặp một cựu chiến sĩ thuộc đơn vị 81 Biệt Cách Dù ...

Và xin hoan hô về việc tạo dựng trang nhà này. Giá trị lịch sử và trí thức (ngay cả luân lư!) chứa đựng trong đó khiến tôi sẽ giới thiệu nó cho các anh em và con cháu Việt Kiều, những người không biết một tí ǵ về khoản lịch sử này của chúng ta.

Xin cám ơn nhiều lắm! (Nguyễn Giao, Paris)

360. Tôi vừa bỏ ra ba ngày để đọc hết các bài tường thuật và các bài tường trình sau các trận đánh liên quan đến các trận đánh anh ông Tướng Hiếu điều nghiên và chỉ huy. Thẩm định của tôi là nếu chỉ có một nửa chính xác thi Tướng Hiếu quả là một sĩ quan kiệt liệt. Tôi không tài nào hiểu sao Hoa Kỳ chơi kiểu ǵ mà ruồng bỏ Việt Nam. Từng là một cựu quân nhân (lính dù/biệt kích Anh, tôi thấy h́nh như có quá nhiều đ̣n đâm sau lưng và hạ bệ nhau giữa các sĩ quan cao cấp (Mỹ cũng như Việt), phí lăng th́ giờ thay v́ hợp lực để đập tan các lực lượng chiến đấu Bắc Việt và Việt Cộng (cũng như trong thời kỳ Đệ Nhị Thế Chiến giữa Monty và Eisenhower). Theo các tờ tŕnh này, có quá nhiều sĩ quan ưu tú (Mỹ cũng như Việt) đă bị các Tướng Lănh cao cấp hất cẳng; các vị này chẳng có tí tài cán ǵ để chiến đấu chống Cộng quân.

Một trang nhà tuyệt hảo, hay hơn mọi cái mà tôi đă xem qua về chiến tranh Việt Nam. (Scoubie)

361. Cháu t́nh cờ đọc qua trang nhà chú thiết lập cho anh chú Tướng Nguyễn Văn Hiếu. Chú đă làm điều phải cho anh chú. Tướng Hiếu là một con người tốt đối với gia đ́nh, một vị tướng lănh tốt đối với binh sĩ và không mấy ai biết đến ông. Cháu không mấy nghe tới Tướng Hiếu, mặc dầu cháu xuất thân từ một gia đ́nh lính. Ai nấy ở Việt Nam đều nghe tới tất cả các vị tướng lănh tốt và thanh liêm tỉ như các Tướng Trưởng, Thanh, vv… và các vị tướng lănh danh tiếng trên chính trường tỉ như các Tướng Trần Văn Đôn, Cao Văn Viên, Lữ Lan, vv… Cháu cảm động khi đọc trang nhà Tướng Nguyễn Văn Hiếu và nó đă đưa cháu về những ngày buồn tủi của 30 năm trước.

Cháu đang học bậc trung học khi cháu rời bỏ Việt Nam trên một tàu đánh cá năm 1976. Cháu quá nhỏ để bị động viên, nhưng đủ lớn để nh́n thấy chính phủ tham nhũng của chúng ta. Bố cháu là một sinh viên sĩ quan Khóa 1 Đà Lạt và giải ngũ năm 1963 (sau khi Tổng Thống Diệm bị giết). Cháu gặp Tướng Ngô Quang Trưởng ở đây, Virginia và hâm mộ Tướng Trưởng. Giờ đây cháu ngưỡng mộ anh chú Tướng Nguyễn Văn Hiếu. Cháu học tại Trung Học Kiểu Mẫu Thủ Đức và thấy các sinh viên sĩ quan thực tập quân sự hằng ngày. Cháu nói bố cháu sẽ trở nên một sĩ quan (như bố cháu) khi cháu trưởng thành, nhưng bố cháu chống đối điều đó (Cháu nghĩ là bố cháu bị buộc phải giải ngũ, tuy nhiên, ổng sung sướng hơn với đời sống thường dân). Hầu hết các cô chú của cháu theo học bên Mỹ và trở về dạy tại Đại Học Sư Phạm, Đại Học Minh Đức… và các cậu chú khác là sĩ quan trong QLVNCH.

Cháu mong là các con cái Tướng Hiếu đều thành đạt (chắc phải vậy, v́ hưởng công đức của người bố tốt lành). Cháu ước mong Việt Nam có được nhiều quân nhân xả kỷ như anh chú hơn (biết đâu cục diện đă đổi khác? Cháu không nghĩ vậy!!). Cháu chưa hề về Việt Nam 29 năm nay, nhưng nếu có về nước một ngày nào đó trong tương lai, cháu sẽ cầu nguyện cho Tướng Hiếu … một trong số người đă hy sinh cho tổ quốc. Nhưng ngay bây giờ, cháu cầu nguyện cho Tướng Hiếu và cầu mong những điều tốt đẹp nhất cho gia đ́nh và các con Tướng Hiếu. (Đỗ Đ́nh Anh, Virginia)

362. Thưa ông, xin ông thứ lỗi đến măi tới bây giờ tôi mới viết cho ông. Trực thăng của tôi là chiếc đầu tiên bay vào bầu trời Căm Bốt ngày của Trận Chiến trên Quốc Lộ đưa tới Snoul. Tôi gặp Tướng Nguyễn Văn Hiếu một lần bên cạnh chiếc xe jíp trong Đồn Điền Cao Su Chup ngay sau khi các chiến xa bị phá hủy trên quốc lộ dẫn tới Snoul. Ông có mặt tại đó không?

Điều ǵ tôi mục kích trên chiến trường thật là kinh hoàng. Tôi không nghĩ là tôi có thể giải thích một cách trọn vẹn. Điều mà tôi có thể chia sẻ với độc giả của ông là, thứ nhất, chúng tôi đă cố gắng hết sức cứu sống họ, và thứ hai, chính là trên xa lội này mà tôi đă gặp Giêsu Kitô Chúa tôi, đó chính thật là con lộ Damascus của tôi.

Tôi có một số h́nh chụp của đoàn quân tiếp viện đó, tôi sẽ cố gắng gửi cho ông. Các h́nh tôi chụp ngay trước khi di chuyển qua biên giới Việt Miên. Chính là đoàn quân tiếp viện trên đường yểm trợ cho các binh lính QLVNCH anh dũng đă bị vây khốn. Tôi không biết hồ sơ đă ghi lại ǵ cho ông, nhưng, trong ṿng hai tới ba tiếng đồng hồ khởi đầu trận đánh, nhiều cán binh đă chết và số đông c̣n lại sẽ gặp thần chết hay bị thương. Nếu Bắc Quân có bắt làm tù binh, th́ đó quả là một phép lạ.

Tôi thuộc một đội toán trực thăng thám sát chở các Chỉ Huy Trưởng QLVNCH và tôi tận mắt thấy chiếc xe tăng đầu tiên nổ tung khi bị trúng ḿn. Tôi đang dán mắt vào chiếc xe tăng khi tôi thấy tia sáng đầu tiên phát nổ và khói xám tỏa ra hông xe. Chúng tôi khoảng chừng 80 feet trên đầu các xe tăng và những điều tôi chứng kiến thật không tưởng tượng được và khi tôi chợt hiểu được điều ǵ đang xảy ra, tôi thấy xác các bộ binh tung cánh như đại bàng khi đạn ḿn nổ bung. Có khoảng chừng từ 20 tới 30 bộ binh ngồi trên các xe tăng và thiết vận xa. Khị họ bị trúng đạn, nhiều người bị chết hay bị tung xuống hai bên cạnh đường. Chỉ có các đường mương dọc theo xa lộ là có thể che chở cho họ. Thưa ông, tôi thấy quá nhiều kịch chiến để tâm trí tôi có thể thấu hiểu mọi sự. Nhưng tôi có thể nói ông điều này, nếu trên đất này có xảy ra một cuộc kịch chiến xáp lá cà dữ dằn như vậy, th́ các bộ binh lănh sứ mạng này tham dự vào cuộc chiến đó. Trong khi cuộc chiến tiếp diễn khốc liệt, chúng tôi chuyển di rất nhiều lần các thương binh (Dan Sutherland, Không Kỵ, xạ thủ)

363. Xin cám ơn ông Tín đă có tấm ḷng ra web site này để cho nhiều độc giả biết thêm về cuộc đời binh nghiệp và cái chết của một vị tướng trong sạch và đạo đức của QLVNCH mà mọi người đều ngưỡng mộ. Bên cạnh đó, nhiều độc giả nhỏ tuổi như tôi đă biết được thêm một phần lịch sử chính trị và quân sự của đất nước chúng ta.

Độc giả cũng rất cảm động về tấm ḷng của ông, một người em của General Hiếu, đă bỏ nhiều công lao và thời giờ trong suốt hơn 24 năm trời để t́m hiểu về cái chết oan uổng và bí mật của anh ḿnh.

Phần lớn những bài viết web site của ông có lời văn rất đứng đắn và nhă nhặn. Đặc biệt nhất là lối hành văn sáng sủa của ông Tín và những nhận xét rất khách quan, hợp lư và lối văn rất lịch sự trong bài viết kết luận về cái chết của Tướng Hiếu. Nhờ vậy độc giả đă biết ai là người đă âm mưu giết Tướng Hiếu, ai là kẻ vạch ra kế hoạch, ai là người t́m cách che dấu cái chết của Tướng Hiếu...

V́ vậy, chúng tôi tin rằng web site của ông rất có ư nghĩa và có giá trị lịch sử. Chúng tôi rất thích đọc những bài viết trong web site của ông Tín. Đa số những bài viết trong web site của ông có lời lẽ rất đứng đắn và lịch sự đă làm cho những người tuổi trẻ của thế hệ chúng tôi kính trọng hành động của Tướng Hiếu và kính trọng ông Tín rất nhiều. Tuy vậy, chúng tôi xin được phép đóng góp ư kiến, (để xây dựng) chứ không phải là chỉ trích, như sau:

Nếu có thể được, xin ông delete bài viết về Tướng Ngô Quang Trưởng (4) của tác giả Đặng Văn Nhâm. Và đồng thời bỏ bớt một đoạn nói về Tướng Thắng cũng của ông Đặng Văn Nhâm.

Lư do: Bài viết của ông Nhâm có tính cách cá nhân v́ thù hằn hoặc v́ bất măn hơn là bài viết của một nhà báo chuyên nghiệp và đứng đắn. Bài viết của ông Nhâm có tính cách chỉ trích và nói xấu cá nhân của Tướng Trưởng và làm giảm giá trị của Tướng Trưởng ... mà độc giả nào đọc xong cũng biết được giá trị của bài viết, tính t́nh và tư cách của ông Nhâm.

V́ vậy, theo ư tôi, để cho web site của ông Tín có giá trị, bài báo của ông Nhâm về Tướng Ngô Quang Trưởng không nên được để trong web site do ông Tín phụ trách. Ông Nhâm không phải là một nhà viết sử, không phải là một nhà báo theo đúng ư nghĩa của nghề nghiệp này, và cũng không phải là một người viết truyện trung thực và lại càng không thể được gọi là một nhà văn. Sau khi đọc hai bài viết của ông Nhâm về Tướng Trưởng và Tướng Thắng, người đọc nhận ra rằng: Lời hành văn, cách mô tả về nhân vật của ông Đặng Văn Nhâm xử dụng trong bài viết nói về Tướng Trưởng (trích ra từ cuốn Hậu Trường Chính Trị Miền Nam, của ông Nhâm) thuộc loại hạ cấp và không xứng đáng nằm trong web site của ông Tín một chút nào cả.

50% bài viết của ông Nhâm về Tướng Nguyễn Đức Thắng cũng thuộc loại hạ cấp và nói xấu mà thôi. Ông Nhâm chỉ nghe người khác kể chuyện lại và bản thân của ông Nhâm chưa từng dám nói chuyện trực tiếp hay phỏng vấn hai vị tướng này th́ tài liệu của ông Nhâm viết về hai vị tướng này chẳng có một chút giá trị nào cả. Nhưng bài viết của ông Nhâm đối với Tướng Trưởng th́ quá nặng nề và có vẻ như thù ghét cá nhân hoặc ganh tị; c̣n bài viết của ông Nhâm về Tướng Thắng th́ có tính cách bôi xấu và coi thường. Xin ông Tín cũng nên bỏ bớt những đoạn không cần thiết trong dó có đoạn thuộc cấp của Tướng Thắng (là bạn thân của ông Nhâm) mạt sát Tướng Thắng (nói xấu đàng sau lưng).

Bài viết của ông Nhâm (về Tướng Trưởng) nằm trong web site của ông Tín v́ vậy cũng sẽ làm giảm giá trị của web site của ông Tín và của chính bản thân ông Tín rất nhiều. Bài báo lạc lơng của ông Nhâm (cách hành văn, lối nhận xét, thái độ ghen tị và thù ghét về người khác...) làm cho chính bản thân của tôi (và nhiều người đọc khác) có cảm tưởng rằng ông Nhâm là bạn thân của ông Tín nên đă được ông Tín đưa bài viết vào web site?

(Nếu ông Tín nghĩ rằng để bài viết của ông Nhâm vào web site generalhieu.com để cho độc giả có một cái nh́n khác về Tướng Trưởng và Tướng Thắng th́ ông Tín đă gây ra một lầm lẫn bởi v́ hai bài viết của ông Nhâm đă làm giảm đi giá trị những bài viết trong web site của ông Tín 20%).

Chúng tôi hy vọng ông Tín đọc lại bài báo của ông Nhâm viết về Tướng Trưởng và delete bài báo đó để web site generalhieu.com có nhiều giá trị hơn. Riêng về bài viết về Tướng Thắng, ông có thể bỏ bớt những đoạn văn mạt sát của người bạn ông Nhâm về Tướng Thắng.

Tôi chỉ dám góp ư với ông Tín v́ ông có để lại địa chỉ và yêu cầu độc gỉa cho biết ư kiến. Xin cám ơn ông rất nhiều v́ đă làm phiền thời gian quí báu của ông. (TD)

364. Tôi rất thích trang này lắm v́ sự thực hiện rất là công phu, vĩ đại. (Trần Ngọc Tuyết)

365. Nh́n di ảnh của tướng Hiếu, tôi không khỏi bùi ngùi hoài niệm lần được gặp Ông lúc Ông c̣n đảm nhiêm chức vụ Tư Lệnh Sư Đoàn 5 Bộ Binh. Năm 1969, trong nhiệm vụ khiêm tốn của một sĩ quan tùy viên tháp tùng Trung Tướng Nguyễn Văn Minh, Tổng Trấn SG-Gia Định kiêm Tư Lệnh BKTĐ, tôi được mục kích tài thiện xạ của Thiếu Tướng Hiếu xử dụng các loại súng từ Colt 45, đến M16, đại liên M60 trúng đích các bia và mục tiêu di động trên xạ trường. Dịp đó, Trung Tướng Đỗ Cao Trí, Tư Lệnh Quân Đoàn III, mời các tướng lănh Tư Lệnh BKTĐ, SĐ5, 18 và 25 BB và một số đơn vị trưởng cao cấp tham dự tác xạ thử nghiệm các loại súng với ống nhắm hồng ngoại tuyến do Hoa Kỳ giới thiệu và dự tính trang bị cho một số xạ thủ bắn tiả (sniper fire) của QLVNCH. Nhưng lần khác tới gặp Ông, đơn giản như một quân nhân b́nh thường dùng cơm với thuộc cấp tại Câu Lạc Bộ. Ông luôn nở một nụ cười và siết tay thân mật với người đối diện, không lây chứng bệnh thờ ơ ngoảnh mặt đi nơi khác trong lúc ch́a bàn tay hờ hững lạnh lùng như một số vị nhỏ cấp hơn Ông đă từng làm. Sĩ quan tùy viên của Tướng Hiếu có lần thuật lại với tôi, trong một vài trường hợp khẩn cấp đặc biệt, Tướng Hiếu ngồi trên xe chạy ngang qua nhà rước anh (sqtv của Tướng Hiếu) thay v́ chính anh phải túc trực đưa đón, cầm nón và cán chỉ huy (cane de commandement) nghiêm kính trao cho Tướng Hiếu. Điều đó nói lên đức tính giản dị, khiêm tốn biết yêu thương thuộc cấp của Tướng Hiếu. (Paul Van Nguyễn)

366. Tôi là độc giả của anh trên mạng internet lẫn trên sách đây! Phải nói là ở cấp đại tá, trung tá chỉ huy các đơn vị thiện chiến của ta có rất nhiều người có tài thao lược, mà một trong những người đó phải kể là cựu Đại Tá Bùi Trạch Dzần, người đă từng chiến đấu bên cạnh Tướng Hiếu từ lúc c̣n ngoài miền Trung (Sư Đoàn 22) cũng như lúc dời vào Quân Khu 3 (Sư Đoàn 5), đặc biệt là trận Snoul. Vậy, chẳng hay Đại Tá Dzần bây giờ ra sao? Chắc hẳn nếu không chạy kịp th́ đă bị tù đầy phương Bắc và nếu có về được th́ có thể đă ra đi theo chương tŕnh HO nào đó phải không? Tôi hỏi câu này cũng v́ ḷng khâm phục một vị chỉ huy giỏi, mà tên tuổi phải được khắc sâu vào quân sử của QLVNCH bên cạnh những Hồ Ngọc Cẩn, Nguyễn Mạnh Tường, Lại Văn Chữ, Đặng Phương Thành, Đỗ Hữu Tùng, Nguyễn Hữu Thông…etc… nhiều nữa … Và quân sử nên xóa sạch tên tuổi của những tên tướng lên lon chỉ nhờ đảo chánh, quấy phá miền Nam Việt Nam như Nguyễn Khánh, Cao Văn Viên, Nguyễn Văn Toàn, Phạm Quốc Thuần, Lê Trung Tường (khóc để được di tản khỏi Ban Mê Thuột), Lê Văn Kim, Nguyễn Văn Vỹ (con hạm của QTKQĐ), Phạm Xuân Chiểu, Đỗ Mậu, Trần Tử Oai, Đổng Văn Khuyên, Nguyễn Cao Kỳ, Nguyễn Văn Thiệu, Đặng Văn Quang, Trần Thiện Khiêm, Dương Văn Minh (Minh Voi). Một Quân Đội có 1,2 triệu lính mà có tới 4 thằng Đại Tướng; ngoại trừ Tướng Đỗ Cao Trí đánh đấm có ra hồn chút đỉnh, chứ các Đại Tướng Viên, Khiêm, Minh (trận Rừng Sát chỉ xử dụng Mach 36 bắn từng viên), tôi chưa thấy ba ông này có thành tích ǵ ngoài trận địa (ngoại trừ trên giường ngủ của mấy mẹ đàn bà Sài G̣n). Đúng không? Càng đọc quân sử của miền Nam, tôi càng phẫn uất nhiều lắm, sorry! Dù sao đi nữa cuộc chơi đă tàn 30 năm rồi phải không? Nhưng đă là người th́ làm sao tránh được những xúc động trước những sự thực quá phũ phàng lần lượt được tiết lộ trong kho quân sử VNCH. (Trần Tha)

367. Trước hết, cháu xin nghiêm chào chú đă tạo dựng tập sách này cho lịch sử thế giới, lịch sử gia đ́nh, thỏa măn riêng tư, hiếu kỳ …

Cháu đọc cuốn sách để hiểu về lịch sử gia đ́nh và v́ ṭ ṃ. Cháu hoan hô chú về chí kiên tŕ, quyết tâm và ước nguyện đem sự thật ra ánh sáng. Óc phân tích của chú quả không thua kém một ai, có lẽ đặc điểm này chảy trong huyết quản ḍng họ chú …

Những góp ư của cháu là từ một người thân cận với gia đ́nh Cô Hương và con cái của Cô (Dũng, Cảm, Hoàng, Thư, Hà, Hằng). Cháu không biết nhiều về Tướng Hiếu, mặc dù có gặp Chú khá nhiều bận v́ Chú luôn thinh lặng. Các con Chú cũng thinh lặng, giống Bố. Cháu nhớ cháu thường tới nhà Cô Hương mỗi ngày để đón các con Cô cùng đi chung xe tới trường. Mặc dù tụi cháu ngồi chung trong xe mỗi ngày, tụi cháu không hề thốt ra một lời cho nhau. Tụi cháu hồi đó khoảng 16 tuổi ǵ đó. Nghĩ lại kể cũng buồn cười, tụi cháu đứa nào cũng e thẹn! Cô Hương luôn rất là tử tế, thân thiện. Cháu thấy Cô tựa như Mother Teresa.

Cuốn sách viết rất hay. Các sự kiện được kiểm chứng thấu đáo với các văn kiện. Tuy nhiên, đôi khi cháu không biết đâu mà ṃ v́ có quá nhiều tiểu tiết để nhớ hết (tên, cấp bậc, địa danh…). Cháu phải trở lui và đọc lại vài đoạn của cuốn sách và c̣n phải ghi chép để có thể theo dơi câu chuyện. Cháu không quen thuộc với cấp bậc trong Quân Đội, cũng như xa lạ đối với các từ ngữ chuyên môn tỉ như các ngành, sư đoàn, tiểu đoàn… Cháu phải bỏ qua các chi tiết này ngơ hầu đọc cho xong cuốn sách. Hy vọng cháu không bỏ xót điều quan trọng nào.

Cuốn sách quả có trả lời một số câu hỏi của cháu. Nó quả khỏa lấp một số khoảng trống trong kư ức của cháu. Cháu thật lấy làm mừng chú đă xen vào các lá thư của chú Hiếu gửi cho vợ. Chính các lá thư này khiến giúp chú Hiếu trở nên sống động và con người hơn. Xin cám ơn chú đă chia xẻ kho tàng riêng tư này với Độc Giả. Trong một số trang đầu, h́nh như chú quá cố gắng trong nỗ lực chứng minh cho độc giả là chú Hiếu là một con người tốt lành, một lănh tụ giỏi, và như vậy gây ấn tượng tác giả thiên vị. Cháu cũng ghi nhận sự lập đi lập lại trong các chương này. Cháu đặc biệt quan tâm đến câu chuyện gia đ́nh đă di tản cách nào. Chắc chú thừa biết là mọi tin tức được bảo mật ngay cả đối với các phần tử trong gia đ́nh. Tin tức chú cung cấp chắc chắn giúp cháu hiểu hơn hoàn cảnh đặc biệt những điều đàng sau hậu trường. [Cháu xin cho chú biết là cháu đang dự tính viết một cuốn sách (cho gia đ́nh thôi, không để bán) kể chuyện cá biệt của từng người trong gia đ́nh đă di tản khỏi Việt Nam ra sao. Thật là hứng thú nghe lời tường thuật từ nhiều quan điểm, từng lứa tuổi khác biệt cho dù một số phần tử lữ hành cùng trong một chuyến đi. Cháu xin chú trích dẫn vài đoan từ cuốn sách của chú, nếu có thể]. Cháu chú tâm đến các câu chuyện quanh Dinh Độc Lập. Năm 2002, cháu có cơ hội viếng bên trong Dinh. Khi bị thả bom, cháu mường tượng ông Thiệu có lẽ đang lái chiếc xe đánh golf lần theo các địa đạo để thoát thân.

Biến cố quanh cái vụ ám sát của chú Hiếu khiến cháu buồn ḷng không ít. Lúc đó cháu lớn đủ (19) để nhớ điều ǵ xảy ra. Cháu cũng dự đám tang của chú. Cháu nhớ tất các các sĩ quan cao cấp đứng nghiêm chào quanh quan tài. Cháu nhớ “nghi can chính” hiện diện trong số đó. Cô Hương thật là can đảm để có thể chịu đựng một thảm cảnh như vậy. Cháu ghi nhận chú không xin được một số chứng từ của một số người. Đặc biệt là sau lời cáo buộc của chú, một số trong họ có lẽ không dám dấn thân bằng ng̣i bút. Cháu rất ngạc nhiên chú đă có thể nhận lănh quá nhiều chứng từ, ngay cả của một người từ Việt Nam. Điều đó chứng tỏ sự kiên tŕ của chú muốn đi tới ngọn nguồn của sự việc. Sự thật là có thể chú sẽ chẳng bao giờ thực hiện được điều mong muốn đó. Hiển nhiên là có nhiều hơn thế nữa. V́ lư do này, có lẽ không nên đi tới một kết luận nào và chắc chắn là không công bằng khi quyết định ai là nghi can chính. Cho dù có đáng buồn và bất công, cháu không nghĩ chú nên chỉ ngón tay trên giấy trắng mực đen “nghi can chính” như chú đă làm trong cuốn sách. Nên để Độc Giả tự quyết định lấy. Chắc chắn là có dấu chỉ âm mưu; tuy nhiên không có đủ bằng chứng của một án mạng rơ rệt gây nên bới một cá nhân rơ rệt.

Không thể nghi ngờ cuốn sách đem lại lợi ích cho một số người. Cháu là một trong số người đó. Cháu rất mừng đă có thể biết rơ hơn về chú cháu. Cháu cảm thấy hănh diện có được một người chú can đảm như vậy. Chú quá toàn hảo. Các con chú phải lấy làm hănh diện về Bố và cả về Mẹ nữa. Xin cám ơn chú đă chia xẻ chuyện kể của chú. Cháu quả thật muốn duy tŕ liên lạc với chú. Lần chót, cháu viết đôi lời cho Dũng và Cảm khi cháu nghe tin Cô Hương mất; thế rồi cháu mất liên lạc. Cháu rất mong luôn biết thêm về những ǵ xảy cho mọi người trong 30 năm qua. Cháu chắc chắn có rất nhiều điều đă xảy đến. Thế giới tiếp tục xoay vần, mọi người tiếp tục già thêm dần… (Vũ Thiện Trí)

368. Tôi lại trở lại duyệt xem trang nhà Tướng Hiếu, v́ nó là kho chứa những tài liệu tham chiếu hiếm hoi về việc xử dụng chiến xa M41 (Tôi là người gửi điện thư ông mấy năm trước để sửa sai một vài chú thích về M41 và M48 trong phần h́nh ảnh).

Mục đích của điện thư này là t́m kiếm và tiếp xúc với một số cựu chiến binh trong cộng đồng Việt Nam có kinh nghiệm và kiến thức về các cuộc hành quân bằng không kỵ và thiết kỵ QLVNCH trong cuộc chiến từ 1960 đến 1975. Tôi từng là một cựu chiến binh của hai đơn vị kỵ binh Mỹ trong cuộc chiến này (một không kỵ, một thiết kỵ) và trong khi đă có nhiều tài liệu liên quan đến kinh nghiệm thiết vận xa về phía Mỹ, lại có rất ít văn kiện (ít nhất là bằng Anh văn) liên quan đến kinh nghiệm về phia Việt Nam trong các cuộc hành quân tương tợ ... đó là điều tôi mong muốn sửa sai.

Tôi không có ư đồ chính trị, và mục tiêu là chuẩn bị một bài viết, trên căn bản vô vị lợi, để cống hiến cho giới độc giả có mối quan tâm đối với một hồ sơ lưu trữ trung thực và thực tế của các kinh nghiệm diển h́nh về các đơn vị và các chiến binh thiết vận xa QLVNCH. Đặc biệt, tôi muốn đề cập đến các kinh nghiêm của các đơn vị và cá nhân điều khiển các chiến xa nhẹ M41 Walker "Bulldog", biệt lập với, hay liên hợp với, M113 APC. Có một lỗ hổng to lớn trong hồ sơ liên quan đến việc xử dụng và các kinh nghiệm của thiết đoàn viên trang bị với loại thiết vận xa đặc biệt này và tôi mong muốn thấy sự thiếu xót này được sửa sai trong khi c̣n có các cựu chiến binh Việt Nam (quân nhân và sĩ quan) c̣n sống để cống hiến quan điểm và hồi ức của họ khi c̣n có cơ hội. Các diễn đàn trên mạng lưới về các thiết vận xa chiến đấu thường than van về t́nh trạng thiếu thốn thông tin và tài liệu cả "trên net" lẫn văn bản in.

Không như các đơn vị đồng minh, trong đó h́nh như mỗi thiết vận xa có ít nhất một nhân viên với một máy h́nh 35 ly, có rất ít h́nh ảnh với phẩm chất cao của các M41 tại Việt Nam không phục vụ ở hậu cứ như tại các căn cứ chính quyền và quân sự. Trong khi có thể thông cảm hồ sơ h́nh ảnh có thể không có trong đám nhân viên QLVNCH (do t́nh trạng không có máy ảnh cá nhân và sự sống c̣n của các nhân viên và chứng liệu tiếp sau sự sụp đổ của chính phủ Việt Nam Cộng Ḥa) tôi mong muốn t́m ra bất kỳ ví dụ sống động để kết nạp với các lịch sử khẩu truyền do các cựu chiến binh QLVNCH cung cấp.

V́ tôi cư ngụ tai vùng Nam California, và có kinh nghiệm cá nhân trong các cuộc hành quân tại Nam Việt Nam trong tư cách một chỉ huy trưởng thiết kỵ, và đồng thời đóng góp trong các dự án lịch sử về các thiết vận xa và các đơn vị thiết kỵ, tôi mong ông cho là tôi có đủ tư cách để sưu tầm tài liệu về các kinh nghiệm của các nhân viên thiết kỵ QLVNCH săn sàng chia xẻ câu chuyện của họ. Ông có thể cho tôi ư kiến khả dĩ trợ giúp tôi tiếp xúc với các cộng đồng hay cá nhân quan tâm đến sưu tầm về khía cạnh quan trọng của một dịch vụ cao quư trong cuộc chiến đầu căm go không? Tôi sẽ rất biết ơn mọi giúp đỡ và sẽ ghi nhận mọi đóng góp và tất cả những tham dự viên hảo ư. (Doug Kibbey - Scout, D Troop, 2/17th Air Cavalry, 101st Abn. - Thua Thien Prov. 1971. M113 ACAV mdr.,G Troop, 2/11th Armored Cav. - Hau Nghia, Tay Ninh & Binh Duong Prov. 1972. Life Member, 11th Armored Cavalry Veterans of Vietnam and Cambodia)

369. Tôi có đọc qua bài "Chiến Dịch Đỗ Xá" và có thưa chuyện với Ba tôi (v́ người đă tham dự chiến dịch Đỗ Xá). Ba tôi nói có vài điểm cần được bổ túc thêm. Ba tôi cũng mong được có dịp tiếp chuyện với ông. Trong thời gian chiến dịch Đỗ Xá, Ba tôi là Đại Đội Trưởng Biệt Cách Dù; sau này bị VC bắt tại mặt trận vào tháng 3/75 (Lúc đó người là Liên Đoàn Trưởng LĐ23 Biệt Động Quân). (Lê Hằng)

370. H́nh trực thăng vận (h-14) là h́nh Đại Tá Nguyễn Thành Chuẩn, Chỉ Huy Trưởng BĐQ QK3, đang đứng chào Tướng Hiếu trên trực thăng. H́nh số 16 là h́nh Trung Tá Lê Tất Biên, Liên Đoàn Trưởng LĐ33 BĐQ, đang đứng bên cạnh Tướng Hiếu.

Tập tài liệu về Tướng Hiếu mà ông đă bỏ tâm huyết ra sưu tập rất có giá trị cho thế hệ sau này và măi măi. Tôi cũng đang sưu tầm những tài liệu về binh chủng Lực Lượng Đặc Biệt VNCH. Tuy nhiên, binh chủng LLĐB VN với truyền thống là "anh hùng vô danh" nên những chiến công ít người được biết đến. Trước năm 75 cũng phổ biến rất là hạn chế. Gần đây cựu Trung Tá LLĐB VN Phan Bá Kỷ có ra quyển sách về LLĐB VN. Nhưng cũng có rất nhiều thiếu sót (về tài liệu, h́nh ảnh ...). (Phạm Hoàng Thư)

371. Xin cám ơn đă chia xẻ với tôi bức h́nh thật hay về các đoạn trích của Abrams tapes. (Lewis Sorley)

372. Trang nhà của ông rất hay và thiết lập rất chỉnh. Khu vực tưởng niệm coi bộ được phác họa nhắm tạo an b́nh cho cả ông lẫn anh ông. Tôi đă đọc rất kỹ về cái chết của anh ông và lư do ... tham nhũng của nhiều người tại Việt Nam. Tôi hiểu là không có luật lệ nào đối với một số người - Mỹ và Việt - và phải để ư coi chừng kẻo sa vào tranh tối tranh sáng. Tôi cũng có một số câu hỏi chưa được giải đáp trong thời gian tôi sống tại Việt Nam và nhu cầu t́m kiếm tra lục luôn ám ảnh. Tôi thiết nghĩ sự t́m kiếm là một trong những điều kiện để đạt được an b́nh và tôi mong là cả ông lẫn tôi sẽ có được phần nào an b́nh trong công tŕnh t́m kiếm. (Robert)

Ghi chú- Khoảng cách hai feet, dưới gầm bàn, là hơn 1,500 trang hồ sơ lấy từ National Archives mà tôi xin được nhờ đạo luật FOIA sau thời gian 20 năm bảo mật. Một thùng trong số hồ sơ đó, báo cáo CID, bị "thất lạc"; được ghi nhận là nhập vào Archives, nhưng không có trên kệ. Nhân viên trưởng Archives xác nhận với tôi trong một văn thư là đích thân bà kiểm soát khu vực đó và không có hồ sơ CID. Nội dung hồ sơ: bản báo cáo của tôi về tài sản thặng dư từ Ốc Đảo (Island) RMK đă bị tẩu tán bởi viên Trung Tá Chỉ Huy Trưởng của tôi vào Chợ Đen năm 1972. Thời đó tôi là một quân nhân Cố Vân Quân Đội, SP5 - không đeo lon -, và tôi đi tới công trường trong tư cách một người Mỹ với một đội toán gồm 8-15 người Việt để thiết lập các Dự Án Công Tŕnh Xă Hội và tại Sài G̣n, viên Trung Tá đă thâm thủng mất 70 phần trăm tiếp liệu chúng ta cần thiết. Đây là vật liệu "thặng dư" mà Quân Đội Hoa Kỳ mua và được trao lại cho các đơn vị theo một bản ưu tiên. Tôi thấy một toán thủ tiêu gồm những mặt đầu trâu mặt ngựa Việt Nam tới; nhưng không từ giới tôi tưởng, đến căn pḥng trọ của tôi tại phía ngoài Căn Cứ khi tôi ở Sài G̣n. Các hồ sơ từ Archives không những cho thấy hành tung của viên Trung Tá của tôi về khoảng 7 triệu, nhưng c̣n cho thấy khoảng 275 triệu biến dạng khỏi RMK Island. Do đó tôi thông cảm mối khó khăn sống thanh liêm trong Quân Đội Mỹ hay Việt vào cuối cuộc tham gia của Mỹ tại Việt Nam, và mối đe doạ đến tính mạng trong nhiều lănh vự nếu sống thanh liêm.

- Lam Sơn 719: Tôi đang t́m kiếm danh tánh và vị trí của một bệnh viện QLVNCH khoảng dưới 30 cây số ngoài Huế ... về phía tây bắc hướng về Lào. Nó nằm trong một căn cứ Pháp cũ và nơi đó các thương binh nặng QLVNCH được trở tới. Bệnh viện chính nằm tại khu băi trống và một số sĩ quan được điều trị trong những chuồng ngựa Pháp cũ. Tôi không biết bệnh viện đó có một băi đáp trực thăng hay không, nhưng tôi nghĩ các thương bệnh binh vẫn được trở tới đây. (Tôi lái xe đến từ một căn cứ QLVNCH gần Huế). Tôi có mặt tại đó vào đầu tháng 5 năm 1971 đem tiếp liệu cùng với một giáo sĩ tuyên úy trưởng phật giáo trong ngày lễ Phật Đản. Xin đa tạ, Robert (rfcmt@msn.com)

373. Con tên là Hồng, là con gái của Chuẩn Tướng Nguyễn Văn Phước. Mẹ con và gia đ́nh rất cám ơn Bác đă cập nhật tiểu sử của Ba con trong danh sách tướng lănh QLVNCH.

Vừa qua, con bắt đầu dành nhiều thời gian hằng ngày để đọc Trang Nhà của Trung Tướng Hiếu. Con biết rằng cái chết của Ba con cũng giống như hoàn cảnh của Trung Tướng vậy, một sĩ quan thanh liêm, là một Sĩ Quan T́nh Báo. Khi Ba mất, báo chí trong nước lúc đó có viết rơ, Ông là một trong các sĩ quan thanh liêm của Quân Lực VNCH. Lúc Ba con c̣n sống, mỗi buổi chiều đi làm về, con đọc báo cho Ba con nghe. Bác Tín có biết không, con là đứa con được Ba thương nhất nhà. Ông thường nói với con và Mẹ, "con cháu ḿnh sẽ sống với Cộng Sản, v́ tướng tá tham nhũng..., ḿnh sẽ mất Nước, Mỹ c̣n thực dân hơn Pháp..."

Thời gian th́ đă qua, mọi việc đă an bài và thành quá khứ. Tuy nhiên, gia đ́nh con luôn luôn tự hào về Ba, nhất là con, hiện tại c̣n sống tốt lắm. Đó là cách biểu hiện xứng đáng về niềm tự hào đối với Ba con. Mẹ con giờ đă quá 80, so với tuổi đó th́ sức khỏe Mẹ con tương đối tốt. Mẹ và con đang ở Toronto. Con có hai con gái: một là doctor of pharmacy, c̣n Theresa là electrical engineer. Mẹ con kính lời thăm Bà Trung Tướng và gia đ́nh Bác. (Nguyễn Thị Hồng)

374. Tôi nghĩ trang nhà của ông rất tuyệt diệu, và tôi nhận thấy ông được nhiều giải thưởng. Quả là một tôn vinh lớn lao cho Tướng Hiếu, người ta có thể học hỏi nhiều về Tướng Hiếu. Đối với tôi th́ đó là điều chắc hẳn rồi. Công tŕnh được thiếp lập rất hay.

Tôi là một nhà viết văn đang nghiên cứu về Tướng Nguyễn Ngọc Loạn. Tôi t́nh cờ bắt gặp trang nhà của ông về Tướng Hiếu và nghĩ ông có thể giúp tôi. Tôi đang t́m kiếm những ai biết và làm việc với Tướng Loan và có thể nói ít điều về ông. Quan điểm của tôi là ông đă bị ngược đăi bởi lịch sử và tôi muốn giăi bày những khía cạnh của chuyện đời sống ông một cách khách quan hơn -- chắc chắn là không với nhiều tiêu cực như vậy. Công việc này là cho một cuốn sách tôi đang soạn thảo về cuộc tổng tấn công Tết Mậu Thân năm 1968. Nếu ông có thể giúp tôi bất cứ cách nào, tôi xin đa tạ. (Jim Robbins)

375. Công việc tôi đang nghiên cứu đưa dẫn tôi tới trang nhà hay ho của ông. Tôi đang t́m kiếm phù hiệu chiến trận cuộc Tướng Vĩnh Lộc và Quân Đoàn II. Phù hiệu được mô tả như một "con nhăn" và cho là Tướng Vĩnh Lộc đă lựa chọn như vậy nhằm khiến một địch thủ mê dị đoan khiếp đảm. Tôi không biết ông có thể giúp tôi trong công việc t́m ṭi và gửi cho tôi xin một tấm h́nh của phù hiệu của Quân Đoàn II VN, (công việc t́m kiếm trên mạng lưới của tôi đă thất bại). Tôi mong chờ sự hồi âm của ông. (David Akell)

376. Cám ơn anh đă thực hiện trang này. Cố gắng gợi lại chiến sử oai hùng của dân quân Miền Nam. Lâu nay tôi vẫn thắc mắc rằng và cũng không thấy ai nói đến Henry Kissinger là người Do Thái? Ông ta là tác giả của bi kịch của cả nước Việt Nam. Có phải đây là mục đích của ông ta để lấy tất cả support cho Do Thái lúc bấy giờ hay không? Anh có điều kiện anh có thể kiểm chứng điều này được không? Cám ơn anh. Mặc dù 1975 tôi chỉ là một học sinh lớp 11, nhưng rât kính phục Tướng Hiếu. (Đỗ Trọng Hiền)

377. Tôi là một người dân Gia Nă Đại 42 tuổi cần kể một câu chuyện. Tôi sinh sống tại Chilliwack, Britis Columbia, và một năm trước đây, tại một chợ garage sale trong khu phố, tôi khám phá thấy một số h́nh trắng đen; một tấm h́nh cho thấy một chiến binh với một chiếc lá cây phong (biểu tượng Gia Nă Đại) gắn trên mũ sắt.

Tôi hỏi người đó về tấm h́nh này th́ anh ta dẹp tiệm và hầu như biết dạng khỏi khu phố. Vài tuần sau, tôi nói chuyện với vợ anh ta và được cho hay là anh ta đă qua đời v́ bệnh tim. Bà nói riêng với tôi là chồng bà đă vượt biên giới năm 1966 và gia nhập quân đội Hoa Kỳ. Chồng bà phục vụ hai đợt và trở về nhà tại Gia Nă Đại trong tủi hổ, v́ bị ném két chấp lên quần áo và bị gọi là "đồ giết trẻ con" hay tệ hơn nữa. Chồng bà giấu vụ đang lính qua Việt Nam và các h́nh ảnh đựng trong một hộp xưa cũ được trung bày bán trong lần garage sale.

Tôi đă hứa với bà là viết (cách tài tử thôi) về câu chuyện của một số người Gia Nă Đại đă phục vụ tại Nam Việt Nam, đă yêu và đă được mến yêu tại Nam Việt Nam, đă làm việt tại Nam Việt Nam và đă, đúng vậy, chết tại Nam Việt Nam. Tôi t́m được một ít câu chuyện của những người Gia Nă Đại khác tại Việt Nam; một số trong giới ngoại giao, một số trong đoàn hàng hải và số khác trong quân đội Hoa Kỳ hay Gia Nă Đại (cố vấn). Những suy nghĩ của ông về Tết va bất cứ tiếp xúc nào với các người Gia Nă Đại ông cung cấp được đều quí giá. Tên tuổi hay biến cố sẽ được tiết lộ. Tôi chỉ mong giúp người ta biết đến những người Gia Nă Đại đă phục vụ, cũng như đă trục lợi; và nhất là dân Gia Nă Đại đă không đứng trung lập.

Tôi muốn đăng tải một chuyện ngắn trên mạng lưới mang tên "Họ Là Dân Gia Nă Đại". Mong nhận được sự trợ giúp của ông. Tôi không biết ǵ mấy về nhân vật này nhưng giọt lệ của người góa phụ và những câu chuyện của những người khác khiến cho đây là một dự án tôi phải hoàn tất. Trang nhà của ông rấy đẹp. Nó cống hiến một nhăm quan độc nhất vô nhị và hay ho về quân đội của Nam Việt Nam. Công tŕnh của ông lớn lao và rất quan trọng về mặt lịch sử đối dân tộc ông và thế giới. Tôi mong trong phương cách hạn hẹp của ḿnh giúp dân tộc tôi hiểu vai tṛ hoặc sự khiếm diện của ḿnh tại Đông Nam Á từ năm 1950 đến 1975. (Warren B. Curle)

378. Bố cháu rất am tường về cuộc chiến tại Việt Nam. Ông từng là một quân nhân trong nhiều năm tuy ông không đích thân biết Tướng Hiếu nhưng ông luôn kính nể các Tướng Lănh đă anh dũng chiến đấu cho tự do của Việt Nam. Đối với ông, Tướng Hiếu là một con người rất đáng kính trọng và với cuốn sách mới của ông, ông rất mừng là đă có thể đọc và hiểu đời sống của Tướng Hiếu.

C̣n đối với cháu th́ cháu thích nghe bố cháu kể truyện; cháu không mấy ưa chính trị và nhận thấy có nhiều chính trị trong cuộc chiến tại Việt Nam mà cháu sẽ phải dành ra cả một đời người để thấu hiểu. (Jennifer, Úc Châu)

379. Tháng Giêng 1967, tôi được bổ nhiệm vào Toán 22 Cố Vấn MACV tại Bà Gi, tại ngă tư Quốc Lộ 1 và Quốc Lộ 19 (lên An Khê). Tôi được bổ nhiệm vào chức phụ tá cố vấn Ban 3 (hành quân) và trong tư cách đó tôi có dịp có mặt tại buổi thuyết tŕnh ban sáng thường nhật tại bản doanh Sư Đoàn. Rất sớm, tôi rất cảm kích không những bởi phong thái và dáng điệu của Tướng Hiếu nhưng quan trọng hơn nữa bởi tài nắm vững công việc và ảnh hưởng tác động đối với mọi người trong bản doanh Sư Đoàn và toàn thể đội toán cố vấn. Ngày mà tôi đặc biệt nhớ là khi Tướng Hiếu trở về sau một chuyến đi khẩn cấp (bí mật) tại Sài G̣n. Khi chúng tôi ngồi xuống trong một căn pḥng nhỏ, ông cho chúng tôi biết là mục đích của chuyến đi là để lựa chọn một vị lănh đạo mới trong chính phủ Việt Nam. Theo ǵ tôi nhớ th́ tựu trung là một vấn đề đơn giản đếm đầu người. Số tướng lănh Quân Lực trong buổi họp nhiều hơn tướng lănh Không Lực. Do đó Tướng Thiệu trở nên lănh tụ trong chính phủ. Hơn nữa Quân Lực chỉ huy mặt đấy – Không Lực không thể đứng trên không…

[Sau này tôi gặp Tướng Thiệu tháng 9 năm 1972 tại Thành Phố Quảng Trị khi tôi là một Cố Vấn cho các lực lượng Quảng Trị và chúng tôi chiếm đoạt lại thành phố sau cuộc phản công Mùa Hè Đỏ Lửa. Với cấp bậc thiếu tá, tôi là cố vấn hành quân cho Tiểu Khu Quảng Trị trong cuộc giao tranh tháng 4 năm 1962].

Tôi cũng có trách vụ thảo một vài đoạn của bản phúc tŕnh Lượng Giá Hàng Tháng của Cố Vấn Trưởng (SAME). Thường th́ việc nào rất dễ làm v́ Sư Đoàn 22 (vào thời đó) chu toàn công vụ rất tốt trong vùng hành quân của Sư Đoàn. T́nh thế hơi gay go với Sư Đoàn 1 Không Kỵ Mỹ trong vùng. Bản doanh của họ ở tại An Khê nhưng họ bắt đầu hành quân trong vùng Bồng Sơn của bắc B́nh Định tới tây quốc lộ. Trung Đoàn 40 ở phía đông và Trung Đoàn 41 ở phía nam của vùng này và bắc của Qui Nhơn. Một Cố Vấn Trưởng Sư Đoàn bị cách chức (và thay thế) v́ ông bênh vực Sư Đoàn 22 chống lại một vài thái độ gây hấn của Tướng Tư Lệnh của Sư Đoàn 1 Không Kỵ. Tôi nhớ h́nh như là Tướng Hiếu rất hợp với viên Cố Vấn Trưởng Sư Đoàn này. Tôi ở tại bản doanh Sư Đoàn đến tháng 10 năm 1976 khi tôi được bổ nhiệm tới Trung Đoan 47 BB đặt tại Phú Yên. V́ thuộc một Tỉnh Lỵ kế cận (và đồng thời có một tiểu đoàn tại Phú Bổn), tôi mất tiếp xúc với bản doanh Sư Đoàn. Tôi ở với TĐ47 tới tháng 9 năm 1968, bao gồm cả Tết Mậu Thân. Trong 33 tháng tội phục vụ tại Việt Nam, tôi chỉ bị thương nặng một lần trong một cuộc giao tranh cận chiến khi làm việc với tư cách Cố Vấn Tiểu Đoàn. (Gerald Wetzel, USA (ret), cựu Cố Vấn MACV, Toán 22)

380. Tôi không biết đủ mọi vấn đề và do đó không nên phán xét anh ông bằng hay hơn các Tướng Nam, Trưởng, Trí và Thanh. Nhưng điều quan trọng hơn là anh ông là một con người quí phái, thông minh và hấp lực đối với những người quen biết anh ông. Điều quan trọng khác nữa là nhiều người biết đến anh ông hơn, những ǵ ông coi trọng, và tính khí và danh dự của anh ông. Ông đáng được khen và biết ơn về các nỗ lực ông bỏ ra để thực hiện điều này và trang nhà ông thật là có giá trị. Thật là một tài liệu lịch sử vô giá, và ông đáng được khen thưởng về nỗ lực đồ sộ trong việc thu thập và viết lách tất cả những điều này. Cũng như biết bao những người ông đă phỏng vấn, tôi cũng sẽ thắp một nén hương tưởng niệm anh ông. Tôi dự định chụp lại h́nh của b́a cuốn sách, phóng đại nó lên, và lồng vào khung treo lên tường. Khi c̣n sống ở trần gian này, chúng ta cần tôn vinh và noi gương những anh hung đích thực, những người mà danh dự và trách nhiệm quan trọng hơn là đời sống vật chất.

Tôi rất giận nạn tham nhũng, cũng như hồi đó, và buồn ḷng hơn nữa là có biết bao chiến hữu can đảm đă chết cho tổ quốc. Tôi chỉ là một tép riu nên không có tất cả các tin tức nhưng tôi luôn nghĩ Thiệu là một con người không tốt; nhiều quân nhân VNCH từng là bạn hữu tôi thù ghét Thiệu v́ tham nhũng và lănh đạo kém cỏi, vân vân. Hồi đó tôi không biết là Mạch Văn Trường tham nhũng; tôi chỉ biết là ông ta coi bộ là hay được tiếng là một nhà lănh đạo tác chiến giỏi.

Tất cả những điều ông viết trên trang nhà đều đúng với những ǵ tôi nghe nói về anh ông, Tướng Hiếu. Khi tôi hay tin đến cái chết, lúc đó tôi ở Việt Nam, tôi thắc mắc cho là có ǵ không ổn đă xảy ra. V́ là một tép riu nên tôi không biết nhiều, nhưng chắc chắn là phải có điều sai trái. Dù sao đi nữa, ông có thể tin chắc là tôi sẽ nói về cuốn sách và trang nhà của ông cho những người khác để họ có dịp biết hơn và tưởng nhớ đến Tướng Nguyễn Văn Hiếu, một con người đáng kính trọng và quả cảm và thông minh. (Bill Laurie)

381. Tôi hân hoan khám phá thấy trang nhà của ông và vỗ tay khen ngợi nỗ lực ông bỏ ra để tuyên dương các đức tính đáng nể của Tướng Hiếu. Tôi có nhiều người bạn từ Việt Nam, nhưng tiếc là tôi đă mất liên lạc với nhiều người trong số đó.

Tôi là một Đại Úy Bộ binh và phục vụ hai nhiệm kỳ tại Việt Nam. Năm 1969-1970 tôi được bổ nhiệm tại MACV trong tư cách cố vấn tham mưu tại Quân Đoàn I ở Đà Nẵng. Trách vụ của tôi với Văn Pḥng Thông Tin QĐI bao gồm phối hợp các cuộc viếng thăm của báo chí với các đơn vị QLVNCH trong QĐI.

Đến khi tôi khám phá trang nhà của ông và lá thư Tướng Lăm đề ngày 1 tháng 3 năm 1999, tôi không có tin tức ǵ về Tướng Lăm từ khi tôi rời khỏi Việt Nam năm 1970.

Với tư cách cố vấn, tôi dự các buổi thuyết tŕnh báo chí của Tướng Lăm và ban tham mưu của ông. Tôi cũng dạy Anh văn cho phu nhân Tướng Lăm và trợ giúp bà với các bài diễn văn đọc cho các quan khách Mỹ và các giới ngoại giao. Tuy tôi không giao tiếp mật thiết với Tướng Lăm, tôi là một khách thường xuyên tại tư thất ông và tham dự các buổi nghi lễ chính thức ông khoản đăi. Tôi giúp phối hợp một buổi hẹn cho con gái ông và rồi tháp tùng cô ta trên một chuyến trực thăng đi gặp một bác sĩ giải phẩu trên một chiếc tàu bệnh viện Mỹ đậu ngoài khơi Đà Nẵng.

Tôi sẽ t́m hiểu nhiều hơn về Tướng Hiếu qua trang nhà của ông. Tôi rất đa ta nếu ông có thể cung cấp tin tức về Tướng Lăm cho tôi. (Richard H. Darnell)

382. Tôi nhớ là có gặp anh ông có lẽ trong hai hay ba dịp khi ông là Tư Lệnh Phó QĐIII, và tôi tiếc là đă không có nhiều dịp tiếp xúc với anh ông và biết anh ông nhiều. Tuy nhiên tôi biết anh ông nổi tiếng là một chỉ huy trưởng tác chiến xuất chúng. Tôi rất mừng là đă có thể trợ giúp ông và gia đ́nh ông lọt qua cổng tại Tân Sơn Nhất trong ngày cuối cùng tang thương đó, và rất lấy làm đau xót là anh ông đă bị giết cách tàn nhẫn. Tôi cũng chẳng hay biết điều này cho đến khi có người hướng dẫn tôi tới trang nhà của ông. Tôi rất mong được tiếp chuyện với ông. (William E. LeGro, Colonel of Infantry, US Army, Retired.)

383. Trước hết tôi xin thành thật khen ngợi ông về trang nhà của ông; nó cống hiến rất nhiều điều và nội kiến. Thật là một công tŕnh đáng nể và một tôn vinh lớn lao cho người anh quá cố của ông. Xin ông nhận cho lời tán tụng của tôi.

Thứ đến, tôi xin yêu cầu ông vui ḷng trợ giúp bởi lẽ tôi tin là chính bản thân ông hay những người khác ông quen biết có lẽ có biết một ít về các nhân vật từng nắm quyền hành tại Nam Việt Nam trước đây.

Giới thiệu: Tôi là một người phụ nữ Na Uy đang tạo dựng một văn khố lịch sử về các nhà lănh đạo xưa và nay trên toàn cầu. Văn khố này, có bao gồm h́nh chụp có chữ kư cá nhân, tài liệu vân vân, trước hết là một món quà dành cho bốn đứa con của tôi v́ tôi mong muốn khích lệ chúng học hỏi về thế sự và những nhân vật tạo nên lịch sử.

Câu hỏi: Dựa vào các danh sách khác nhau, một số nhà lănh đạo trước đây của Việt Nam Cộng Ḥa vẫn c̣n sống: Trần Thiện Khiêm, Nguyễn Văn Lộc, Nguyễn Bá Cần.

Ông có biết một số trong họ đang sinh sống ngoài Việt Nam, đang lưu vong tại Hoa Kỳ, Pháp, vân vân ? Và ông có nghĩ là có thể bắt liên lạc với họ không?

Tôi cũng đọc thấy về một số người tỉ như Nguyễn Xuân Trang và Trần Quang Khôi …, họ c̣n sống không?

Tôi rất đội ơn sự giúp đỡ của ông v́ không dễ ǵ t́m ra những người từng có địa vị tại Việt Nam trước đây. Tôi mong được nghe tin ông, và xin cám ơn ông trước về nghĩa cử của ông. (Eva Eriksen, ev.er@online.no)

384. Em đã xúc động và rơi nước mắt khi đọc bài “Sự Suy Tàn” của Khiết Anh. Em nghĩ là qua những lời phẫn uất tự đáy lòng của chị dâu của anh (chị Hương): “Các ông giết chồng tôi! Chính các ông giết chồng tôi rồi ... !”, chị dâu anh đã vạch mặt những ai đã giết Anh của anh. Mặc dầu là trên phương diện pháp lý chưa có đủ bằng chứng hiển nhiên để kết luận điều đó. Nhưng em nghĩ là đa số độc giả của anh, cũng đã nghĩ như anh và em. Có những chuyện mình không cần bằng chứng để biết nhưng chỉ cần linh cảm thì cũng đã đủ biết rồi.

Thật cả là một công trình thực hiện lớn lao (c’est un travail de titan) nên xin phép anh cho em khen ngợi và thán phục anh.

Nhờ anh, em mới biết cái mặt thật của tên Thiệu (đúng là đồ đạo đức giả) mà từ hơn 30 năm nay em cứ tưởng hắn là một tên đạo đức ái quốc. Vì hồi đó đi đâu hắn cũng rêu rao: “Đừng nghe những gì CS nói, nhưng hãy nhìn kỹ những gì CS làm”, và nếu bây giờ em nhìn kỹ lại những gì hắn làm, thì hắn còn tệ hơn một tên CS!!!

Đọc lại “Hành quân Snoul” với “Cuộc Triệt Thoái Snoul” năm 1971, em nhớ Ba của Đinh Thái Long, Đại Tá (tên gì em quên rồỉ) CHT/TĐ Thiết Giáp thì phải, ông đã tử trận trong chuyến rút quân này. Năm đó Long khóc quá trời và em cũng rất buồn cho nó, vì nó với em thân nhau lắm.

Em muốn làm một cái gì để đóng góp phần xây dựng lại “tinh thần ái quốc”, và để ghi ơn “lòng anh dũng bất diệt” của Anh của anh, Tướng Hiếu, của Ba của Long, cũng như của bao liệt sĩ của QLVNCH, đã hy sinh cho Tổ Quốc dưới “lá cờ Quốc Gia”; em thiết nghĩ mình phải cố gắng làm sao cho các bậc cha mẹ vào thế hệ của anh, của em, ý thức được rằng: nhờ cái kho tàng văn hóa của tổ tiên, của ông cha mình để lại với căn bản Đạo Đức, đã đào tạo những Anh Hùng Tài Đức như Tướng Hiếu, đã để lại mộ̣t gương sáng cho thế hệ mai sau.

Vì vậy để thiết lập và giữ vững biểu hiệu “lá cờ vàng ba sọc đỏ” hầu có thể tiếp tục phất phới mai này, ở VN, theo em, ngoài sự cố gắng học hỏi về kiến thức khoa học kỹ thuật ngày nay, mình cần phải giảng giải, cắt nghĩa, để phổ biến về cái “dân tộc tính”, với cái ý nghĩa CÀN KHÔN (ba que dài của Dịch trên “lá cờ QG”) tức là TRỜI che chở ĐẤT, đó là nền tảng của Con Rồng Cháu Tiên. (̣Nguyễn Văn Hơn)

385. Tôi gặp ông tại khóa hội thảo về QLVNCH tại Texas Tech tháng 3 vừa qua. Tôi thuyết trình đề tài về Tướng Vũ Văn Giai tại khóa hội thảo. Sở dĩ tôi viết cho ông là vì tôi cần hỏi ông về điều ông viết trong trang nhà ông. Trong phần “Tướng Hiếu và Tha Nhân”, ông viết là “Đang khi ngồi chơi xơi nước trong ghế Tư Lệnh Phó Quân Đoàn I, Tướng Hiếu chứng kiến sự xung khắc càng ngày càng trầm trọng giữa Tướng Vũ Văn Giai, Tư Lệnh Sư Đoàn 3, và Tướng Lăm, Tư Lệnh Quân Đoàn I, dẫn đưa tới t́nh trạng bất phục ṭng của Tướng Giai tự ư rút chiến thuật quân khỏi Quảng Trị và khiến mất tỉnh này trước khi địch tấn công.” Tôi không có ý hạch hỏi nhận định của ông về điều gì xảy ra trong trận đánh, nhưng tôi muốn biết điều gì khiến ông đi đến kết luận Tướng Giai tự ý đơn phương rút quân? Nếu ông có nguồn tin cho thấy như vậy, xin vui lòng chia xẻ với tôi. Lý do tôi hỏi là vì tôi đang soạn luận án cứu xét vai trò của Tướng Giai trong trận chiến, và đặc biệt lỗi lầm của ông trong cuộc thất bại của SĐ3 tại Quảng Trị. Theo các tài liệu tôi tham khảo, Tướng Giai không có lựa chọn nào khác ngoài ra rút quân vì sự bất phục tòng của các trung đoàn trưởng và các chỉ huy trưởng của các đơn vị tăng phái. Theo các tài liệu này, Tướng Giai cố thủ Quảng Trị với mọi giá, nhưng không làm được, do tầm vóc to lớn của cuộc tấn công và do sự kiện các đơn vị TQLC và BĐQ không tuân lệnh Tướng Giai, vì họ chỉ nghe lời các tư lệnh đơn vị mẹ. Tuy nhiên, nếu ông có bằng chứng ngược lại tôi rất mong được thấy ngõ hầu có thể nhận định điều gì thật sự xảy ra, và trình bày cách trung thực bức tranh củc trận đánh trong luận án của tôi. Thêm một điều nữa, có phải là Cộng Đồng Người Việt cách chung qui l̀ỗi cho Tướng Giai về sự thất bại tại Quảng Trị không? Thêm nữa, anh ông có viết gì về mối bất hòa gia tăng giữa Tướng Lãm và Tướng Giai không? Ông có biết tôi có thể tìm đâu ra thêm về vấn đề này không?

Trang nhà ông thật là tuyệt. Ông đang làm một việc đáng khen để tưởng niệm anh ông. (Jason A. Stewart)

386. Một trang nhà quá tuyệt hảo -- mà tôi vừa khám phá. Tôi từng là phi công riêng của Thiếu Tướng Nam Hàn Byong H. Lew, Tư Lệnh Sư Đoàn Mãnh Hổ. (James Michener - Army Security Agency, 1963-65 - Army Aviation, 1965-69 - Philippines/Okinawa/Vietnam, 1964-67 - Hiện cư ngụ tại vùng Đông Nam Á từ 1987).

387. Em đã đọc đi đọc lại nhiều lần những trang nhà của cái site Tướng Hiếu. Nhờ công trình to tát của anh mà bây giờ nhiều người Việt và Mỹ đã biết thêm được về tài đức của Tướng Hiếu.

Em mong muốn anh hãy tiếp tục công trình này qua sự gầy dựng một diễn đàn về “Dân Tộc Tính” mà em nghĩ Tướng Hiếu đã mang đầy tính chất đó, qua lòng ái quốc, lòng dũng cảm và tài đức của Tướng Hiếu.

Với lòng Ái Quốc bất diệt và Tâm, Đạo, Đức của Tướng Hiếu, Anh của anh đã là tấm gương cho tất cả những ai còn tha thiết với quê hương tổ quốc. Em nghĩ anh phải tiếp tục gầy dựng lại tinh thần Ái Quốc Bất Diệt này, để mai này cho giới trẻ VN ở hải ngoại hiện đại, hãnh diện trở về VN để trả lại Danh Dự cho tất cả những ai đã hy sinh cho Tổ Quốc VN.

Muốn như thế, bậc cha mẹ hiện giờ ở hải ngoại phải có thể trả lời được câu hỏi “Việt Nam có gì Chân Thiện Mỹ hơn những xứ khác mà Việt Kiều đang sống? Tại sao tôi sẽ về lại hay không về lại VN để sống, khi mà chế độ CS không còn...?” Hay “Người VN ở hải ngoại phải làm gì để cho xứ VN sớm được độc lập tự do dân chủ?”

Em nghĩ một ý thức hệ về “Dân T̀ộc Tính” qua giáo dục và văn hóa VN cần được gầy dựng và phổ biến qua internet để cho “Ta về ta tắm ao ta ...”, với lá cờ QG mà Anh của anh đã chiến đấu với bao chiến sĩ của QLVNCH ̣để giữ lấy, sẽ luôn được phất phới tái quê nhà mãi mãi ngàn năm... (Nguyễn Văn Hơn)

388. Tôi xin giới thiệu tôi là một Sĩ quan trong binh chủng Không quân. Sau khi đọc bài Anh viết về tướng Hiếu một cách say mê liền trong vòng 6 ngày cùng đọc những tài liệu liên hệ, cảm ơn Anh đă có công góp tất cả dữ kiện về lịch sử, nhờ đó tôi mới có được những sự thật về những đàn anh thô-bỉ của ḿnh. Thật ra tôi rất mơ hồ về t́nh trạng chính trị của miền nam vào thời đó, bản thân tôi từ ngày xa quê hương đến nay trong đầu tôi vẫn không hiểu rõ nguyên nhân và hậu quả của sự việc. Riêng với Anh Hiếu, một Thiên-Tài sinh bất phùng thời nên có những đau buồn đă xảy ra. Tôi xin chia xẻ niềm đau nầy với gia-đ́nh Anh, đặc biệt tôi kính cẩn nghiêng ḿnh trước anh linh của anh Hiếu, một bậc đàn anh cao cả đă hy sinh cho đất nước và dân tộc Việt Nam, lẫn như những bậc đàn anh đă hy sinh khác. Cầu chúc Anh, gia-đ́nh và chị Hiếu được Thiên-Chúa ban phép lành. (Trần, một đàn em với 5 tuổi lính kính bút).

389. Tôi đang hoàn tất một cuốn sách về các trận chiến trong năm 1965 trên vùng Cao Nguyên của Việt Nam. Cuốn sách đặt chú tâm vào Tỉnh Pleiku với sự thất thủ của bản doanh Quận Lệ Thanh ngày 1 tháng 7, việc vây hãm và giải vây của Đức Cơ trong tháng 8 và trận Plei Me trong thạ́ng 10.

Khung của cuốn sách là một ấn bản chưa được xuất bản về các trận chiến trên Cao Nguyên của cựu Cố Vấn Trưởng Quân Đoàn II, Chuẩn Tướng Theodore Mataxis, thời đó là đại tá. Nhiều quân nhân Mỹ, từ Biệt Kích, phi c̀ông chiến đấu cơ, đến cố vấn MACV, vân vân, đã cung cấp cho tôi những giai thoại riêng tư bổ túc cho các bản tưởng trình tối nghĩa sau trận đánh và tựa đề của các nhật ký. Tuy nhiên, tôi chỉ có thể tiếp xúc với hai trong biết bao số quân nhân QLVNCH, LLĐB, KQVN và DSCĐ từng tham dự trong các trận đánh này. Điều này dẽ hiểu sau bao nhiêu thời gian đã trổI qua.

Tôi là một đại úy HK, pháo binh dù, phục vụ trong tư cách Cố Vấn Hành Quân/Tình Báo cho Đội Toán Cố Vấn Tiểu Khu Pleiku từ tháng 9 năm 1965 đến tháng 4 năm 1966, kế sau đó tôi là một cố vấn cho Phụ Tá Tiểu Khu Trưởng tại bản doanh Quận Lê Trung. Tại Tiểu Khu Pleiku, người đối tác của tôi là Nguyẽn Thanh Quang và chúng tôi là bạn tốt đối với nhau. Chúng tôi làm tại bản doanh Tỉnh Lỵ và cư ngụ tạI trung tâm thành phố Pleiku trong hai gian nhà thuộc đội toán.

Tôi mong muốn tiếp xúc vớI các cựu chiến binh Việt Nam từng tham dự các trận đánh trên Pleiku để tôi có thể xen các lởI thuật của họ vào trong sách. Như nhiều góp ý trong trang nhà ông phát biểu là QLVNCH không được coi trọng trong giới truyền thông, báo chí, truyền hình, phim ảnh. Một trong những mục tiêu của cuốn sách tôi, PLEI ME, là sửa sai vấn đề này.

Tôi tìm thấy nhiều hứng thú và thông tin có giá trị trong trang nhà ông. (S. Vaughn "Sol" Binzer, The Plei Me Society, pleimebook@insightbb.com)

390. Tôi có vào xem trang nhà Tướng Hiếu và thấy có rất nhiều tài liệu quí giá về tướng lãnh QLVNCH, nhất là về tướng Nguyễn Văn Hiếu.

Quí vị chủ trương trang web đã bỏ công sức sưu tập các tài liệu, hình ảnh, bài viết nói lên cái nhìn của những người cùng thời và thế hệ đàn em về các vị tướng lãnh QLVNCH, sẽ giúp cho hậu thế có cái nhìn đầy đủ hơn về những nhân vật đã và đang góp phần vào một phần lịch sử Việt Nam của giai đoạn 50-60 năm cuối

Để đáp lời kêu gọi của quí vị chủ trương, xin chuyển tiếp một bài viết đăng trên web về cựu tướng Hải quân Hoàng cơ Minh. (Mốt cựu sĩ quan "trẻ" QLVNCH)

391. Tình cờ biết được trang web của chú, rất hay và cảm động. Cháu rất thích. Cháu cũng có đọc đến danh sách các vị tướng VNCH, nhưng cháu không biết là ai còn sống, ai đã mất, chú có thể cho cháu biết những vị tướng đã mất trước năm 1975 hay trong trại cải tạo. Nếu được như vậy, cháu xin cám ơn chú rất nhiều. (Lê Tuyết Ngân)

392. Bố tôi phục vụ với Tướng Di năm 1968-69. Bố tôi qua đời cách đây một tháng và từ đó tôi tìm kiếm tin tức về Tướng Di. Bố tôi rất mến người Việt và văn hóa của họ và vẫn luôn luôn phân vân không biết Tướng Di ra sao. Bây giờ bố tôi đã mất, tôi cảm thấy có bổn phận thay bố tôi dò hỏi tin tức về Tướng Di. Tôi đã học hỏi được rất nhiều nhờ vào các nguồn tin ông cung cấp. (Al Threlkeld)

393. Xin cho phép tôi tự giới thiệu. Tôi là Michael R. Thompson. Tôi làm việc cho Bộ Quốc Phòng với tư cách là điều tra viên về vấn đề Tù Binh Chiến Tranh và Mất Tích tại Chiến Trường. Tôi hứng thú đọc các bài đăng của ông về Trận Snoul. Ông có biết bấc cứ một cựu chiến binh của Sư Đoàn 5 QLVNCH mà tôi có thể tiếp xúc không? Hiện chúng tôi có hai lính Mỹ mất tích trong trận đánh này và tôi mong nói chuyện với bất cứ cựu chiến binh nào về hồi ức của họ. (Michael R. Thompson, quanthompson@yahoo.com)

394. Tôi vừa ghé vào xem trang nhà ông. Một tôn vinh rất đẹp cho Tướng Hiếu. Tôi phục vụ với 3rd. Bn. 1st Marines, 1967-68, xạ thủ, TQLC. Đà Nẵng, Cửa Việt, Huế-Phú Bài. Xin cám ơn. (Van Scheurich USMC 1966-69)

395. Tôi nhận được quyển sách anh gởi từ bốn ngày qua. Khi nhận được sách tôi đă bỏ mọi công việc đang làm để đọc, và đọc rất say mê.Anh viết hay lắm! Càng đọc th́ tôi càng thêm buồn cho một vị Danh Tướng. Thật sự th́ không bao giờ tôi nghĩ có một vị Tướng có thể bị ám sát trong thể chế của Cộng Hoà, thế mà nó đă xảy ra. Tôi không là quân nhân nên thích đọc sách nói về người lính VNCH v́ đó là dĩ văng, một dĩ văng tuyệt đẹp và cũng buồn...cho anh và gia đ́nh. (Tonny Panning)

396. Chúng con cám ơn bác nhiều lắm, đã cho chúng con biết về cái chết của một tướng tài. Một người tướng mà trong QLVNCH có một không hai, đáng kính nể và nhớ ơn đời đời. (Hoài Nguyễn)

397. Cháu xin phép được viết vài hàng cho Bác, trước hết cháu xin cảm tạ những vị Anh Hùng trong quân đội VNCH, luôn luôn ghi nhớ những người đã hy sinh cho quốc gia. Cháu là một người con của một chiến binh Sư Đoàn 5 Bộ Binh. Cháu đọc rất nhiều những tác phẩm của Bác viết về Cố Thiếu Tướng Hiếu và những trận đánh ở Snoul... Nhưng theo sự hiểu biết của cháu thì trong những trận đánh như Snoul, cháu không thấy ai nhắc đến Tiểu Đoàn 4/8, là một tiểu đoàn đã thắng trận đầu tiên bên đất Miên; không ai nhắc đến những người giỏi như Kiêng, Hiền, Đa, Hải, Giang... Những người này đã nổi tiếng trong Sư Đoàn 5 Bộ Binh. Những người đã ở tù hơn 10 năm với cộng sản. Những chiến binh của những tiểu đoàn khác. Thấy thật rất tiếc... Cháu viết vài hàng đây với ước nguyện những người còn lại trên đất tự do hay cộng sản đừng bao giờ quên những người đã hy sinh cho tổ quốc. (Nguyễn Hiến Quân)

398. Khi đọc những bài viết của Bác về Thiếu Tướng Hiếu, cháu thấy rất là cảm xúc, thấy sự hy sinh cao cả của những cha ông, của những người yêu nước, thấy vừa buồn vừa hãnh diện vì đã có những người viết như Bác, như Tướng Hiếu, Tướng Vỹ... như những người đã hy sinh, buồn vì nghĩ đến những người như ông Nguyễn Cao Kỳ. Ông này đã từng nói trước ngày 30/4: "Nếu không có Thủ Tướng Nguyễn Cao Kỳ, thì cũng có người lính Nguyễn Cao Kỳ..." thật là nhục nhã những người như vậy mà đã bắt tay với Cộng Sản. Cháu thật buồn khi nghĩ những chiến sĩ VNCH đã hy sinh cho đất nước. Cháu viết thư này để cám ơn các Bác, các Chú, những người đã viết lại những đoạn lịch sử của đất nước ta, những cuộc chiến tranh dành tự do, những sự hy sinh... để lại cho nhửng hậu bối sau này luôn luôn tưởng nhớ và khâm phục.

Cháu ̣đã có xem nhiều lần trên website http://www.michaelpdo.com/Infantry1.htm/. Chú Phúc là một người rất đáng khen ngợi, từng ở tù CS, mà vẫn tiếp tục chiến đấu cho tự do. Cháu nhớ đã gặp chú Phúc, chú Kiêng... ở Lai Khê khi Ba cháu đóng quân ở đó. May mắn cháu được gặp những người như các Bác, các Chú. Có một lần cháu được hân hạnh gặp Bác Trần Văn Tỷ, Đại Tá Thiết Giáp, nay đã qua đời, thật hối tiếc.

Cháu mong sao các Bác, các Chú sống lâu trăm tuổi để tiếp tục viết thật nhiều cho những thế hệ trẻ được biết về cuộc đời binh nghiệp, về sự hy sinh của các Bác, các Chú. Cháu xin viết lại tặng cho các Bác các Chú câu nói của bậc tiền bối: "sống mà thác nước non đòi nợ - danh thơm đón sáu đỉnh chung đều khen." (Nguyễn Hiến Quân)

399. Tôi đang đọc quyển sách Thiếu Tướng Nguyển Văn Hiếu do ông viết. Tôi đọc đến trang 315 qua mục phe phái cấp Bảo Quốc Huân Chương cho Mạch Văn Trường và cùng phe phái miền Tây tham nhũng khi tên Mạch Văn Trường làm tỉnh trưởng Long Khánh. Tôi có thời làm việc ngắn ngủi với Mạch Văn Trường, nên tôi biết khá rõ về tập đoàn tướng tá và tên Mạch Văn Trường tham nhũng như thế nào. Hiện nay tôi không còn tài liệu nào trong tay nên không thể nói gì thêm. Ông chỉ biết tên Mạch Văn Trường cùng phe phái với Tướng Nguyễn Văn Minh? Tướng Minh lấy em gái Mạch Văn Trường làm vợ bé; do đó Tướng Nguyễn Văn Minh phải kết nạp Mạch Văn Trường vào phe phái mình để tham nhũng và do mối liên hệ đặc biệt như vậy nên Tướng Minh tìm đủ mọi cách để đôn Mạch Văn Trường lên cấp tướng. Cách thức nâng đỡ đó thế nào thì cách đây 5 năm, tôi có đề cập với ký giả Đặng Văn Nhâm đang định cư ở Đan Mạch. Tướng tá toàn là một lũ bất tài và phe phái với nhau tham nhũng có hệ thống thì làm sao chế độ VNCH không sụp đổ. Viết mấy hàng để ông biết vậy thôi; nếu ông muốn biết thêm xin liên lạc với ký giả Đặng Văn Nhâm. (Vương Đắc Thanh)

400. Hình ảnh Thiếu Tướng và gia đình rất rõ ràng. Trông Thiếu Tướng rất thông minh và đẹp trai. Nhìn vào khuôn mặt Thiếu Tướng tôi không tìm thấy được lý do tại sao Thiếu Tướng đã ra đi sớm quá. Một khuôn mặt trung hậu, hiền hòa và nhân đức. Thật rất ngậm ngùi trong thương tiếc một nhân tài yêu nước đã phải ngã gục bởi nhóm người ích kỷ và vô liêm sỉ. (Trần Việt Hải)

Phần 1: 001 - 050
Phần 2: 051 - 100
Phần 3: 101 - 150
Phần 4: 151 - 200
Phần 5: 201 - 250
Phần 6: 251 - 300
Phần 7: 301 - 350
Phần 8: 351 - 400
Phần 9: 401 - 450
Phần 10: 451 - 500
Phần 11: 501 - 550

Trang Mục Lục