Tướng Đỗ Cao Trí đă sớm nhận diện được tài quân sự xuất chúng nhưng ẩn tàng của Tướng Hiếu ngay từ khi hai ngựi hội kiến lần đầu tiên tại Tổng Tham Mưu, đồn trú tại Chợ Quán vào tháng 3 năm 1955, khi Thiếu Tá Trí đem lính dù từ Nha Trang vào Sài G̣n. Vào thời đó, Thủ Tướng Ngô Đ́nh Diệm đang t́m cách dẹp loạn B́nh Xuyên đang nắm ngành Cảnh Sát và Công An Nam Phần tại Thủ Đô Sài G̣n. Thủ Tướng Diệm vấn ư cụ Nguyễn Văn Hướng, thân sinh Tướng Hiếu, Giám Đốc Công An Bắc Phần mới di cư vào Nam. Cụ Hướng biết rơ thực lực của lực lượng B́nh Xuyên này, cố vấn chỉ cần đem lính dù từ Nha Trang vào là dẹp được ngay quân phiến loạn. Sau vụ này, cụ Hướng được bổ nhiệm Phó Tổng Giám Đốc Cảnh Sát Công An Quốc Gia, phụ tá cho Thiếu Tướng Nguyễn Ngọc Lễ. Lúc đó, Đại Úy Hiếu đang là Phó Trưởng Pḥng 3. Hai người đều có dáng vẻ cao sang của một công tử: Trí, một công tử Biên Ḥa ; và : Hiếu, một công tử Thượng Hải. Hẳn hai người xử dụng Pháp ngữ để bàn bạc về kế hoạch dẹp loạn B́nh Xuyên trong thành phố Sài G̣n. Dẹp xong giặc B́nh Xuyên đầu tháng 5/1955, Thiếu Tá Trí được thăng Trung Tá và vào cuối năm 1955 thăng Đại Tá. Vào tháng 10 năm 1957, khi Tướng Trần Văn Đôn ra Đà Nẵng nhận chức Tư Lệnh Quân Khu I, cả Đại Tá Trí và Đại Úy Hiếu đi theo Tuớng Đôn ra miền Trung; Trí, trong chức vụ Tư Lệnh Phó Quân Đoàn I, và Hiếu trong chức vụ Trưởng Ban Hành Quân thuộc Pḥng 3 Quân Đoàn I. Vào đầu tháng 5 năm 1963, khi mới tốt nghiệp Trường Chỉ Huy và Tham Mưu Cao Cấp ở Mỹ về nước, Thiếu Tá Hiếu được Đại Tá Trí, Tư Lệnh Sư Đoàn 1, bổ nhiệm vào chức vụ Tham Mưu Trưởng Sư Đoàn 1. Vào lúc đó, t́nh h́nh thành phố Huế đang nóng bỏng với cuộc tranh đấu của Phật Giáo đ̣i tự do treo cờ Phật Giáo, trong khi Chính Quyền Trung Ương đ̣i buộc việc treo cờ phải giữ đúng ngôi thứ. Theo ông Nguyễn Trân, ông Tăng Ngọc Tiêu, cựu Trưởng Ty Thông Tin Huế nói là (Công và Tội: Những Sự Thật Lịch Sử, 1999) ngày 7 tháng 5 năm 1963, ông nhận được một bản điện tín từ Bộ Thông Tin Sài G̣n đánh ra và do Pḥng 5/SĐ1 Thông Tin và Báo Chí chuyển đến, với nội dung nói cờ quốc gia phải đứng giữa và cao hơn mọi cờ xí thuộc các tôn giáo hay đoàn thể, có ghi hàng chữ của Thiếu Tá Hiếu chỉ thị chuyển đến Sở Thông Tin để loan báo. Điều này chứng tỏ Đại Tá Trí đă giao toàn quyền cho Thiếu Tá Hiếu xử lư vấn đề Phật Giáo, nhất là sau vụ nổ lựu đạn gây cho 7 phật tử bị tử thương khi quân lính thuộc Tiểu Khu Thừa Thiên, dưới sự chỉ huy của Thiếu Tá Đặng Sỹ, theo lệnh trực tiếp của Tướng Lê Văn Nghiêm, Tư Lệnh Quân Đoàn I, đến dẹp biểu t́nh tại Đài Phát Thanh Huế tối ngày lễ Phật Đản. Sau biến cố nghiêm trọng này Chính Quyền Trung Ương đă chuyển giao từ Quân Đoàn I cho Sư Đoàn 1 toàn quyền giải quyết các vụ lộn xộn do giới Phật Giáo ở Huế gây nên. Thiếu Tá Hiếu và Trung Úy Dương Diên Nghị đă khéo léo giải quyết mọi vấn đề trong mặt trận chiến tranh chính trị và tâm lư này và đă văn hồi được an ninh trật tự cho đồng bào tại Huế.Kết quả là Đại Tá Trí đă được Chính Quyền Trung Ương tưởng thưởng lên cấp Thiếu Tướng và thay Tướng Lê Văn Nghiêm trong chức vụ Tư Lệnh Quân Đoàn I ngày 21/8/1963. Tướng Đỗ Cao Trí rời Sư Đoàn 1 ở Huế đi vào Đà Nẵng, nhưng vẫn kiêm nhiệm giữ chức Tư Lệnh Sư Đoàn 1. Tướng Trí bèn đề nghị thăng cấp Đại Tá cho Trung Tá Hiếu và giao cho chức quyền Tư Lệnh Sư Đoàn 1 (một sự kiện không mấy ai biết). Ngày 3 tháng 11, Trung Tá Hiếu được thăng chức Đại Tá và hoán chuyển chức Tham Mưu Trưởng Quân Đoàn I với Đại Tá Trần Thanh Phong về nắm chức Tư Lệnh Sư Đoàn 1. Ngày 11 tháng 11, Đại Tá Hiếu rời Huế đi vào Đà Nẵng lãnh nhận chức vụ mới. Ngày 12 tháng 12 năm 1963, dưới áp lực của khối Phật Giáo, Tướng Trí phải hoán chuyển Quân Đoàn I và Quân Đoàn II với Tướng Nguyễn Khánh. Trong thời gian ở Sư Đoàn 1, trong chức vụ Tham Mưu Trưởng, Thiếu Tá Hiếu đă có dịp trổ tài đa diện của ḿnh, đặc biệt là trong lănh vực tâm lư chiến đấu lư với các nhóm tranh đấu thuộc giới sinh viên và phần tử Phật Giáo và trong lănh vực ngoại ngữ khi giao tiếp và họp báo với giới báo chí ngoại quốc cách lưu loát bằng Anh, Pháp, Đức và Hoa ngữ. Tuy nhiên, lên đến Pleiku, Đại Tá Hiếu lần đầu tiên có dịp thi thố tài tham mưu, hợp lực với Tướng Trí trong cuộc hành quân Quyết Thắng 202, đánh thẳng vào mất khu Đỗ Xá của Việt Cộng với một lực lượng cấp sư đoàn. Cuộc hành quân này chứng tỏ cho thế giới đang lo lắng cho tiềm năng chiến đấu của QLVNCH sau vụ đảo chánh Tổng Thống Diệm và sau những vụ tranh chấp của các tướng lăng trong Quân Đội, giới lănh đạo quân sự Việt Nam có khả năng đánh bại Cộng Quân. Tướng Trí tin dùng Đại Tá Hiếu đến độ không chỉ giới hạn quyền hành Đại Tá Hiếu trong phạm vi một Tham Mưu Trưởng mà hoàn toàn phó thác việc điều hành toàn thể Quân Đoàn II trong tay Đại Tá Hiếu. Ngay đến cả việc chủ tọa lễ nghi chào cờ mỗi sáng thứ hai tại sân cờ Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn, Tướng Trí cũng cử Đại Tá Hiếu đại diện ḿnh. Tuy được trọng dụng trong chức vụ tham mưu, Đại Tá Hiếu vẫn cảm thấy bồn chồn trong công việc cạo giấy tại văn pḥng, nên mong muốn nhảy sang lănh vực tác chiến để có dịp vung tay múa chân. Do đó, để thỏa măn Đại Tá Hiếu, ngày 10 tháng 9 năm 1964, Tướng Trí bổ nhiệm Đại Tá Hiếu vào chức vụ Tư Lệnh Sư Đoàn 22. Nhưng không may cho Đại Tá Hiếu, vài hôm sau, ngày 13 tháng 9 năm 1964, xảy ra vụ chính biến không thành do Tướng Dương Văn Đức cầm đầu. Tướng Trí, anh em cột chèo với Tướng Đức, bị nghi có chân trọng vụ này, nên bị cách chức Tư Lệnh Quân Đoàn II, Tướng Nguyễn Hữu Có thay thế. Ngày 24 tháng 10 năm 1964, Tướng Có đưa Đại Tá Hiếu trở về chức vụ Tham Mưu Trưởng Quân Đoàn II. Ngày Tướng Trí bị đẩy đi làm Đại Sứ tại Nam Hàn, Đại Tá Hiếu và Binh Nh́ Dương Diên Nghị (bị giáng chức do áp lực trả thù của nhóm phật tử và Tướng Nguyễn Chánh Thi, Tư Lệnh Quân Đoàn I) bay về Sài G̣n tiễn đưa Tướng Trí tại tư thất ở 23 Phùng Khắc Khoan, bất chấp mọi ḍm ngó của phe nhóm nghịch thù. Buổi chia tay thật là bịn rịn v́ cả Tướng Trí lẫn Đại Tá Hiếu rất giàu tỉnh cảm. Tướng Trí ra đi với lời hẹn ước sẽ có ngày anh em đoàn tụ để hợp lực phục vụ quân đội và quốc gia. Bốn năm sau, ngày 5 tháng 8 năm 1968, Tướng Trí được Tổng Thống Thiệu triệu về nước giao cho chức Tư Lệnh Quân Đoàn III. Vào lúc đó, Tướng Hiếu đang là Tư Lệnh Sư Đoàn 22. Tướng Trí muốn đưa Tướng Hiếu về ngay Quân Đoàn III, nhưng gặp phải sự chống đối của Tổng Thống Thiệu. Măi một năm sau, ngày 14 tháng 8 năm 1969, Tổng Thống Thiệu mới chấp thuận cho Tướng Hiếu về nắm Sư Đoàn 5. Sư Đoàn 5 đă là mũi giáo của Quân Đoàn III trong các cuộc hành quân tảo thanh Việt Cộng trong vùng hành quân thuộc Quân Đoàn III cũng như các cuộc hành quân vượt biên sang Cam Bốt. Đại Tá Nguyễn Khuyến, Chánh Sở An Ninh Quân Đội Quân Đoàn III viết :
Vào tháng 7 năm 1970, Tổng Thống Thiệu gọi Tướng Trí vào Dinh Độc Lập ngỏ ư muốn Tướng Trí nhận chức vụ Tư Lệnh Quân Đoàn IV, thay Tướng Ngô Dzu, v́ t́nh h́nh các ấp chiến lược dưới Vùng IV không được khá. Tướng Trí được hứa thêm một sao nếu chấp thuận đi xuống đó. Tướng Trí trả lời Tổng Thống Thiệu là ông muốn nhường lại ngôi sao đó cho một đàn em ḿnh. Tổng Thống Thiệu hỏi ai, th́ Tướng Trí trả lời là Thiếu Tướng Hiếu, Tư Lệnh Sư Đoàn 5. Ông Thiệu làm ngơ, và sau đó chọn bổ nhiệm Tướng Trưởng thay Tướng Ngô Dzu làm Tư Lệnh Quân Đoàn IV. Vào tháng 10 năm 1970, Tổng Thống Thiệu khéo léo đẩy Tướng Trí ra khỏi chức Tư Lệnh Quân Đoàn III và Tướng Trí bị đầy ải qua Pháp với lư do chính thức đi chữa bệnh và Tướng Nguyễn Văn Minh được cử thay thế. Trong lá thư đề ngày 6/10/1970, Đại Úy Wayne T. Stanley, thư kư pḥng 3 tham mưu cố vấn Mỹ QĐ3, viết cho Trung Tá John L. Huestis, Fort Braggs, North Carolina: "General Tri continues to rule the land with fire and determination. He is now on vacation in Europe and he continues to plan on being CG, III Corps until he retires in 18 months." Sau khi Tướng Trí vận động thành công được phép hồi hương, ông liền xuống nằm tại Bộ Tư Lệnh Sư Đoàn 5 với Tướng Hiếu. Tướng Trí hăm dọa làm dữ với lực luợng hùng hậu của Sư Đoàn 5. Tổng Thống Thiệu buộc phải nhượng bộ và trả lại ghế Tư Lệnh Quân Đoàn III cho Tướng Trí. Vào tháng 2 năm 1971, Tổng Thống Thiệu lại triệu Tướng Trí vào Dinh Độc Lập ngỏ ư muốn Tướng Trí nhận chức vụ Tư Lệnh Quân Đoàn I, thay Tướng Hoàng Xuân Lăm, v́ t́nh h́nh chiến sự của Hành Quân Lam Sơn 719 tại Hạ Lào đang bị lún bùn. Vào thời gian đó, Tướng Trí và Tướng Hiếu đang thi hành kế «Điệu Hổ Ly Sơn» dụ địch tại Snoul, trên phần đất Cam Bốt. Tướng Trí ra điều kiện chỉ chấp nhận chức vụ mới, nếu Tướng Hiếu được bổ nhiệm thay ḿnh trong chức vụ Tư Lệnh Quân Đoàn III. Tổng Thống Thiệu lại làm ngơ, và khi Tướng Trí bất ngờ bị tử nạn trực thăng đang khi đi thị sát mặt trận Cam Bốt ngày 23 tháng 2 năm 1971, th́ Tổng Thống Thiệu lại chọn đưa Tướng Nguyễn Văn Minh thay Tướng Trí làm Tư Lệnh Quân Đoàn III. Nh́n vào sự gắn bó mật thiết giữa cặp bài trùng Trí Hiếu qua hai thập niên (1955-1971), ta thấy Tướng Trí đă nhận biết, xử dụng và cổ vơ tài quân sự xuất chúng của Tướng Hiếu trên cả hai b́nh diện chiến lược và chiến thuật, tham mưu và tác chiến. Chắc hẳn cục diện quân sự trong cuộc chiến chống Cộng Quân xâm lăng sẽ tươi sáng hơn đối với Quân Lực Việt Nam Cộng, nếu cặp bài trùng Trí Hiếu không bị nạn phe phái kềm chế hay loại khử, khiến cho hai Chiến Tướng dũng mănh Trí Hiếu không có cơ hội phô trương hết khả năng điều quân khiển tướng trên chiến trường. Sau khi Tướng Hiếu bị ám hại ngày 8 tháng 4 năm 1975, thi thể Tướng Hiếu được chôn cất gần bên mộ Tướng Đỗ Cáo Trí tại Nghĩa Trang Quân Đội ở Biên Ḥa. Sau này, xương cốt Tướng Hiếu được họ hàng đem về đặt để tại nhà thờ Tân Định. Nguyễn Văn Tín
|