Đại Tá Trịnh Tiếu

- Sinh tháng 5 năm 1924 tại Quảng Nam

- Nhập ngũ ngày 2-7-1948

-Tốt nghiệp khóa IV Thủ Đức

- Tham Mưu Trưởng Tiểu Khu Quảng Nam

- Trưởng Phòng 2 SĐ22BB

- Trưởng Phòng 2 SĐ25BB

- Trưởng Phòng 2 QĐ II

- Tỉnh Trưởng Đắc Lắc (12/3/1975)


Khi vừa sang Mỹ

- Chân dung một tướng lănh tài đức vẹn toàn

- Hành Quân Đại Bàng 800


TẾT MẬU THÂN TẠI QUÂN ĐOÀN II

Lời Ṭa Soạn: Trận chiến chống CS, tuy là thất bại v́ yếu thế, của dân miền Nam thật là khốc liệt, đầy bao hy sinh, đầy chịu đựng của các gia đ́nh tử sĩ và dân chúng, cũng như đầy tủi nhục sau 1975. Miền Nam VN bị lọt vào tay CS đă 20 năm, nhưng vẫn c̣n nhiêù bí ẩn của cuộc chiến, về chính trị cũng như về quân sự, chưa hề được tiết lô Loạt bài của Đại tá Trịnh Tiếu, Trưởng pḥng 2 của Quân Đoàn ̀ mà chúng tôi cho đăng sau đây, đă cho biết thêm một số biến cố quân sự quan trọng khi cuộc chiến đang xảy ra.

Đại tá Trịnh Tiếu sinh năm 1923 tại Quảng Nam, tốt nghiệp khóa IV Thủ Đức, đă từng giữ các chức vụ Tham mưu trưởng Tiểu khu Quảng Nam. Tham mưu trưởng Tiểu khu B́nh Định, Trưởng pḥng 2 Sư đoàn 22 Bộ binh, Trưởng pḥng 2 Sư đoàn 25 Bộ binh, và sau đó làm Trưởng pḥng 2 Quân khu II cho đến khi Cao nguyên Trung phần bị mất vào tay Cộng quân năm 1975. Ông bị đi “cải tạo” 13 năm, qua Mỹ năm 1991 theo danh sách HO.

* * * * *

Những trang sử bi thảm của một quân đội kiêu hùng : Tết Mậu Thân tại Quân đoàn II Theo Đại tá Trịnh Tiếu

Như tôi đă tŕnh bày trong bài nói về cố Thiếu tướng Nguyễn Văn Hiếu (KN : nếu các bạn chưa có bài này th́ báo cho tôi biết), suốt năm 1967, Quân đội VNCH cũng như quân đội đồng minh Hoa Kỳ, Đại Hàn, Thái Lan, Úc, v.v...đều thi hành kế hoạch “T́m và Diệt” (Search and Destroy) của 2 Đơi tướng Cao Văn Viên và Westmoreland. Trong lănh thổ Khu 22 Chiến thuật - B́nh Định, Phú Yên và Phú Bổn, có 3 sư đoàn của VNCH và đồng minh trấn đóng, đó là Sư đoàn 22 Bộ binh Việt Nam, Sư đoàn Mănh Hổ Đại Hàn và Sư đoàn 1 Kỵ binh Không vận Hoa Kỳ (CAV). 3 sư đoàn này cùng có chung một khu vực hành quân. Trên phương diện t́nh báo, tất cả tin tức liên quan đến Cộng quân đều phải thông báo lẫn nhau để kịp thời đối phọ Tuy nhiên Pḥng 2 của Sư đoàn Mănh Hổ Đại Hàn thường hay giữ riêng những tin tức quan trọng để khai thác, lư do là để dành những thắng lợi cho đơn vị của riêng ho Nhưng trên phương diện khai thác tù binh và tài liệu, Pḥng 2 Đại Hàn không thể nào hiểu rơ đầy đủ chi tiết bằng các đơn vị t́nh báo của Việt Nam, mặc dù đă có một số thông dịch viên VN. Tháng 10/1967, một hôm Trung tá Lê, Trưởng pḥng 2 Sư đoàn Mănh Hổ mời tôi đến Bộ chỉ huy hành quân của sư đoàn đóng tại phía Tây quận Phù Cát. Ông cho tôi biết sư đoàn của ông bắt được rất nhiều tù bi trạng sức khoẻ rồi chỉ qua trại tù binh bên kia và hỏi : “Các anh có người bạn thân nào bị bắt làm tù binh bên kia không?”. Có một thương binh chỉ cho tôi biết người thân cùng quê với y là Thiếu úy Ánh, Đại đội phọ Tôi hỏi rơ thêm chi tiết của tên Thiếu úy này như quần áo đang mặc và được biết anh Thiếu úy này có choàng chiếc khăn rằn rị Tôi liền sang trại giam tù binh và đi đến ngay tên Ánh, tôi thấy y đeo trước ngực “tag name” là Bang, cấp bậc hạ sĩ, chức vụ “anh nuôi”. Tôi liền nh́n mặt y và hỏi :”Anh Ánh, anh bị bắt được mấy hôm rồi? Các binh sĩ Đại Hàn có cho các anh ăn uống đầy đủ không?”. Tên tù binh tái mặt, ú ớ không dám trả lờị Tôi ôn tồn nói với y : “Anh Ánh đừng lo sợ, tôi sẽ giúp đỡ anh”. Sau một giờ hỏi cung Ánh, tôi phát hiện có 5 sĩ quan trong đám tù binh (2 Trung úy, 3 Thiếu úy) và rất nhiều tin tức khá quan trọng. Y cho tôi biết Cộng quân đang chuẩn bị ráo riết lương thực để mở chiến dịch lớn tại nhiều vùng, nhưng không biết thời gian v́ cấp bậc của y c̣n thấp.

Trung tá Lê cám ơn tôi rất nhiều về các tin tức khai thác tù binh. Ông vui vẻ mời tôi vào văn pḥng hành quân của ông và chỉ cho tôi 1 ba-lô đầy tài liệu tịch thu tại Bộ chỉ huy Tỉnh ủy B́nh Định. Tôi thấy 1 tài liệu rất quan trọng nên xin sao chép lạị Trung tá Lê đồng ỵ Nội dung lá thư gồm những điểm chính sau đây :

1. Nhận định t́nh h́nh : Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước đă được tất cả các nước anh em CS trên thế giới đồng ư ủng hô Đặc biệt 2 nước Liên Sô và Trung Quốc hết sức yểm trợ cho nước ta từ vũ khí tối tân, đạn dược đến thuốc men, lương thực. Ngoài ra, các nước trung lập trên thế giới cũng nhiệt t́nh giúp đợ Về phía Mỹ, v́ phải đưa quân đội chiến đấu tại một chiến trường nhiệt đới xa lạ và quá xa nước Mỹ, cuộc chiến tranh này lại không gắn liền với quyền lợi sinh tử của Mỹ nên đă có sự phản ứng không thuận lợi trong dân chúng Mỵ Càng ngày quân đội Hoa Kỳ sẽ càng bị sa lầy tại VN.

2. Thuận lợi và khó khăn : Ta có nhiều thuận lợi trên chính trường thế giới, nhiều nước lớn của thế giới tự do đă bắt đầu lên án Mỹ xâm lược. Nhưng ta vẫn c̣n có nhiều khó khăn, trong năm 1967, lực lượng Hoa Kỳ, Đại Hàn và quân đội miền Nam đă càn quét khá mạnh tại các căn cứ địa của ta và nhiều vùng giải phóng. Bom đạn đă cày nát nhiều nơi, thương vong của ta khá lớn, tuy nhiên ư chí tiến công của cách mạng vẫn được đề caọ

3. Yêu cầu của cách mạng : Yêu cầu của Đảng và cách mạng đề ra rất cao cho tất cả các đồng chí đảng viên các cấp. Trong chiến dịch sắp tới, Đ?ng giả thử như các đồng chí đang tấn công một đồn địch gồm có 10 hàng rào kẽm gai, các đồng chí đă vào đến hàng rào thứ 9, chỉ c̣n hàng rào cuối cùng là chiêm lĩnh trận địạ Như vậy hàng rào cuối cùng này đ̣i hỏi phải có ư chí quyết tâm sắt đá, nếu cần hy sinh cũng phải tự nguyện. Sự hy sinh tự nguyện sẽ đem lại thắng lợi to lớn và toàn diện cho Đản và cách mạng. Các đồng chí cho học tập gấp và thảo luận thật kỹ chỉ thị nàỵ

Kư tên : Bí thư Tỉnh Ủy B́nh Định

Đầu tháng 12/1967, Pḥng 2 Bộ Tổng tham mưu triệu tập cuộc họp gồm tất cả các Trưởng pḥng 2 Quân đoàn, Sư đoàn, Tiểu khu và các đơn vị an ninh tại Saigon để kiểm điểm lại t́nh h́nh tại miền Nam. Tôi đem lá thư này ra đọc trong hội nghị và yêu cầu Pḥng 2 Bộ Tổng tham mưu đưa ra nhu cầu cần phải thu thập các tin tức cần thiết sau đây :

- Cộng quân định làm ǵ trong thời gian sắp đến?
- Chiến dịch mà địch sắp mở được gọi là chiến dịch ǵ? Thời gian sẽ khởi sự?
- Bao nhiêu lực lượng địch tham gia chiến dịch này?
- Khu vực mở chiến dịch tại đâu?

Đại tá Thiệp, Trưởng pḥng 2 Bô Tổng tham mưu nhận định rằng trong năm 1967 nhiều mật khu và vùng an toàn của VC bị phá hủy, nhiều đơn vị VC bị tiêu diệt. Quân số VC bị tổn thất khá nhiều, lương thực, đạn dược đang thiếu, tuy nhiên khả năng VC c̣n có thể mở chiến dịch nhỏ tại một vài nơị Yêu cầu các đơn vị t́nh báo t́m hiểu chính xác ư đồ của VC trong những ngày sắp đến.

Quân đoàn II biết trước 6 giờ

Như thông lệ, hàng năm vào những ngày Tết, Hà Nội và VNCH đều đồng ư hưu chiến trong 3 ngày Tết để binh sĩ và nhân dân 2 miền vui đón Xuân. Năm này, Tết Mậu Thân, Nguyễn Duy Trinh, Ngoại trưởng Hà Nội đă bàn về chuyện ḥa b́nh với Hoa Kỳ trong dịp Tế Dương Lịch. Ông ta đă đề nghị thêm với VNCH thay v́ hưu chiến trong 3 ngày Tết như những năm trước, năm nay nên kéo dài ra 7 ngày để dân chúng được hưởng một cái Tết thanh b́nh hơn. Ư đồ của tên cáo già CS này đă bị VNCN nghi ngờ, nên chính phủ chỉ đồng ư hưu chiến trong 36 giờ mà thôi, bắt đầu từ 18 giờ ngày 29/1/68 đến 06 giờ ngày 31/1/68, tức là chiều 30 Tết đến sáng ngày mồng 2 Tết (ngắn nhất so với các lần hưu chiến trước 1 ngày). Bản chất của CS là lừa đảo, nên tất cả những ǵ CS đề nghị đều bị ta nghi ngờ đề pḥng. Nhưng...

Tại thị xă Qui Nhơn (tỉnh B́nh Định), vào lúc 6 giờ chiều 30 Tết, Ty An ninh Quân đội của Thiếu tá Quyền được mật báo, đă vây bắt trọn ổ 6 tên cán bộ CS, trong đó có tên Biên Cương là Bí thư Thị xă Qui nhơn cùng 5 tên khác đang họp mặt trên căn lầu 3 của một ngôi nhà ở Ấp Huyền Trân thuộc thị xă Qui Nhơn. Tất cả những tên này đều được mang về Ty An ninh Quân đội để khai thác. Lúc đó, tôi đang trực hành quân tại Bộ Tư lịnh Sư đoàn 22 Bộ binh tại Bà Gi (cách thị xă 10 km), đă được Thiếu tá Quyền cho biết và yêu cầu cho tôi đến khai thác gấp các tên CS này cùng với ông. Tên Biên Cương rất ngoan cố, không chịu khai báo và chỉ yêu cầu cho hắn gặp Trung tá Phan Ninh Thọ, Tỉnh trưởng B́nh Định. Khai thác cuốn băng cassette mà Biên Cương mang theo, tôi thấy đó là một cuốn băng kêu gọi dân chúng và các binh sĩ miền Nam nổi dậy để cướp chính quyền. Mở đầu cuốn băng cassette, chúng đọc 4 câu thơ của già Hồ như sau :

Xuân này hơn hẳn mấy Xuân quạ Thắng trận tin vui đến mọi nhạ Nam, Bắc thi đua dánh giặc Mỹ, Tiến lên! toàn thắng ắt về ta!

Tiếp theo chúng hô hào trong đêm nay vào đúng giao thừa, từ Bến Hải cho đến Cà Mau, cách mạng cùng đồng bào miền Nam đồng loạt nổi dậy cướp chính quyền, lật đổ chính phủ bù nh́n Saigon. Tôi điện thoại báo ngay tin tức quan trọng này cho Bộ Tổng Tham mưu, Pḥng 2 Quân đoàn ̀ và các Tỉnh trưởng trong vùng. Tại thị xă Qui Nhơn, tôi đến Ṭa Hành chánh Tỉnh B́nh Định để thảo luận với Trung Tá Phan Ninh Tho Được biết, VC sẽ sử dụng quần áo trận của ta để trà trộn vào đêm giao thừa, tôi đề nghị Trung tá Thọ lên đài phát thanh địa phương ra lịnh cho tất cả quân nhân phải cắm trại 100%. Tất cả phải trở về đơn vị và phải mặc áo quần kakị Lịnh giới nghiêm toàn tỉnh B́nh Định được áp dụng kể từ 8 giờ tối ngày 30 Tết cho đến sáng hôm saụ Dân chúng không được đốt pháo trong những ngày Xuân. Trung tá Thọ cũng thông báo Cộng quân sẽ tấn công vào lúc giao thừa và yêu cầu các binh sĩ cũng như đồng bào đề pḥng.

Về pḥng thủ an ninh thị xă, Trung tá Thọ chỉ định Trung tá Túy, Quân trấn trưởng phải xử dụng Tiểu đoàn địa phương quân và nhân dân tự vệ để bảo vệ ṿng đai thị xă và các cơ sở trong thành phộ

Cuộc tấn công vào thị xă Qui Nhơn

Lời kêu gọi trên Đài phát thanh Qui Nhơn làm dân chúng hoảng sợ, mọi người đều lo âu, và thành phố bắt đầu có rất ít người qua lạị Các đơn vị Cộng quân nghe được tin này nên dừng quân lại từ xa, không dám tiến gần vào thị xạ Đến giờ giao thừa, dân chúng triệt để thi hành lịnh giới nghiêm, mọi nhà đều đóng cửa, không đặt lễ cúng trước cửa nhà như thường lệ, không xuất hành đầu Xuân và tuyệt đối không có một tiếng pháo nộ Trung tá Túy nằm phối trí quân chờ đợi Cộng quân tại vùng ven thị xă, nghe ngóng t́nh h́nh và thấy hoàn toàn yên tĩnh. Đến 2 giờ sáng, ông gọi máy đề nghị Trung tá Tho Tỉnh trưởng, cho rút quân để anh em binh sĩ có thể về với gia đ́nh cúng lễ ông bà v́ t́nh h́nh đă yên tĩnh., không có dấu hiệu cộng quân sẽ tấn công. Có lẽ vưà v́ tính bán tính bán nghi vừa muốn cho mọi người được hưởng những giờ phút thiêng liêng của ngày Tết, ông đă đồng ư cho rút quân của Trung tá Túy vệ Khi quân của Trung tá Túy rút lui th́ các đơn vị Cộng quân lặng lẽ đi theo sau và vào được trong thành phộ Đến 3 giờ sáng, một Đại đội Cộng quân tấn công vào Ty An ninh Quân đội để giải cứu tên Biên Cương, Bí thư Thị xă và 5 tên khác đang bị giam tại đọ Thiếu tá Quyền đă không may tử trận ngay giây phút đầu tiên. Tiếp đó, Cộng quân tấn công chiếm Đài phát thanh. Tại Ṭa Hành chính cũng bị một Trung đội đặc công len lơi vào, nhưng đă bị 2 chiếc xe V100 túc trực ở đó tiêu diệt.

Ấp Huyền Trân và khu nhà ga xe lửa là cửa ngơ dẫn vào thị xă đă bị Cộng quân tràn ngập. Trung tá Thọ cầu cứu Sư đoàn 22 Bộ binh và Sư đoàn Mănh Hổ Đại Hàn giải cứụ Một Tiểu doàn của Sư đoàn 22 Bộ binh được điều động về thị xạ Sáng mồng Một Tết, quân ta tiến vào Ấp Huyền Trân và chạm súng ác liệt với Cộng quân tại đâỵ Đến chiều, quân ta mới thanh toán hết Cộng quân trong khu vực nàỵ Dân chúng trong Ấp Huyền Trân vui mừng khôn tả, họ đdem tất cả bánh chưng, bánh tét ra ủy lạo các binh sĩ tạ Sư đoàn Mănh Hổ Đại Hàn v́ tuân lịnh hưu chiến của chính phủ VNCH nên không chịu điều quân. Phải đến 6 giờ sáng ngày mồng Hai Tết (hết hiệu lực hưu chiến), các thiết vận xa của Đơi Hàn mới bắt đầu lăn bánh và tiến vào thanh toán Cộng quân tại Đài phát thanh và một vài cơ sở khác. Qua ngày mồng Năm Tết, quân ta mới thanh toán hết Cộng quân trong thành phộ

Kết quả, Đài phát thanh Qui Nhơn bị phá hủy, nhiều nhà cửa của đồng bào tại Ấp Huyền Trân và khu vực hỏa xa bị sập, 129 người dân bị tử thương và 116 người khác bị thương. Thất bại này là do trách nhiệm của Trung tá Túy, Quân trấn trưởng. Tôi không dám quyết đoán Trung tá Túy là người của Cộng quân cài vào trong hàng ngũ quốc gia, nhưng vào năm 1989 khi đi tù Cộng quân trở về Saigon, tôi dược biết Trung tá Túy sống rất sung túc tại một căn nhà to lớn có vườn cây ăn trái rất nhiều tại Biên Ḥa, và các con trai của ông ta đều là giám đốc nhiều cơ sở của CS tại Saigon, di chuyển bằng xe hơi sang trọng. Trung tá Thọ, Tỉnh trưởng Qui Nhơn, cũng phải chịu một phần trách nhiệm trong vụ này v́ đồng ư lời yêu cầu của Trung tá Túy cho rút quân vào 2 giờ sáng.

Tết Mậu Thân (1968) tại các tỉnh khác ở Quân đoàn II

- Ban Mê Thuột : Tiếng súng bắt đầu nổ lúc 1 giờ 35 sáng ngày Mồng Một Tết. Cộng quân tràn vào khu vực đông dân và lấy dân làm bia đỡ đạn. Chúng tấn công vào Ṭa Hành chánh, Ty Thông tin, Ty Ngân khố, Ty Cảnh sát và Đại đội 514 Vận Tảị Việc giải tỏa của quân đội ta gặp rất nhiều khó khăn v́ sợ đụng phải đồng bàọ Đến ngày Mồng Sáu Tết, quân ta mới thanh toán hết Cộng quân tại thị xă Ban Mê Thuột.

Tổn thất tại đây khá nặng cho cả đôi bên :

- Quân ta : 176 binh sĩ và đồng bào chết; 403 bị thương và trên 3000 căn nhà bị thiêu hủy hoàn toàn.

- Cộng quân : xác Cộng quân chết śnh thúi đầy đường trên 900 tên. Quân dân ta phải gấp rút chôn cất v́ sợ bịnh truyền nhiễm.

- Nha Trang : Sau khi nhận tin Pḥng 2 thông báo, Trung tá Khánh, Tỉnh trưởng Khánh Ḥa cũng hoài nghi không hiểu rơ nguồn tin có chính xác hay không. Tuy nhiên, ông vẫn lo pḥng vệ tối đạ Ông chỉ thị Chi đoàn Thiết giáp phối trí ngay tại Ṭa Hành chánh và Bộ Chỉ huy Tiểu khụ Đúng giao thừa, thanh niên trong thành phố đi xe Honda chạy đầy đường và đốt pháo khắp nơị Một Trung đôi đặc công Cộng quân lợi dụng sự vui chơi này của đồng bào đă tấn công vào Ṭa Hành chánh Tỉnh liền bị thiết vận xa của Trung tá Khánh tiêu diệt ngay tức khắc. Tiếng súng khiêu chiến của Cộng quân bắt đầu nổ đúng giao thừa, nhưng các đơn vị Cộng quân đều bị tiêu diệt toàn bộ trong ngày Mồng một Tết.

- Phan Thiết : Cộng quân tin tưởng nhiều vào người dân Phan Thiết, bởi v́ chúng tự hào đây là cái nôi của loại “cách mạng” của Quân khu 6 Cộng quân. Nhưng trong cuộc tấn công Tết Mậu Thân, chúng đă bị thất bại v́ không có một đồng bào nào hưởng ứng với “cách mạng” bằng súng ống mà c̣n sợ là khác.

- Kontum : Tiếng súng bắt đầu nổ vào giờ giao thừa, đồng thời Cộng quân dám pháo hỏa tiển vào ngay thành phố khiến nhiều nơi nhà cửa đồng bào hư hại nặng nệ Kontum là thành phố phải gánh nhiều hậu quả của chiến tranh nên đồng bào tại đây có nhiều kinh nghiệm để tránh thiệt hại về nhân mạng. Mọi nhà đều có hầm trú ẩn nên chỉ có 7 người dân thiệt mạng và vài người bị thương.

Vào năm 1988, Cộng Sản lại đi làm lễ kỷ niệm 20 năm Tết Mậu Thân. Theo như báo chí CS mà tôi có đọc khi c̣n ở VN th́ chúng công nhận sự hy sinh của bộ đội Cộng quân trong Tết Mậu Thân thật là quá to tát. Sự thiệt hại c̣n kéo dài sang đến các năm 1969-1970 với những chiến dịch Phượng Hoàng (Phoenix Program) — chiến dịch nh (độ 50 tên) trong những ngày vừa quạ Các nhân viên Đại Hàn và thông dịch viên VN không khai thác được điều ǵ, v́ đa số tù binh khai là Binh nh́ hoặc là “anh nuôi” làm bếp, và không có tên nào là Sĩ quan nên tin tức khai báo không được quan trọng. Ông yêu cầu tôi đến xem nơi giam tù binh và nhận xét dùm ông.

Khai thác tin tức t́nh báo

Tôi đi 1 ṿng qua các căn lều giam tạm tù binh tại chiến trường, tôi nhận thấy hầu hết tù binh c̣n trẻ tuổi (trên dưới 20), tôi không tiếp xúc, mà chỉ ghé thăm tù binh bị thương cách đó 100 m. Tôi đến nơi và xem t́nh trạng của 3 tù binh bị thương và an ủi bảo họ đừng sợ và sẽ được chữa trị như những thương binh của Quân đội VNCH.

Trước khi ra về tôi không quên mua cho các tù binh CS bị thương mỗi tên vài trái cam và táo được bán trong câu lạc bộ của đơn vị hành quân Đại Hàn. Ngày hôm sau, tôi lại đến thăm tù binh bị thương. Dĩ nhiên, các bộ đội tù binh trẻ tuổi này đă có một chút cảm t́nh với tôi qua những việc tôi đă làm cho họ và thái độ của tôị

Tôi liền hỏi thăm t́nh mà chúng và các bộ máy thiên tả tuyên truyền phương Tây ghét cay ghét đắng — và B́nh Định (Pacification) cấp tốc của VNCH. Các tướng CS như Vơ Nguyên Giáp, Trần Văn Trà, Lê Trọng Tấn đều có những nhận định ưu và khuyết điểm về trận Mậu Thân. Sự tiến công của chúng rất táo bạo và đặc sắc. Lợi dụng thái độ chủ quan và kêu ngạo của Tướng Westmoreland (năm 1967, Tướng Westmoreland thường công bố chiến thắng của quân dội Hoa Kỳ tại Hoa Thịnh Đốn), Cộng quân đă mở một trận tấn công bất ngờ làm nước Mỹ choáng váng. Lê Duẩn, tên CS khát máu không cần biết đến sinh mạng của dân chúng miền Nam cũng như bộ đội của hắn, đă tuyên bố :

”Tết Mậu Thân là chiến thắng to lớn, có ư nghĩa quyết định buộc Mỹ xuống thang chiến tranh. Nếu phải hy sinh bao nhiều cũng là cần thiết và xứng đáng, và không có Mậu Thân th́ không có toàn tắng 30/4/75. Làm chiếntranh là phải chấp nhận hy sinh; lo sợ hy sinh là mất nước”.

Về khuyế điểm, bọn CS đă nh́n nhận v́ dồn tất cả nỗ lực cho cuộc tấn công Tết Mậu Thân, Cộng quân thiếu kế hoạch cho cả năm 1968 nên càng về sau càng mất thế chủ động. Chúng đă chủ quan tin rằng các trận đánh bất ngờ như Tết Mậu Thân có thể làm cho t́nh h́nh ngă ngũ; chính v́ thế mà Cộng quân đă tiếp tục mở các cuộc tấn công tiếp theo, hết đợt 2 rồi đợt 3, nhưng càng lúc số tổn thất càng nặng hơn. Tại Huế, Cộng quân kéo dài việc chiếm giữ được một tháng, nhưng cuối cùng cũng bị thất bại.

Đại Tá Trịnh Tiếu

Nguồn: Tết Mậu Thân tại Quân Đoàn II


Mặt Trận Tân Cảnh, Kontum 1972


(LTS: Ông chết khoảng năm 1995 khi vừa tới Hoa Kỳ không được bao lâu, sau một cơn bịnh nặng. Ông đă bị giam trong tù cải tạo của CS khoảng 13 năm).

Tháng 4/1975, toàn thể Quân lực VNCH đă bị "bức tử" một cách nhục nhă. Nhưng trước đó 3 năm, vào Mùa Hè Đỏ Lửa 1972, Sư đoàn 22 Bộ Binh cũng đă bị "bức tử" tại Tân Cảnh, Kontum trong trường hợp tương tợ. Tại sao lúc đó Sư đoàn 22BB đă bị bức tử và đă bị bức tử như thế nào? Trận Tân Cảnh 1972 là một trong những trận đánh lớn nhất của Quân Lực VNCH. Chúng tôi, qua các chức vụ được giao phó, có cơ hội biết được một số sự kiện liên hệ đến trận đánh này. Chúng tôi xin ghi lại dưới đây với hy vọng giúp các sử gia sau này t́m ra được câu trả lời chính xác cho những vấn nạn kể trên.

1. Tướng Ngô Du và Quân đoàn II

Tháng 8/1970, Thiếu tướng Ngô Du, quyền Tư lịnh Quân đoàn IV (sau khi Thiếu tướng Nguyễn Viết Thanh tử trận), đă được Tổng thống Thiệu bổ nhiệm chức vụ Tư lịnh Quân đoàn II và Quân khu II. Tướng Ngô Du, theo nhận xét của các giới chức Hoa Kỳ, là một tướng lănh thông minh, giỏi về tham mưu, hăng say phục vụ cho đất nước và quân đội. Tuy nhiên, theo nhận xét của họ, ông không can đảm bằng Đại tướng Đỗ Cao Trí hay Trung tướng Dư Quốc Đống.

Ông đến Pleiku với vài sĩ quan thân tín của ông, lập một bộ tham mưu riêng để làm việc. Trong thời gian này, tôi (Đại tá Trịnh Tiếu) là Trưởng Pḥng Nh́ Quân đoàn II và Quân khu II từ thời Trung tướng Vĩnh Lộc và Lữ Lan. Đây là lần đầu tôi phục vụ dưới quyền Tướng Ngô Du mặc dù đến năm này (1970) tôi đă phục vụ trong quân đội được 17 năm. Những ngày đầu làm việc với Tướng Ngô Du, tôi phải trải qua một thời gian trắc nghiệm khả năng chuyên môn và thủ tục tham mưu theo sách vở Hoa Kỳ thật gay go. Có những buổi ông gọi tôi lên văn pḥng của ông hàng giờ để nhận xét xem tôi có hiểu những danh từ chuyên môn về t́nh báo theo sách vở tham mưu của quân đội Hoa Kỳ mà ông đă biết. Rất may là tôi đă tốt nghiệp khóa t́nh báo cao cấp tại Hoa Kỳ vào năm 1968. Tôi trả lời ông rất rơ ràng và đầy đủ những ǵ ông muốn trắc nghiệm tôi, lúc đó tôi có cảm tưởng ông là vị Tướng chỉ huy trưởng tham mưu Hoa Kỳ, v́ ông rất giỏi về thủ tục tham mưu.

Tướng Ngô Du giữ chức vụ Tư lịnh Quân đoàn II vào một thời gian rất thuận lợi cho ông, v́ trước đó 3 tháng (5/1970), Tướng Lữ Lan đă tổ chức một cuộc hành quân vượt biên qua lănh thổ Cam-bốt đánh thẳng vào Quân khu 702 của CS tại tỉnh Ratanakiri. Quân đội ta đă phá hủy toàn bộ khu hậu cần của CS tại mật khu này, ta tịch thu rất nhiều vũ khí nặng của địch, như súng pḥng không, cối 120 ly, đại liên 12.7 và hỏa tiễn, v.v... C̣n những mật khu nhỏ của CS trong lănh thổ Quân khu II, Sư đoàn 22BB và Sư đoàn 23BB cùng với địa phương quân đă thanh toán. Trong thời gian này, CS rất yếu, các đơn vị chính quy của địch hầu như bị tê liệt, v́ thế Tướng Ngô Du đặt hết trọng tâm vào công tác b́nh định và phát triển tại Quân khu II. Ông say mê làm việc suốt ngày đêm, vợ con ông đều để lại Saigon. Bà Ngô Du đặc biệt không bao giờ tham gia vào công việc của chồng. Có nhiều đêm, Tướng Ngô Du gọi tôi qua để thảo luận t́nh h́nh vào lúc 2, 3 giờ sáng. Ông cũng thường điện thoại các Tỉnh trưởng trong vùng cũng vào giờ này.

2. Tướng Ngô Du và cố vấn John Paul Vann

John Paul Vann, Trung tá Bộ Binh làm cố vấn Sư đoàn 7BB tại vùng IV từ năm 1962-1963. Sau đó, ông về Hoa Kỳ, xin giải ngũ để tiếp tục đại học. Đến năm 1966, ông sang VN trở lại và làm cố vấn dân sự cho các chương tŕnh b́nh định và phát triển. Tướng Ngô Du rất tâm đắc với Paul Vann về kế hoạch b́nh định phát triển tại vùng IV trước đây. John Paul Vann thông minh, can đảm, hiếu thắng, kiêu căng, tự phụ và thích làm anh hùng cá nhân. Sau khi Tướng Ngô Du được bổ nhiệm Tư lịnh Quân đoàn II th́ Paul Vann cũng muốn chức vụ cố vấn Quân đoàn II, mặc dù ông là dân sự. Dịp may đến với Paul Vann: Tháng 4/1971, quân đội Hoa Kỳ tham chiến tại VN phải giảm quân số, từ 543,500 xuống c̣n 270,000 quân. Vị tướng đang làm cố vấn cho Tướng Ngô Du cũng được lịnh về Mỹ trong đợt giảm quân này. Paul Vann liền nắm cơ hội hiếm có, vận động ngầm vơi Tướng Ngô Du xin Hoa Kỳ bổ nhiệm Paul Vann làm cố vấn Quân đoàn II.

Một điều rất khó xử cho Đại tướng Hoa Kỳ Creighton Abrams lúc bấy giờ là làm thế nào để một vị dân sự chỉ huy Hoa Kỳ c̣n lại tại Quân đoàn II. Trong lịch sử Hoa Kỳ, chưa bao giờ có một dân sự giữ chức vụ cấp tướng và chỉ huy các đơn vị Hoa Kỳ tại mặt trận trong thời chiến, trường hợp của Vann là một biệt lệ.

Theo ước tính của các tướng lănh Hoa Kỳ tại VN, vào năm 1972, CS sẽ mở nhiều mặt trận lớn tại Quân đoàn I và Quân đoàn II, v́ thế kế hoạch b́nh định và phát triển phải đặt hàng đầu trong năm 1971, để các đơn vị chính quy của ta rănh tay đối đầu với địch vào năm 1972. Quân đoàn II cần có một cố vấn nhiều kinh nghiệm về b́nh định phát triển, hợp tác chặt chẽ với Tướng Ngô Du, Tư lịnh Quân đoàn. Người cố vấn đó không khác ai ngoài Paul Vann, v́ ông đă xuất sắc trong chức vụ này. Tháng 5/1971, Paul Vann đă được Tướng Abrams bổ nhiệm làm cố vấn Tư lịnh Quân đoàn II và Quân khu II.

3. Tin t́nh báo Hoa Kỳ

Tháng 12/1971, tôi đang làm việc tại văn pḥng, Đại tá Cahn, cố vấn t́nh báo của tôi, đến mời tôi qua văn pḥng cố vấn Paul Vann (cũng ở tại Bộ tư lịnh Quân đoàn, gần văn pḥng Tướng Ngô Du) để thảo luận t́nh h́nh. Mở đầu, ông Vann hỏi tôi:

- Đại tá có biết Sư đoàn 320 của CS Bắc Việt hay không ?

Tôi trả lời:

- Sư đoàn 320 là sư đoàn nổi tiếng tại Điện Biên Phủ trong thời gian chiến tranh với Pháp vào năm 1954.

- Đại tá có biết sư đoàn này đang ở đâu không ?

- Vị trí đóng quân của các sư đoàn CS miền Bắ'c, Pḥng Nh́ của Bộ Tổng tham mưu nắm rất vững, tôi sẽ hỏi và tin cho ông biết sau.

Paul Vann nói tiếp:

- Tôi có nguồn tin chính xác, sư đoàn này đang dưỡng quân tại Thanh Hóa, trong tháng 2/1972 này sẽ di chuyển vào vùng Tam Biên Việt - Miên - Lào, và sẽ tham chiến với ta vào tháng 2/1972.

Ông nói thêm:

- Kỳ này tôi nghỉ phép Giáng sinh 15 ngày tại Hoa Kỳ. Vậy Đại tá cố gắng dùng các phương tiện về t́nh báo của Đại tá để xác nhận chính xác vị trí của Sư đoàn 320, sư đoàn này chuyển vào vùng Tam Biên. Tướng Ngô Du và tôi sẽ có kế hoạch tiêu diệt sư đoàn này".

Tôi cám ơn về những tin tức vừa cho. Trước đây, tôi đă có dịp đi quan sát phi trường N.K.P. của Hoa Kỳ nằm trên lănh thổ Thái Lan, đối diện với tỉnh Thakkhet của Lào. Tại phi trường này, khi phi cơ cất cánh lên cao độ th́ có thể quan sát được đèo Mụ Gia trên đường đi qua biên giới Viêt - Lào, nằm giữa Vinh và Đồng Hới. Với những phương tiện t́nh báo điện tử rất tối tân, Hoa Kỳ có thể biết được sự di chuyển của CS từ Bắc vào Nam, v́ thế tôi tin những tin tức t́nh báo của Hoa Kỳ trên lănh thổ Bắc Việt là chính xác.

4. Tung màng lưới t́nh báo điện tử vào tháng 1/1972

Tôi cho thả rất nhiều chùm điện tử (được ngụy trang như những cây nhỏ trong rừng) trên đường ṃn Hồ Chí Minh để báo động khi có người đi quạ Các máy điện tử đều hướng về Mật khu 609, nơi trú quân của Tướng Hoàng Minh Thảo, Tư lịnh Mặt trận B3 của CS tại vùng Attopeu (Nam Lào) để ḍ bắt các mật điện của Bộ tư lịnh này.

Hàng ngày đều có máy bay không thám của Quân đoàn và phi cơ chụp không ảnh của Bộ Tổng tham mưu CS, chụp ảnh một khu vực rộng lớn trên đường ṃn Hồ Chí Minh để theo dơi các hoạt động của địch trên các đường ṃn đưa vào lănh thổ Quân khu II. Các toán viễn thám, biệt kích, trinh sát và t́nh báo đă được thả xuống khắp nơi tại vùng ba biên giới để ŕnh bắt các cán binh CS đi lẻ tẻ trong rừng.

Quả nhiên, đến cuối tháng 1/1972, các toán thám báo đă bắt được một cán binh CS nhỏ tuổi (khoảng 17 tuổi). Người này khai thuộc Sư đoàn 320 vừa mới hành quân đến vùng ba biên giới. Tù binh khai Sư đoàn 320 di chuyển ngày đêm, đúng một tháng từ Thanh Hóa đến vùng đương sự vừa bị bắt. Tôi liền tŕnh lên Tướng Ngô Du và cố vấn Paul Vann các tin tức mà tù binh này đă cung cấp.

5. Kế hoạch tiêu diệt Sư đoàn 320 bằng B-52 của Tướng Ngô Du và John Paul Vann

Tướng Ngô Du và Paul Vann không muốn các đơn vị bộ binh VNCH tiến sâu vào các mật khu kiên cố đầy rừng núi hiểm trở để tiêu diệt địch như Tướng Westmoreland đă làm trước đây trong chiếc dịch "T́m và Diệt". Năm 1967, Lữ đoàn 173 Nhảy Dù và Sư đoàn 4 Hoa Kỳ đă thiệt mất 287 người và trên 1000 người bị thương tại Mật khu 609 của Tướng Hoàng Minh Thảo, nhưng Tướng Westmoreland tuyên bố chiến thắng tại Hoa Thịnh Đốn. Paul Vann muốn bắt chước Tướng Walton Walker trong kế hoạch đánh bại quân Bắc Triều Tiên năm 1953. V́ thế, 2 ông đă đưa ra kế hoạch dụ Sư đoàn 320 tiến sâu vào trong lănh thổ Quân đoàn II (vùng Tân Cảnh - Dakto thuộc Kontum) để tiêu diệt toàn bộ sư đoàn thiện chiến này bằng pháo đài bay B-52.

Paul Vann hứa với Tướng Ngô Du rằng ông có thể xin Đại tướng Abrams tất cả 25 "Box" của pháo đài bay B-52 mà Hoa Kỳ đang dùng để yểm trợ cho VN trên 4 vùng chiến thuật mỗi ngày, để tiêu diệt tối đa quân địch tại Quân đoàn II. (Mỗi "Box" B-52, bề dài 3 km, bề ngang một km, được thả bằng 3 chiếc B-52 chứa trên 100 quả bom đủ loại, từ 100 lbs đến 500 lbs). Sư đoàn 22BB tại B́nh Định được lịnh di chuyển 2 trung đoàn và Bộ Tham mưu một của sư đoàn lên Tân Cảnh để giao chiến với Sư đoàn 320 của CS Bắc Việt. Quân đoàn dự trù CS sẽ tăng cường Sư đoàn 2 Sao Vàng cho mặt trận này. Tướng Ngô Du thiết lập thêm 2 căn cứ hỏa lực là căn cứ 5 và 6 trên các sườn đồi phía Nam Tân Cảnh để yểm trợ hỏa lực pháo binh cho Sư đoàn 22BB. Toàn bộ pháo binh và chiến xa cơ hữu của sư đoàn cũng được điều động lên vùng này. Ngoài ra, Quân đoàn c̣n tăng cường thêm Biệt Động Quân để củng cố vững chắc đồn biên pḥng Ban Het, cửa ngơ đi vào lănh thổ Quân Đoàn II và Quân khu II. Nhiệm vụ của Sư đoàn 22BB là dụ cho địch xuất hiện và đi vào thật sâu để Không quân Hoa Kỳ tiêu diệt bằng B-52.

Sau khi dàn binh bố trận xong, Tướng Ngô Du mời Đại tướng Cao Văn Viên lên quan sát mặt trận vào cuối tháng 2/1972. Qua một ngày đi thăm tất cả các đồn bót và công sự bố pḥng của ta, trước khi ra về, Đại tướng đă bắt tay thân mật Tướng Ngô Du và Paul Vann và nói:"Tôi chưa thấy một cuộc phối trí quân sự nào chu đáo và đầy đủ như sự phối trí này. Tôi tin tưởng 2 ông sẽ đập nát Sư đoàn 320 bằng hỏa lực không quân và pháo binh của VN và Hoa Kỳ. Chúc 2 ông thành công tốt đẹp".

6. Những trục trặc đáng tiếc

Quân đoàn II có 2 sư đoàn chính quy là Sư đoàn 22BB và Sư đoàn 23BB. Sư đoàn 22BB chịu trách nhiệm lănh thổ 5 tỉnh phía Bắc Quân đoàn II gồm B́nh Định, Phú Yên, Phú Bổn, Pleiku và Kontum. Sư đoàn 23BB chịu trách nhiệm lănh thổ 7 tỉnh c̣n lại của Quân đoàn II là Ban Mê Thuộc, Tuyên Đức, Quảng Đức, Khánh Hoà, Cam Ranh, Ninh Thuận và B́nh Thuận. Sư đoàn 22BB do Thiếu tướng Triễn làm Tư lịnh; Sư đoàn 23BB do Thiếu tướng Cảnh làm Tư lịnh. 2 vị tư lịnh này lập được nhiều chiến công trên các mặt trận tiêu diệt địch tại Quân đoàn II nhiều năm trước đây.

Paul Vann đề nghị Tướng Ngô Du thay thế 2 vị tư lịnh này viện lư do sau đây: Mặt trận sắp tới sẽ sôi động và gây cấn, cần phải có các tư lịnh sư đoàn năng động, trẻ tuổi. Hai Tướng Triễn và Cảnh đă lớn tuổi. Như tôi (Đại tá Trịnh Tiếu) đă nói trên, John Paul Vann rất năng động, hiếu thắng và kiêu căng, nên ông chỉ thích các đại tá trẻ, có can đảm làm tư lịnh sư đoàn. Tướng Ngô Du bị bất ngờ trước ư kiến này của Paul Vann, nên đă nói với Paul Vann biết rằng việc bổ nhiệm tư lịnh sư đoàn là do Tổng thống Thiệu quyết định, ông không có quyền. Hơn nữa, 2 vị tướng tư lịnh nói trên không phạm lỗi ǵ, nên không thể đề nghị thay đổi được. Nhưng Paul Vann nhất quyết đề nghị thay thế 2 vị tư lịnh sư đoàn. Tướng Triễn và Tướng Cảnh biết được những khó khăn của Tướng Ngô Du trong lúc mặt trận sắp bùng nổ nên 2 ông đă nói với Tướng Ngô Du rằng v́ "đất nước và quân đội", 2 ông sẽ sẵn sàng làm đơn lên Tổng thống xin từ chức v́ lư do sức khoẻ để Tướng Ngô Du tiện việc sắp xếp. Thái độ của 2 Tướng này đă làm cho quân nhân các cấp ở trong Quân doàn khâm phục. Paul Vann đề nghị:"Đại tá Lư Ṭng Bá và Đại tá Lê Minh Đảo, là các sĩ quan trẻ, năng động và có nhiều kinh nghiệm chiến trường mà tôi biết tại Quân đoàn II. Tướng Ngô Du hỏi:

- Quân đoàn II có nhiêu Đại tá trẻ và giỏi như Đại tá Lê Đức Đạt. Đại tá Tôn Thất Hùng, và nhiều Đại tá khác, tại sao ông không đề nghị ?". Paul Vann trả lời:"Đại ta Lê Đức Đạt mang tiếng tham nhũng tại Quân đoàn III, nên tôi không đề nghị, c̣n Đại tá Tôn Thất Hùng tôi chưa có cơ hội được biết khả năng của ông ta.

T́nh h́nh quân sự tại mặt trận càng ngày càng khẩn trương, Tướng Ngô Du cần phải thỏa măn gấp điều kiện của Paul Vann, nhưng ông chỉ thỏa măn 50%. Ông đề nghị Tổng thống Thiệu bổ nhiệm Đại tá Lư Ṭng Bá làm Tư lịnh Sư đoàn 23BB và Đại tá Lê Đức Đạt làm Tư lịnh Sư đoàn 22BB. Sở dĩ Tướng Ngô Du đề nghị Đại tá Lê Đức Đạt là v́ Đại tá Đạt đang là Tư lịnh phó Sư đoàn 22BB, lên thay thế Tư lịnh sư đoàn là hợp lư. Hơn nữa, Đại tá Đạt rất thân với Đại tướng Cao Văn Viên, nên ông nghĩ rằng khi Đại tá Đạt lên làm Tư lịnh tại mặt trận th́ Đại tướng Viên sẽ yểm trợ tối đa cho Đại tá Đạt. Paul Vann rất giận Tướng Ngô Du đă không đề nghị Đại tá Lê Minh Đảo trong chức vụ Tư lịnh Sư đoàn 22BB.

Đại tá Đạt làm Tư lịnh tại mặt trận Tân Cảnh được một tuần lễ th́ địch bắt đầu chạm súng lẻ tẻ với ta tại nhiều nơi. Đại tướng Cao Văn Viên liền tăng cường cho Đại tá Đạt một Lữ đoàn Dù. Tướng Ngô Du đă thổ lộ với tôi trên trực thăng chỉ huy của ông là Paul Vann là một người Mỹ rất hăng say muốn giúp VN, nhưng không thông cảm cho hoàn cảnh và t́nh cảm của người VN.

7. Mặt trận bùng nổ

Theo tin tức khai thác được của các tù binh CS th́ mặt trận sẽ bùng nổ lớn vào trung tuần tháng 3/1972, nhưng Hà Nội đă ra lịnh cho Tướng Hoàng Minh Thảo tấn công vào đầu tháng 4/1972 để phối hợp nhịp nhàng với các mặt trận khác tại Quân đoàn I (Quảng Trị) và Quân đoàn III (B́nh Long).

Theo tin tức t́nh báo mà Pḥng II chúng tôi thu thập được vào giờ chót th́ Tướng Hoàng Minh Thảo sẽ xử dụng Sư đoàn 2 của CS Bắc Việt đương đầu với các đơn vị của Sư đoàn 22BB để cầm chân sư đoàn này tại Tân Cảnh, c̣n Sư đoàn 320 của CS sẽ tiến quân vào Kontum.

Để đối phó với t́nh thế mới, Tướng Ngô Du đă xử dụng Lữ đoàn Dù vừa được Đại tướng Viên tăng cường, tiến chiếm dăy đồi phía Tây sông Polco và thiết lập 2 căn cứ hỏa lực mới là "Charlie" và "Delta" để ngăn chặn Sư đoàn 320 của CS. Kế hoạc phối trí này rất tốt đẹp lúc đầu.

Vào 4g sáng ngày 3/4/1972, Sư đoàn 320 tấn công biển người vào căn cứ "Delta", nhưng đă gặp sức kháng cự vô cùng mănh liệt của các chiến sĩ Dù (Mũ đỏ). Sau nhiều đợt tấn công và pháo kích tới tấp bằng hỏa tiển 122 ly và cối 120 ly, địch chỉ chiếm được hàng rào đầu tiên vào căn cứ. Tướng Ngô Du và tham mưu lên căn cứ Vơ Định trên Quốc lộ 14 để chỉ huy mặt trận. Cố vấn Paul Vann được tin này rất phấn khởi, cũng bay lên quan sát 2 căn cư "Delta" và "Charlie". Paul Vann thấy rơ một số Cộng quân đông đảo đang bao vây quanh căn cứ "Delta" giữa hàng rào thứ một và thứ 2, ông liền gọi các phi tuần của Không lực Hoa Kỳ cất cánh từ Thái Lan qua oanh kích liên tục chung quanh căn cứ "Delta", ông c̣n gọi thêm các phi cơ Stinger và Spectre, được trang bị đặc biệt đại bác Bofors và đại liên Vulcan để yểm trợ căn cứ này.

Chiều ngày 3/4/1972, Cộng quân chưa chiếm dược đồn nhưng các chiến sĩ Dù đă cạn hết đạn dược, thuốc men và nước uống. Trực thăng Chinook của ta được lịnh Tướng Ngô Du tiếp tế khẩn cấp đạn dược và thuốc men vào căn cứ "Delta" để các chiến sĩ có thể bảo vệ căn cứ trong đêm nay. Nhưng trực thăng đă bị hỏa lực pḥng không của địch bắn rới ngoài đồn. Thấy thế, Paul Vann đă liều lĩnh xử dụng trực thăng nhỏ, loại mới nhất của quân đội Hoa Kỳ, là OH58 Kiowa, chỉ có 2 chỗ ngồi để tiếp tế. Đích thân ông lái máy bay c̣n Trung úy Huỳnh Văn Cai, người được Tướng Ngô Du chỉ định làm sĩ quan tùy viên cho Paul Vann, đạp từng thùng đạn, thùng thuốc xuống giữa căn cứ, mặc dù súng pḥng không địch đủ loại 14.5 ly, 12.7 ly bắn lên tới tấp. Bất chấp mọi nguy hiểm, Paul Vann đă tiếp tế cho đơn vị Dù các chuyến đầy đủ dạn dược, ḿn chiếu sáng, thuốc men và nước uống, để đơn vị này có thể cầm cự với địch quân đêm sắp tới. Chuẩn tướng Gerge Wear, Tư lịnh phó, và Đại tá Joseph Pizzi, Tham mưu trưởng của Paul Vann phải kêu lên:"Thật điên rồ !". Tướng Ngô Du phải khâm phục hành động táo bạo của Paul Vann.

Kết quả, Sư đoàn 320 của CS bị thảm bị thảm bại nặng nề tại căn cứ "Delta". Tướng Hoàng Minh Thảo phải bổ sung quân số cấp tốc cho sư đoàn này và sau đó 10 ngày (14/4/1972) lại cho mở cuộc tấn công vào căn cứ "Charlie". Lần này Lữ đoàn Dù do Trung Tá Nguyễn Đ́nh Bảo chỉ huy bị một hỏa tiễn 122 ly trúng vào hầm chỉ huy làm Trung tá Bảo tử trận ngay giây phút đầu tiên. Những sĩ qan c̣n lại của Trung tá Bảo thấy địch quá đông nên đă rút khỏi căn cứ và bỏ xác Trung tá Bảo lại trong hầm.

Ngày 20/4/1972, t́nh h́nh tại Quảng Trị (Quân đoàn I) quá nặng, nên Đại tướng Viên phải rút Lữ đoàn Dù tại Kontum để tăng cường cho mặt trận Quảng Trị. T́nh h́nh quân sự tại mặt trận Tân Cảnh bắt đầu đen tối. Tướng Ngô Du vô cùng lo lắng.

8. Không tin nhưng phải làm

"> Câu chuyện sau đây do chính Trung tá Trần Hữu Công, Chánh văn pḥng của Tướng Ngô Du, kể lại cho tôi. Thân sinh Tướng Ngô Du là cụ Ngô Khôi, một viên chức của chính quyền thuộc địa Pháp. Đang sống tại Qui Nhơn, thấy con ḿnh quá lo âu cho chiến trường sắp đến, nên đă vội lên Pleiku và nói với Tướng Ngô Du như sau:"Con à, cha biết trách nhiệm của con rất nặng đối với đất nước và quân đội, nhất là sinh mạng của các chiến sĩ. Vậy con phải xin ơn trên phù hộ. Cha đề nghị con xuống Qui Nhơn, ở đó có đền Đức Thánh Trần. Dân địa phương rất tin vào sự thiêng liêng của ngài. Con mang lễ vật đến xin ngài phù hộ, cứu độ sinh mạng đồng bào và các chiến sĩ trong vùng trách nhiệm của con". Lắng nghe lời dặn của cha, Tướng Ngô Du đă vâng dạ rất lễ phép, nhưng ông không thi hành v́ ông theo đạo Thiên Chúa. Tuy nhiên, Tướng Ngô Du giao nhiệm vụ này cho Trung tá Công. Khi Trung Tá Công đem lễ vật vào đền th́ vị sư trụ tŕ nh́n thẳng vào Trung tá và nói rơ:"Ông không có niềm tin th́ đến đây làm ǵ? Hăy mang lễ vật rở về ". Trung tá Công giật ḿnh hoảng sợ, đă cố tŕnh bày lư do tại sao ông cần phải đến cầu xin Đức Thánh Trần và xin vị sư đó giúp cho.Vị sư này chấp nhận và cùng với Trung tá Công khấn vái. Lễ lạc xong, nhà sư đưa cho Trung tá Công một lá bùa, bảo đốt ra tro và rải xuống những vị trí nào thấy nguy hiểm nhất. Trung tá Công đă làm đúng theo lời vị sư, ông dùng trực thăng rải xuống đồn Ben Het (giáp biên giới Lào) theo lịnh của Tướng Ngô Du.

Ngày 28/4/1972, CS tấn công đồn này bằng 10 chiến xa T54, nhưng đă bị Paul Vann điều động 2 trực thăng vơ trang Cobra trang bị hỏa tiễn chống chiến xa, được điều khiển bằng tia Laser bắn rất chính xác, tiêu diệt 5 chiến xa T54 tại chỗ. 5 chiếc c̣n lại phải chạy trốn qua biên giới Lào. Sau đó ta rút quân khỏi đồn này, v́ vị trí quá xa và hẻo lánh.

9. Đại tá Lê Đức Đạt, Tư lịnh Sư đoàn 22BB và John Paul Vann

Các toán biệt kích và viễn thám của ta phục kích sâu trong rừng, hằng đêm đều nghe tiếng chiến xa của CS di chuyển. Tôi báo động về sự xuất hiện của chiến xa T54 để Tướng Ngô Du và Paul Vann t́m cách đối phó. Tướng Ngô Du tin những báo cáo của tôi, nhưng Paul Vann th́ hoài nghị Ông cho rằng đó chỉ là loại xe thường, hoặc là T76S, chiến xa lội nước hạng nhẹ không đáng kể của CS. Đối với Paul Vann phải trông thấy tận mắt mới tin.

Tướng Hoàng Minh Thảo thấy Lữ đoàn Dù đă rút, nên ông có kế hoạch tấn công cấp tốc để dứt điểm Sư đoàn 22BB tại Tân Cảnh bằng Sư đoàn 320 và Sư đoàn 2 Sao Vàng bằng chiến xa T54 và hỏa tiễn Sagger do Liên Xô chế tạo. Chiến xa T54 và hoả tiễn Sagger là 2 loại vũ khí tối tân được sử dụng lần đầu tiên tại chiến trường Miền Nam trong Mùa Hè Đỏ Lửa 1972. T54 là loại chiến xa bọc sắt cứng, dày, tương đương với chiến xa M48 của Hoa Kỳ. Hỏa tiễn Sagger mà ta gọi là AT3, là loại hoả tiễn chống chiến xa bằng giâỵ Giống như hỏa tiễn Tow của Mỹ, nhưng tầm xa kém (hỏa tiễn Tow tầm xa 3000; hoả tiễn Sagger 200 m).

Trong những ngày 20, 21 và 22/4/1972, các sư đoàn địch áp sát bao vây Tân Cảnh. Khi đă khám phá đầy đủ các vị trí của địch xuất hiện, tôi tŕnh Tướng Ngô Du phải diệt địch ngay bằng B52 theo như kế hoạch trước đây mà ông và Paul Vann đă tính toán. Nhưng Paul Vann đă từ chối xử dụng B-52, v́ trong thâm ư, ông không muốn yểm trợ cho Đại tá Lê Đức Đạt. Tướng Ngô Du nổi giận la to:"Ông Paul Vann, ông là bạn hay là kẻ thù của tôi ?". Paul Vann làm thinh bỏ đi. Ông dùng trực thăng bay xuống mặt Bắc B́nh Định.

Thời gian này, mặt trận mặt Bắc B́nh Định cũng rất sôi động. Tướng Ngô Du chỉ dịnh Đại tá Trần Hiếu Đức, Trung đoàn trưởng Trung đoàn 40 thuộc Sư đoàn 22BB làm Tư lịnh chiến trường, chịu trách nhiệm bảo vệ 3 quận Hoài Ân, Bồng Sơn và Tam Quan. Sư đoàn 2 Sao Vàng CS được lịnh phối hợp nhịp nhàng với các mặt trận khác nên đă tung quân bao vây quận Hoài Ân. Tại đây, Paul Vann cũng gây khó khăn cho Đại tá Đức về yểm trợ hỏa lực trong khi bị áp lực nặng nề của địch. Đại tá Đức liền ra lịnh rút bỏ quận Hoài Ân để cố thủ quận Bồng Sơn. Ngày 21/4/1972, Paul Vann bay lên Tân Cảnh thăm Đại tá Philip Kaplan, cố vấn cho Đại tá Lê Đức Đạt. Tại hầm chỉ huy, mặc dù biết Paul Vann không ưa thích, Đại tá Đạt vẫn tŕnh bày đầy đủ chi tiết cho Paul Vann rơ. Paul Vann đă có hành động thiếu lịch sự, ông chỉ mạnh vào bản đồ và nói cộc lốc bằng giọng mũi:"Đại tá Đạt, ông sẽ là vị Tư lịnh Sư đoàn VN đầu tiên làm mất Sư đoàn và bại trận". Đại tá Đạt rất tức giận, ông đă vứt điếu thuốc đang hút xuống đất, cười gằn và bảo Paul Vann:"-, chuyện đó sẽ không bao giờ xảy ra".

Ngày 23/4/1972, một Tiểu đoàn Bộ Binh của Sư đoàn 22 chạm súng với địch rất sớm, không quá xa Bộ tư lịnh sư đoàn, đồng thời địch pháo kích tới tấp vào căn cứ Tân Cảnh bằng hỏa tiễn 122 ly. Chiến xa bảo vệ Bộ tư lịnh của sư đoàn của Đại tá Đạt gồm 10 chiếc được điều động ra để chống lại địch, đă bị hỏa tiễn Sagger bắn cháy mất 8 chiếc, c̣n lại 2 chiếc th́ bị đứt xích. Người bạn rất thân với tôi trước đây tại Qui Nhơn là Thiếu tá Như cùng Đại úy Kenneth Yonan, 23 tuổi, xuất thân từ trường Wespoint, đă leo lên tháp nước cao tại căn cứ, xử dụng đại liên 12.7 ly để tấn công địch, cũng bị hỏa tiễn Sagger bắn, bồn nước nổ tung và cả hai người chết tại chỗ. Các đơn vị của ta chạm súng suốt ngày với địch tại Tân Cảnh. Tướng Ngô Du sử dụng tối đa hỏa lực không quân để yểm trợ cho Đại tá Đạt.

Khoảng 10g tối ngày 23/4/1972, quận Dakto cách Tân Cảnh 2 km về phía Bắc, do Địa Pương Quân và Nghĩa Quân người Thượng bảo vệ, đă quan sát thấy đèn của 11 chiến xa T54 đang tiến về hướng quận. Quân đoàn liền điều động C-130 Spectre lên tả trái sáng. Chiến sĩ ta trong các hầm chiến đấu cá nhân đă thấy tất cả 15 chiếc chiến xa T54 của địch xếp hàng dọc chạy tiến về Tân Cảnh. Phi cơ C-130 tác xạ để ngăn kông cho chiến xa địch tiến, nhưng vô hiệu quả, v́ loại phi cơ này không có loại đạn chống chiến xa.

Khoảng 2g sáng ngày 24/4/1972, 15 chiến xa địch đă bao vây căn cứ Tân Cảnh. Đại tá Philip Kaplan yêu cầu Paul Vann lên cứu ông vào lúc 4g khi trời chưa sáng tại băi đáp rất nhỏ bên cạnh băi ḿn. Đại tá Kaplan cho Đại tá Đạt biết và yêu cầu cùng lên trực tăng cấp cứu của Paul Vann nhưng Đại tá Đạt từ chối. Đại tá Đạt biết t́nh h́nh rất bi đát, địch sẽ tràn ngập căn cứ vào khoảng 7g sáng, nhưng ông không yêu cầu Tướng Ngô Du lên cứu như Đại tá Kaplan đă làm. Ông ra lịnh cho tất cả các sĩ quan và binh sĩ c̣n lại t́m cách thoát ra ngoài trước khi trời sáng. Đại tá Tôn Thất Hùng đă thoát được nhưng bị thương; ông chạy vào một buôn Thượng gần đó. Nhờ nói được tiếng Thượng rất rành, nên đă được một gia đ́nh người Thượng che dấu và bảo vệ ông, đưa ông về đến thị xă Kontum sau 15 ngày đi loanh quanh trong rừng. Ba tháng sau, ông cùng gia đ́nh lên Pleiku để đền ơn cho gia đ́nh người Thượng này đang sống trong trại tị nạn.

Đại tá Lê Đức Đạt đă ở lại trong căn cứ Tân Cảnh. Theo lời Đại tá Kaplan, có lẽ Đại tá Đạt đă tự sát sau khi đồn Tân Cảnh bị Cộng quân tràn ngập. Đó là ngày 24/4/1972, lúc 10g sáng.

Ai cứu Kontum trong cơn hấp hối?

Sau khi mặt trận Tân Cảnh bị thảm bại, Tư lịnh Sư đoàn 22BB chết mất xác tại mặt trận, thành phần Bộ tham mưu sư đoàn và chỉ huy trưởng các cấp cũng như binh sĩ bị bắt làm tù binh hay bị chết, chỉ một số rất ít chạy được về Kontum. Sư đoàn 22B tan ră. V́ thế, pḥng tuyến kiên cố nhất để bảo vệ thị xă Kontum coi như không c̣n nữa. Ṭa hành chánh tỉnh Kontum với dân số 25,000 người sống trong thị xă đă hoang mang giao động cao độ, chuẩn bị tản cư.

Tướng Ngô Du rất khổ tâm trong thời gian này. Ông bị xúc động khi được tin Đại tá Lê Đức Đạt tử trận. Những hy vọng thắng trận vinh quang mà ông ấp ủ trong ḷng trên 3 tháng nay đă tiêu tan và biến thành thảm bại cay đắng v́ có những bất đồng giữa ông và Paul Vann, và thành kiến không tốt đẹp của Paul Vann đối với Đại tá Lê Đức Đạt. Do đó, bịnh tim của ông bị tái phát. Thông thường chiến thuật Cộng quân là thừa thắng xông lên. Do đó, chúng tôi không loại bỏ giả thuyết Cộng quân sẽ đánh Kontum, v́ nơi đây chỉ có Địa Phương Quân và Nghĩa Quân trấn giữ. Tướng Ngô Du phải cho tái phối trí lực lượng, điều động 2 Trung đoàn Bộ Binh từ Ban Mê Thuột lên cố thủ Kontum, chỉ để lại một Trung đoàn pḥng thủ 7 tỉnh phía Nam của Quân đoàn.

Đại tá Lư Ṭng Bá, Tư lịnh Sư đoàn 23BB, được chỉ định làm Tư lịnh mặt trận Kontum. Tướng Ngô Du chỉ mong Tướng Hoàng Minh Thảo hoăn tấn công vào Kontum 5 ngày thôi, th́ ông và Đại tá Lư Ṭng Bá đủ thời gian phối trí quân và đào công sự vững chắc pḥng thủ thị xă này.

Đường chuyển quân và tiếp vận chính giữa Pleiku - Kontum là Quốc lộ 14 rất yên tĩnh trong 3 ngày đầu, đến ngày thứ tư th́ Cộng quân chiếm và đóng chốt đèo Chu Pao, giao thông bị gián đoạn. Rất may khi địch chiếm đèo Chu Pao th́ ta vừa chuyển quân xong. Cộng quân không tiến quân tiếp vào Kontum sau 5 ngày như Tướng Ngô Du dự tính mà đến 20 ngày sau. Như vậy, chúng ta có thể tin rằng Sư đoàn 320 và Sư đoàn 2 của Cộng quân đă bị tổn thất khá nặng trong các cuộc chạm súng trước đây với Lữ đoàn Dù và Sư đoàn 22BB. Các chiến xa T54 của địch cũng bị tiêu hao một số tại phi trường Dakto do Không quân VNC bắn cháy và một số tại đồn Ben Het do Cobra của Hoa Kỳ phá hủy. V́ thế, Tướng Hoàng Minh Thảo cần có thời gian củng cố lại đơn vị của ông chớ không thể mở cuộc tấn công mới ngay được.

Phối trí quân xong tại Kontum, Tướng Ngô Du ngă bịnh nặng, không ăn, không ngũ. Tôi thấy ông ngày đêm ôm tim và nhăn nhó. Trước đó một ngày, ông đă điện thoại Tổng thống Thiệu và yêu cầu Tổng thống đề cử người thay thế ông. Tại Saigon, TT Thiệu và Đại tướng Cao Văn Viên tham khảo ư kiến với nhiều vị Trung tướng, nhưng không ông nào chịu lên làm Tư lịnh Quân đoàn II, v́ biết t́nh h́nh rất đen tối tại đây. Cuối cùng, TT Thiệu chọn Thiếu tướng Nguyễn Văn Toàn, v́ Tướng Toàn đồng ư tử thủ tại Kontum.

Đại tá Lư Ṭng Bá, người mà Paul Vann khẩn thiết yêu cầu Tướng Ngô Du đề nghị TT Thiệu đề cử làm Tư lịnh Sư đoàn 23BB, nay đang nằm tại mặt trận chính. Paul Vann làm việc tại Kontum với Đại tá Lư Ṭng Bá trong lúc chưa có cố vấn của Sư đoàn. Paul Vann nhớ đến Đại tá Rhotenberry là người làm cố vấn cho Đại tá Bá tại B́nh Dương. Khi đưa Đại tá Rhotenberry đến Kontum, Paul Vann nói:"Ông và tôi phải hết sức yểm trợ Đại tá Bá v́ tôi đă hứa với Đại tướng Abrams là không để mất Kontum. Nếu mất Kontum, th́ Kissinger, Trưởng phái đoàn Hoa Kỳ tại Hoà đàm Paris, sẽ gặp nhiều khó khăn".

* Thiếu tướng Nguyễn Văn Toàn và Quân đoàn II

Đầu tháng 5/1972, TT Thiệu bổ nhiệm Thiếu tướng Nguyễn Văn Toàn giữ chức vụ Tư lịnh Quân đoàn II thay thế Trung tướng Ngô Du. Trước khi nhận nhiệm vụ, Tướng Toàn tŕnh diện Đại tướng Cao Văn Viên và yêu cầu Đại tướng thỏa măn cho ông về những thay đổi nhân sự. Ông cho rằng Quân đoàn II thất trận là do Bộ Tham mưu Quân đoàn thiếu khả năng. Đến Pleiku, việc đầu tiên của Tướng Toàn là tập hợp các sĩ quan Quân đoàn lại và xỉ vă nặng lời. Ông chỉ trích Bộ Tham mưu của Quân đoàn yếu kém, thiếu khả năng tham mưu nên t́nh h́nh Quân đoàn mới đen tối như hiện nay. Ông giận dữ và tỏ ư muốn đưa hết các sĩ quan trong Bộ Tham mưu ra tuyến đầu với các đơn vị tiểu đoàn và trung đoàn để chiến đấu.

Sau khi nghe tường tŕnh về t́nh h́nh, ông chỉ thị Đại tá Vĩnh Phúc, Trưởng pḥng IV Quân đoàn, ra làm việc tại phi trường Kontum tiếp nhận vũ khí và đạn dược từ Saigon không vận ra.Thời gian này phi trường Kontum luôn luôn bị pháo kíc bằng hỏa tiễn 122 ly, nên có một vài phi cơ C-130 tiếp vận của ta đă bị trúng đạn bốc cháy.

Tướng Toàn kêu Trưởng pḥng II cùng với ông lên Kontum. Tôi liền cầm bản đồ theo ông lên trực thăng của Tư lịnh. Trên trực thăng chỉ huỵ chỉ có ông và tôi cùng sĩ quan Đại úy tùy viên. Tôi thấy Tướng Toàn rất lo âu, mồ hôi nhễ nhại, mặc dù khí hậu Cao nguyên không nóng. Ông hỏi tôi:"Anh cho tôi biết, chúng ta có đủ khả năng giữ vững được Kontum không ?". Thời gian bay lên Kontum chỉ 20' nên tôi phải trả lời ông rất ngắn gọn. Căn cứ theo các chuyện đă xảy ra tại mặt trận Tân Cảnh, tôi tính toán kỹ và nói:"Thưa Thiếu tướng, ta có thể giữ được, mặc dù quân địch có đến 3 sư đoàn (Sư đoàn 320, Sư đoàn 2 và Sư đoàn 968), ta chỉ có một (Sư đoàn 23BB). Điều kiện là Thiếu tướng và cố vấn Paul Vann phải thảo luận với nhau không có ǵ trục trặc xảy ra. Đại tá Lư Ṭng Bá là người quen rất thân với Paul Vann đang ở lại mặt trận nên sẽ được Paul Vann giúp đỡ tận t́nh". Sau này tôi mới biết câu trả lời của tôi đă trùng hợp với lời khuyên của Đại tướng Cao Văn Viên trước khi Tướng Toàn đi nhận chức:"Ông lên trên đó phải chiều cố vấn Paul Vann mới xong được".

Đến Kontum, Đại tá Lư Ṭng Bá và Đại tá Rhotenberry hướng dẫn Tướng Toàn thăm tuyến đầu bảo vệ Kontum về phía Bắc 5 km. Tại đây, các sĩ quan các cấp và các binh sĩ Sư đoàn 23BB, mỗi người một chiêc xẻng cá nhân, đang hăng say đào công sự pḥng thủ. Tướng Toàn vui vẻ an ủi, khích lệ và nhắc nhủ mọi người phải cố gắng chuẩn bị chiến đấu, quyết tâm tử thủ, không để CS chiếm một tấc đất nào tại Kontum. Ông chỉ thị cho Đại tá Lư Ṭng Bá và các Trung đoàn trưởng, Tiểu đoàn trưởng phải chọn một số binh sĩ can đảm để thành lập ngay các tổ chống chiến xa bằng súng M72 Law, cho các binh sĩ này thực tập tác xạ vào các chiến xa hư của ta vào ngày kế để họ tin tưởng rằng vũ khí M72 Law của Mỹ có thể tiêu diệt được các chiến xa T54 của Cộng quân. Ông cho Đại tá Bá biết ông sẽ cho không vận trung đoàn c̣n lại của Sư đoàn 23BB tại Ban Mê Thuột lên Kontum để Đại tá Bá có đầy đủ quân số và thống nhất chỉ huy. Về hành chánh, Tướng Toàn chỉ thị Đại tá Nguyễn Bá Long tự Th́n, Tỉnh trưởng Kontum, phải lo trấn an và ủy lạo dân, làm cho họ tin tuởng vào chính phủ và quân đội. Khuyến khích dân chúng phải hết sức ủng hộ Quân đoàn để tử thủ.

Trở về Pleiku, Tướng Toàn bàn ngay với cố vấn Paul Vann nhiều giờ về kế hoạch bảo vệ Kontum. Sau đó, ông chỉ thị Đại tá Hoàng, Tham mưu phó Chiến Tranh Chính trị Quân đoàn xử dụng phi cơ C47 của ông đi Phan Thiết và Saigon mua cá tươi và xoài tượng đem lên phân phát cho các binh sĩ tại Kontum để bữa ăn có thêm chất tươi.

Về hành quân, Tướng Toàn chỉ thị Trung tá Nguyễn Đức Dung chỉ huy Lữ đoàn 2 Thiết Giáp với một Liên đoàn Biệt Động Quân tăng cường phải đem các chiến xa lên Kontum bằng mọi giá. Ông nói rằng không cần thanh toán các lực lượng địch chốt tại đèo Chu Pao mất thời giờ, phải mở Quốc lộ 14bis ṿng quanh sau lưng địch để đi; ông chỉ thị trong 3 ngày phải thực hiện xong cuộc hành quân này. Cuộc hành quân của Trung tá Dung gặp rất nhiều khó khăn v́ sức kháng cự của Cộng quân rất mănh liệt. Nhưng với quyết tâm thi hành đúng chỉ thị của Tư lịnh Quân đoàn, Lữ đoàn 2 Thiết Giáp và Biệt Động Quân đă thanh toán và đè bẹp các lực lượng của Cộng quân, mở được Quốc lộ 14bis quanh đèo Chu Pao đem nhiều chiến xa lên mặt trận Kontum đúng ngày N+3. Đoàn xe thiết giáp và Biệt Động Quân qua cầu Dak-Bla tiến vào Kontum, đồng bào trong thị xă chạy ra xem rất đông, nồng nhiệt chào mừng và hoan hô vang trời. Đây là chuyện chưa từng có trước đây. Tướng Toàn gắn cấp bậc Đại tá tại mặt trận cho Trung tá Nguyễn Đức Dung ở đầu cầu Dak-Bla.

Tính đến ngày thứ ba, kể từ ngày nhận chức, Tướng Toàn đă tăng cường cho Đại tá Lư Ṭng Bá Bá một Trung đoàn Bộ Binh, một Liên đoàn Biệt Động Quân, trên 20 chiếc xa thiết giáp, nhiều đạn dược, nguyên liệu, và thuốc men mới được không vận từ Saigon lên. Số đạn dược và nhiên liệu này đủ để bảo đảm cho các đơn vị tại Kontum pḥng thủ trong thời gian một tháng. T́nh h́nh Kontum bắt đầu sôi động. Các hỏa tiễn 122 ly của địch cứ đều đều rót vào các căn cứ quân sự và phi trường Kontum làm tinh thần dân và quân luôn luôn bị căng thẳng.

Về t́nh báo, Tướng Toàn chỉ thị tôi phải báo cáo cho ông biết trước ngày giờ Cộng quân tấn công vào Kontum và làm gấp kế hoạc trải thăm B52 phía Bắc tuyến đầu của ta để ông và Paul Vann áp dụng kế hoạch khi địch tấn công. Hôm sau, tôi tŕnh lên ông kế hoạch 100 "Box" B52 (mỗi Box chiều dài 3 km, chiều ngang một km) chận đứng các mũi tấn công và tiêu diệt các ổ pḥng không của địch, căn cứ vào địa h́nh, địa vật và tin tức bằng không ảnh. Tướng Toàn và Paul Vann đă chấp thuận hoàn toàn ư kiến của tôi.

* Tướng Hoàng Minh Thảo của CS bị thảm bại trong đợt đầu tấn công vào Kontum

Tướng Toàn rất chú trọng đến vai tṛ t́nh báo. Lần đầu tiên trong binh nghiệp tôi phục vụ dưới quyền ông. Sau vài ngày làm việc, tôi thấy ông có vẻ có phần tin tưởng nơi tôi, nên tôi càng lo và cố sứ chu toàn nhiệm vụ. Tôi đốc thúc các phần hành chuyên môn, nhất là các toán t́nh báo kỹ thuật, ngày đêm bám sát địch, không được chểnh mảng trong nhiệm vụ giao phó.

Ngày 13/5/72, nhân viên kỹ thuật báo cáo đă bắt được mật điện của B3. Trong mật điện này, Bộ tư lịnh B3 CS đă ra lịnh như sau:"Mũi tấn công hướng Bắc - Sư đoàn 2 - Stop - Tăng cường mỗi sư đoàn 10 T54 - Stop - Ngày giờ tấn công hướng Tây Bắc Sư đoàn 320 - Stop - Ngày giờ tấn công 05g00 ngày 14/5/72 - Stop". Tôi vội vàng tŕnh ngay tin này cho Tướng Toàn. Đọc xong mật điện, ông liền bảo tôi theo ông lên Kontum.

Trong giao thông của tuyến đầu, Tướng Toàn và Đại tá Lư Ṭng Bá đi từng hầm để nhắn nhủ từng binh sĩ hăy can đảm nằm yên tại chỗ khi địch tấn công. Tướng Toàn nói:"Khi địch nổ súng th́ sẽ có B52 thả ngay trên đầu địch. Các em phải chịu khó bịt tai lại và hả miệng để bớt áp lực của bom nổ". Áp lực của bom sẽ rất lớn đối với các binh sĩ của ta v́ theo kế hoạch đă vạch sẵn, B52 sẽ thả bom sát quân ta, ở mức an toàn là 500m thay v́ 1000m như thường lệ.

Tại hầm chỉ huy Sư đoàn 23, Tướng Toàn, Paul Vann, Đại tá Bá, Đại tá Rhotenberry nghiên cứu trên bản đồ và thảo luận vị trí từng Box B52 sẽ dội bom xuống và thời gian dội. Paul Vann gọi máy yêu cầu Trung tướng chỉ huy Không quân chiến lược Hoa Kỳ (Strategic Air Command) tại Thái Lan để thảo luận với ông về thể tức chuyển đổi các Box B52 cho thật hợp với t́nh h́nh mặt trận dưới đất. Paul Vann cũng điện đàm với Đại tướng Abrams tại Saigon khẩn khoản cho ông được xử dụng hết tất cả 25 Box B52 dành để yểm trợ cho 4 vùng chiến thuật trong ngày 14/5/72, để Quân đoàn II có thể tiêu địch tối đa. Đề nghị này được Đại tướng Abrams chấp thuận. Đêm 13 rạng 14/2/72, Tướng Toàn, Paul Vann và 2 Bộ tham mưu Việt - Mỹ đều thức suốt đêm theo dơi t́nh h́nh từng phút và hồi hộp chờ đợi. Phi đoàn A37 của Sư đoàn 6 Không quân tại Pleiku túc trực 100%. Chiếc trực thăng của Chuẩn tướng John Hill, Tư lịnh phó của Paul Vann cấp tốc gắn 2 đại liên 12.7 ly bên hông và các xạ thủ luôn túc trực ở trực tăng. Tướng John Hill đang nghĩ dưỡng sức ở Cam Ranh để chờ ngày về nước, cũng đă t́nh nguyện ở lại để giúp Paul Vann đối phó với CS tại mặt trận Kontum. Nhiều cặp phi cơ trực thăng vơ trang Cobra của Hoa Kỳ đă ở trong tư thế sẵn sàng chiến đấu kể từ 12g đêm. 2 đoàn B52 cất cánh từ đảo Guam và Sattahip ở Thái Lan đă cất cánh và xuất hiện trên bầu trời biển Thái B́nh Dương. Tất cả hồi hộp cờ đợi giờ G (tức 5g00 sáng).

Kém 5 phút đến 5g, Đại tá Bá báo cáo trên máy rất lớn, địch đă bắt đầu nổ súng. Trực thăng của Chuẩn tướng John Hill với 2 đại liên 12.7 ly cất cánh đầu tiên, tiếp theo là trực thăng của Paul Vann và sau cùng là trực thăng chỉ huy của Tướng Toàn bay về hướng Kontum trong sương mù. Paul Vann ra lịnh cho phi hành đoàn B52 vào vùng đúng 5g ngày 14/2/72. Tất cả 25 Box B52 đồng loạt bấm nút thả xuống trên 3000 quả bom đủ loại, từ 100 lbs đến 500 lbs, trên đầu Sư đoàn 320 và Sư đoàn 2 của Cộng quân, tiếng nổ long trời lỡ đất, khói bụi bay mịt mù. Diện tích trải thảm của các B52 là 75 km2. Tiếp theo từng đoàn A37 và AD6 của Sư đoàn 6 Không quân VNCH bay vào mục tiêu tiếp tục bắn vào các chiến xa và các ổ pḥng không địch. V́ bị áp lực quá mạnh của bom, nhiều đoàn quân của Cộng quân bị ngất ngư, đă hốt hoảng chạy lui về phía sau, lại bị trực thăng của Chuẩn tướng John Hill và trực thăng vơ trang Cobra bọc hậu thanh toán rất nhiều.

Tại tuyến đầu, 9 chiến xa T54 của địch nằm ngoài khu ném bom của B52 đă hốt hoảng lao vào phía ta và đă bị các chiến xa của ta bắn cháy mất 6 chiếc. 3 chiếc c̣n lại bỏ chạy, nhưng v́ các chiến binh của Cộng quân điều khiển các xe này đă bị sức dội quá mạnh của B52, không c̣n chủ động được, nên các bin sĩ của ta đă nhào ra bắt sống. Một giờ sau, Tướng Toàn và Paul Vann bay vào vùng thả bom B52 để kiểm soát th́ thấy rất nhiều xác của Cộng quân trong các hố bom, không thể đếm hết được. Paul Vann thấy một số Cộng quân đang lảo đảo đi trong các hố bom B52, đă hạ thấp trực thăng xuống cho Trung úy Huỳnh Văn Cai, Trung úy tùy viên, dùng M16 thanh toán.

Không quân ta và Không quân Hoa Kỳ tiếp tục thanh toán tàn quân và các ổ pḥng không địch trong vùng suốt ngày 14/5/72. Trong các cuộc oanh kích này, Không quân ta bị thiệt mất một AD6 do Thiếu tá Phạm Thặng làm hoa tiêu. Pḥng không địch đă bắn trúng chiếc phi cơ do Thiếu tá Thặng lái khiến ông bị tử thương và chiếc phi cơ rớt ở phía Nam Kontum (Thiếu tá Phạm Thặng là anh ruột của Đại úy Phạm Thục, hoa tiêu trực thăng, là em rể tôi).

Kế hoạch trải thảm B52 đă dứt điểm cuộc tấn công đầu tiên của 2 sư đoàn Cộng quân vào Kontum. Trong trận này, chắc chắn Tướng Hoàng Minh Thảo, Tư lịnh mặt trận B3, đă phải ôm hận v́ đă gặp phải một đối thủ nguy hiểm là Tướng Toàn, một vị tướng có nhiều kinh nghiệm khi điều khiển chiến trường. Theo ước tính về phía Hoa Kỳ, trong cuộc tấn công này, địch đă thiệt mất 1000 người và 20 chiến xa T54. Quân ta đă thắng trận đầu. Các chiến xa T54 của địch mà ta đă bắt sống được mang về triển lăm tại Saigon. Sau trận đánh này, các binh sĩ VNCH đă đặt tên cho Paul Vann là "ông B52".

Cuối cùng CS đại bại tại Kontum

Thị xă Kontum được xây cất bên cạnh bờ sông Dak-Bla nằm về hướng Bắc. Sông Dakbla uốn quanh như con rồng rất đẹp và cảnh 2 bên bờ sông rất thơ mộng, nước sông chảy mạnh từ hướng Đông qua hướng Tâỵ Dân số Kontum độ 25,000 người, cả Kinh lẫn Thượng, đa số sinh sống trong thị xă và các vùng phụ cận thị xă. Khoảng 70% dân theo đạo Thiên Chúa. V́ thế, Toà Giám mục giáo phận Kontum (gồm Kontum và Pleiku) đă được đặt ở số 44 Trần Hưng Đạo, Kontum, do Đức cha Seitz, một giáo sĩ thừa sai người Pháp làm Giám mục. Ông nói và viết thông thạo cả tiếng Việt lẫn tiếng Thượng. Ông đă bị Cộng quân trục xuất sau 30/4/75.

Kế hoạch pḥng thủ Kontum được giao cho Sư đoàn 23BB của Đại tá Lư Ṭng Bá. Sư đoàn này có nhiệm vụ đảm trách 3 mặt nặng nhất của tỉnh là Đông, Tây và Bắc. Hướng Nam có phần nhẹ hơn nhờ có chướng ngại vật của thiên nhiên là con sông Dakbla, nên giao cho Địa Phương Quân và Nghĩa Quân đảm nhiệm.

Sự thảm bại cay đắng trong trận ngày 14/5/72, Tướng Hoàng Minh Thảo và Cộng quân đă phải kiểm thảo rất chu đáo để rút kinh nghiệm. một câu hỏi quan trọng đă được Tướng Hoàng Minh Thảo đặt ra: Tại sao đối phương biết rơ được lực lượng và ngày giờ Cộng quân sẽ tấn công để xử dụng B52 ồ ạt ? Tướng Thảo đoán rằng có thể kỹ thuật rà bắt điện đài của đối phương rất cao nên đă bắt được tất cả những mật lịnh mà Bộ tư lịnh B3 của ông đă đánh đi.

Rút kinh nghiệm, ông không xử dụng điện đài nữa mà xử dùng điện thoại và người để liên lạc. V́ thế, sau ngày 14/5/72, cả toán kỹ thuật của Quân đoàn II đều ngạc nhiên không thấy địch lên máy nữa. Tôi làm phúc tŕnh lên Tướng Toàn về sự việc này và ước tính địch c̣n khả năng tấn công ta vài đợt nữa trong những ngày sắp tới. Quân đoàn nên cẩn thận, không nên khinh địch. Tôi đă liên lạc với ông Archer, Trưởng toán T́nh báo của Toà Đại sứ Hoa Kỳ và mượn được 2 máy nghe lén điện thoại. Loại máy này rất tối tân, chỉ nhỏ bằng nắm tay, ta chỉ cần đâm vào dây điện thoại của địch bằng một cây kim rồi cắm máy chui vào bụi cây cách nơi cắm vài trăm thước cũng nghe được các cuộc điện đàm của địch. Tôi liền cho các biệt kích lọt vào các khu hậu cần của địch, xử dụng máy điện thám nghe lén điện thoại của địch, nhưng chưa ghi nhận được điều ǵ quan trọng.

* Vinh nhục trong ngành t́nh báo

Ngày 20/5/72, Thiếu tá Hưng, Trưởng pḥng II Tiểu khu Kontum, báo cho tôi biết một tin động trời là đặc công CS đă vượt qua sông tiến vào chiếm được gần nửa thành phố. Bị bất ngờ, tôi hoảng hốt chạy vội vào Trung tâm hành quân của Quân đoàn để t́m hiểu thật hự Đại tá Long, Tỉn trưởng Kontum, cho tôi biết độ 2 tiểu đoàn đặc công của Cộng quân đă lợi dụng đêm tối có nhiều sương mù, lội qua sông và tiến chiếm được phi trường, kho đạn và khu Ṭa Giám mục trong thành phố. Cuộc giao tranh giữa Địa Phương Quân và Nghĩa Quân của Tiểu khu với đặc công của địch rất dữ dội. Khu dân chúng và khu Ṭa Hành chánh chưa có địch xuất hiện.

Đúng 5g sáng, Tướng Toàn được báo cáo về cuộc tấn công này, ông đă hối hả chạy vào Quân đoàn. Vừa gặp tôi ông liền quát tháo om ṣm và dọa đưa tôi ra Ṭa án Quân sự. Ông hỏi:"Tại sao để cho đặc công Cộng quân vào chiếm thị xă Kontum mà không hay biết ?". Tôi nghiêm người đứng chịu trận. Biết nói ǵ bây giờ? Binh sĩ ta hời hợt, mới thắng một trận mà đă khinh dịch. Cấp chỉ huy của ta thiếu đôn đốc và kiểm soát. Cộng quân rất tinh ranh, chúng biết được yếu điểm của ta nên đă lợi dụng địa h́nh địa vật xử dụng đặc công len lỏi vào thị xă bằng hướng pḥng thủ yếu nhất.

Lúc 6g sáng ngày 20/5/72, Tướng Toàn và tôi bay lên Kontum. Trên trực thăng, tôi không dám nh́n thẳng vào ông v́ biết ông đang nóng giận và lo âu. Đến Bộ Chỉ huy của Đại tá Lư Ṭng Bá, chúng tôi thấy nơi đây đang bị pháo kích nên trực thăng phải t́m cách lượn quanh tránh đạn mới đáp xuống được. Trực thăng vừa đáp xuống th́ chúng tôi thấy Đại tá Bá và Bộ Tham mưu của ông đang hốt hoảng chạy ra khỏi hầm chỉ huy và h́nh như đang muốn di chuyển đi nơi khác. Mặc dù tiếng đại liên và AK47 nổ chát chúa rất gần, Tướng Toàn vẫn b́nh tĩnh nói lớn với Đại tá Bá:"Tử thủ, ông và tôi không chết nơi đây đâu! Không chạy đi đâu hết". Ông yêu cầu Đại tá Bá cho biết t́nh h́nh như thế nào. Đại tá Bá chỉ vào khu nghĩa địa của thành phố cách hầm chỉ huy của ông độ 300 m và cho biết một đại đội đặc công của địch đang cố thủ ở đó. Ông đă xử dụng một đại đội trinh sát tinh nhuệ nhất của sư đoàn vào nằm chiếm lại khu vực này nhưng gặp sự kháng cự rất mănh liệt, 2 chiến xa bị cháy, đại đội trinh sát không tiến lên được.

Tướng Toàn bảo đưa máy cho ông chỉ huy và chỉ thị trong máy:

- Tư lịnh Quân đoàn ra lịnh! Bằng mọi giá phải thanh toán sạch đặc công Cộng quân đó. Tôi đang đứng đằng sau các anh và chờ kết quả".

Bên kia đầu máy trả lời:

- Nghe lịnh ! Tin Mặt Trời rơ ! Tôi đang thi hành !

Tiếng đại liên trên 3 chiến xa đang nổ ḍn trong khu nghĩa địa.

Trong khi đặc công tràn vào thành phố, Chuẩn tướng John Hill dùng trực thăng có gắn 2 khẩu đại liên 12.7 ly bay quan sát vùng Vơ Định (Bắc Kontum 15 km) và thấy nhiều đơn vị Cộng quân di chuyển về hướng Nam, ông liền tác xạ liên tục và báo cho Paul Vann biết để xử dụng B52. Ngay hôm đó, Paul Vann đă xử dụng trên 10 Box B52 để làm giảm áp lực của địch. Thiếu Tướng Toàn quan sát mặt trận và chỉ thị thêm cho Đại tá Bá đề pḥng tuyến đầu v́ địch có ư định tấn công phía trước trong khi ta đang bấn loạn bên trong.

Sau một giờ đánh nhau ác liệt với đặc công của địch, Đại đội trưởng Trinh Sát báo cáo trong máy:

- Tŕnh Mặt Trời ! Tôi đă thanh toán xong đặc công tại khu nghĩa địa.

Tướng Toàn đáp:

- Tốt ! Tôi sẽ thưởng công cho anh !

Đại tá Nguyễn Bá Long tự Th́n, Tỉnh trưởng Kontum, chạy qua tŕnh diện Tướng Toàn đă bị xỉ vả một trận tơi bời. Sau đó, Tướng Toàn bảo Đại tá Long cùng ông lên xe chạy thẳng vào khu Ṭa Giám mục và nói:"Có ǵ ông chết tôi cũng chết". Đại tá Long hướng dẫn Tướng Toàn đến quan sát các ổ kháng cự của đặc công Cộng quân trong các ṭa nhà được xây cất kiên cố từ thời Pháp trong khu Ṭa Giám mục, đang chống trả với Địa Phương Quân. Tướng Toàn liền tăng cường cho Đại tá Long 5 chiến xa, một Liên doàn Biệt Động Quân, và chỉ thị nếu cần phải bắn sập một vài ṭa nhà trong khu Ṭa Giám mục để tiêu diệt đặc công th́ cứ làm, sau này chính phủ sẽ xây cất lại, nhưng phải cố gắng đừng gây thiệt hại về nhân mạng cho dân chúng đang ở trong khu. Hai ngày sau, Đại tá Bá và Đại tá Long mới thanh toán sạch sẽ ca'c lực lượng đặc công Cộng quân trong thành phố. Bên ta thiệt hại nhẹ.

* Anh hùng và mỹ nhân

Gia đ́nh Đại tá Long được đưa về Saigon khi Kontum bắt đầu sôi động. Sau vụ đặc công xâm nhập vào thành phố, Đại tá Long và tất cả các sĩ quan mật khu kiểm soát chặt chẽ các đơn vị Địa Phương Quân và Nghĩa Quân hơn. Hàng đêm, ông và một số sĩ quan đi khắp nới trong thành phố để đôn đốc Ngĩa Quân và Nhân Dân Tự Vệ tăng cường canh pḥng cẩn mật.

Như mọi người trong thị xă Kontum đều biết, tại đây có cô gái lai Pháp rất xinh đẹp và dễ hương tên Lucie, cô là chủ một tiệm sách nằm giữa thị xă, các sĩ quan trẻ tuổi thường đến mua sách và tṛ chuyện đùa giỡn với cô. Đại tá Long, Tỉnh trưởng Kontum, khi đi kiểm soát vùng cũng vài lần ghé lại tiệm sách này để "thăm dân cho biết sự t́nh". Không biết ai đă báo cáo lại chuyện này với bà Long tại Saigon, bà liền cấp tốc t́m phương tiện bay lên Kontum này và chạy vào Ṭa Hành chánh tỉnh la lối om ṣm, đập nát kính chiếc xe Toyota của Đại tá Tỉnh trưởng. Bị mất mặt, Đại tá Long lôi bà về tư thất đánh cho một trận và bắt bà phải trở về lại Saigon.

Năm 1970, khi Đại tá Long làm Tỉnh trưởng tỉnh Tuyên Đức kiêm Thị trưởng Đà Lạt, bà Thủ tướng Khiêm thường hay lên đây nghỉ mát, nên bà Long có dịp tiếp xúc và chuyện tṛ với bà Khiêm. Nhờ sự quen biết đó nên khi về tới Saigon, bà Long đă chạy ngay vào nhà bà Khiêm khóc lóc, vạch lưng vạch ngực cho bà Khiêm xem các dấu vết đánh của Đại tá Long. Phụ nữ thường hay bênh nhau, nên bà Khiêm đă chở bà Long sang gặp bà Thiệu để tŕnh bày mọi chuyện.

Nghe bà Long kể lể, bà Thiệu xúc động liền yêu cầu TT Thiệu cách chức Đại tá Long. Hôm sau, Quân đoàn nhận được mật điện của TT Thiệu chỉ thị Tư lịnh Quân đoàn II đề cử một sĩ quan khác giữ chức vụ Tỉnh trưởng Kontum thay thế Đại tá Nguyễn Bá Long trong 24 giờ. Lư do sẽ cho biết sau.

Trong trận chiến Kontum, Đại tá Long là người có chiến công. Trực thăng chỉ huy của Đại tá Long đă một lần bị địch bắn rơi, nhưng rất may ông không chết và được cứu thoát. Tôi được biết Đại tá Long đă cưới bà này làm vợ trong một hoàn cảnh đặc biệt, v́ ḷng nhân đạo hơn là v́ t́nh. Nhưng nay, v́ một sự ghen tương nhăm nhí của bà vợ và sự nóng giận không kềm chế của Đại tá Long đă làm cho ông thân bại danh liệt. Năm 1974, Đại tá Long bị giải ngũ. Sau 30/4/75, Đại tá Long phải đi học tập cải tạo và bị chuyển ra Bắc. Ông là Đại tá Quân lực VNCH đầu tiên chết trong trại cải tạo tại miền Bắc. VC bắt ông phải đi gánh nước hàng ngày, ông bị té bể xương chậu (xương mông) và nằm đau đớn cho tới chết v́ cán bộ trại giam không cho ông thuốc men hay đưa đi bệnh xá để cứu chữa. Đại tá Nguyễn Bá Long tự Th́n đă tốt ngiệp khóa 8 Sĩ Quan Đà Lạt và đậu thủ khoa. Ông là một sĩ quan rất giỏi về cả tham mưu lẫn tác chiến.

* Kontum kiêu hùng

Cuộc tấn công của đặc công Cộng quân đă bị ta thanh toán trong 3 ngày. Các đơn vị chính qui của Cộng quân được bố trí xung quanh để tiến vào thị xă hợp đồng tác chiến với đặc công đă bị B52 và Không Quân ta tiêu diệt. Cuộc tấn công đợt 2 của Tướng Hoàng Minh Thảo tiến chiếm Kontum coi như thất bại. Cộng quân điên cuồng trả đũa trong những ngày kế tiếp bằng những hỏa tiễn 122 ly rót vào thị xă liên tục ngày đêm, bất kể khu quân sự hay dân sự. Kontum luôn luôn ở trong t́n trạng căng thẳng.

Tôi làm tờ tŕnh ước tính t́nh báo lên Tướng Toàn và Paul Vann là địch c̣n khả năng tấn công ta đợt 3 trong ṿng 10 ngày tới. Sư đoàn 968 trừ bị của mặt trận B3 của Tướng Hoàng Minh Thảo c̣n chưa ra quân. Ước tín mức độ và cường độ đợt 3 yếu hơn đợt 1. Tướng Toàn và Paul Vann tiếp tục nghiên cứu và xử dụng kế hoạc 100 Box B52 mà tôi đă tŕnh khi Tướng Toàn mới nhận chức. Paul Van có uy tín với Đại tướng Abrams nên được xử dụng nhiều Box B52 hơn các Quân đoàn khác.

Đúng 5g sáng ngày 28/5/72, Cộng quân tấn công đợt 3 vào Kontum bằng 3 mũi chính:

- Mũi một từ hướng Bắc do lực lượng Sư đoàn 2 Cộng quân.

- Mũi 2 từ hướng Tây Bắc do lực lượng Sư đoàn 320.

- Mũi 3 từ hướng Nam do lực lượng Sư đoàn 968.

Trong đợt tấn công này địch không dùng chiến xa T54.

Mũi một và 2 đă gặp sự kháng cự mănh liệt của các chiến sĩ can trường của Sư đoàn 23BB. Địch đă xung phong nhiều đợt để cố chiếm tuyến pḥng thủ đầu của ta nhưng đều bị đẩy lui.Phi cơ chiến đấu của Sư đoàn 6 Không Quân tại Pleiku xuất trận liên tục để yểm trợ quân ta tại tuyến đầu.

Mũi 3 do lực lượng Sư đoàn 968, một lực lượng trừ bị của Tướng Hoàng Minh Thảo phụ trách. Lực lượng này mới tham gia trận Kontum lần đầu, chưa nếm mùi B52 nên khí thế có vẻ mạnh hơn mũi 1 và 2.

Sông Dakbla bọc quanh phía Nam thị xă là một chướng ngại vật thiên nhiên ngăn chặn không cho địch tiến quân một các dễ dàng. Sư đoàn 968 cố gắng vượt sông nhưng bị các pḥng tuyến của Địa Phương Quân và Nghĩa Quân ngăn chặn. Paul Vann đă xử dụng các phi tuần của Không Quân Hoa Kỳ cất cánh từ Thái Lan trợ chiến, sau đó ông mới gọi các phi vụ B52 đến trải thảm.

Trong ngày 28/5/72 này, Paul Vann cũng đă được Đại tướng Abrams cấp hết 25 Box B52 cho mặt trận Kontum. hai bên quần thảo nhau suốt ngày; đến tối địch vẫn không chiếm được vị trí nào của ta. Tướng Hoàng Min Thảo thấy không thể kéo dài cuộc tấn công v́ sợ B52 đến dội bom, đă ra lịnh rút lui thật nhanh.

Tại cuộc Hoà đàm Ba Lê, có lẽ Lê Đức Thọ cũng điên đầu v́ Cộng quân chưa tạo được một chiến thắng quân sự nào tại Kontum, Quảng Trị hay B́nh Long để yểm trợ yêu sách với Kissinger. Trận chiến Kontum kéo dài đến 3 tháng (3, 4, 5/72) mà Cộng quân chẳng những không chiếm được vị trí nào mà c̣n bị thiệt mất một số quân khá lớn. Theo ước tính của giới chức quân sự Hoa Kỳ, trong trận đán kéo dài này, mặt trận B3 của Tướng Hoàng Minh Thảo bị thiệt mất khoảng một sư đoàn rưỡi, 30 chiến xa T54 và nhiều đại pháo, pḥng không bị thiêu hủy. Sau trận này, Sư đoàn 2 Sao Vàng của Cộng quân đă hoàn toàn bị xóa tên.

Kontum đáng mặt kiêu hùng,
Sánh vai Quảng Trị so cùng B́nh Long.

Ngày 31/5/72, TT Thiệu lên Kontum ủy lạo binh sĩ và gắn cấp bậc Chuẩn tướng cho Đại tá Lư Ṭng Bá.

Trịnh Tiếu

Nguồn: Mặt trận Tân Cảnh, Kontum 1972


Cuộc di tản đầy máu và nước mắt

Không phải măi hai ngày sau người Mỹ mới biết lư do đằng sau vụ di tản rút  quân bỏ miền Trung. Vào buổi tối ngày 17.3.1975, tại bữa cơm đăi một số Viên Chức  cao cấp Mỹ và Việt Nam tại nhà ông Thomas Polgar, Trưởng CIA, ở Sài G̣n, Tướng  Đặng Văn Quang Cố Vấn An Ninh của Tổng Thống Thiệu, đă lật trang sử khi giải  thích quyết định của ông Thiệu. Rất giống người Nga tiêu diệt đội quân của Nă Phá Luân vào năm 1812 bằng cách bỏ đất để câu giờ hầu chấn chỉnh tổ chức quật  ngược thế cờ, Tướng Quang cho rằng quyết định của ông Thiệu đi theo chiến lược  đó sẽ đánh bại quân Bắc Việt. Tướng Quang nói ‘’Có thể mùa mưa sẽ giúp chúng tôi  như thể Đại Tướng mùa Đông đă giúp người Nga’’.

Tại Cao Nguyên Trung Phần, dân chúng không chờ giải thích. Họ thấy rơ quá  rồi nên tự lo lấy.Khi quân Bắc Việt pháo kích Kontum, con đường dẫn xuống Pleiku  tràn ngập dân di tản chạy trốn pháo kích. Trong khi các Đơn Vị Quân Lực Việt Nam  Cộng Ḥa bắt đầu rời các vị trí ở Pleiku và các phi cơ vận tải bay lên bay xuống phi  trường suốt ngày đêm, người dân biết ngay đến lúc chạy theo Quân Đội.

Vào đêm Chủ Nhật, một đoàn xe vận tải dài tḥng âm thầm rời khỏi Pleiku  từng cái một đèn sáng choang. Phóng viên Nguyễn Tư nghĩ nó ‘’giống như một đoàn  xe đi chơi cuối tuần trở về nhà’’. Phía sau, những tiếng nổ lớn phát ra từ các kho đạn  bị phá và bầu trời đen nghịt khói từ các bồn xăng đốt cháy.

Trong khi đoàn xe tiến về hướng Nam tung lên những đám bụi đỏ mờ mịt,  từng đoàn người dân đi bộ dài như rắn ḅ hai bên Đường Quốc Lộ song song với  đoàn quân xa. Một vị Nữ Tu Công Giáo nhớ lại ‘’trẻ thơ và trẻ em được chất lên xe  ḅ và người kéo đi. Mọi người đều hoảng hốt. Người ta cố thuê mướn xe bằng mọi  giá’’. Trong ba ngày 16, 17, 18, tháng ba, cuộc di tản di chuyển êm thắm khỏi Pleiku và giữa các đoàn quân xa là hàng trăm dân sự đi theo cuộc di tản. Và cũng từ đó bắt  đầu một đoàn công voa di tản đầy máu và nước mắt.

Đi được nửa đường tiến ra Duyên Hải, đoàn xe bị khựng lại để cho Công Binh  Quân Đoàn II cố làm xong chiếc cầu nổi ngang qua sông Ea Pa cách đèo Cheo Reo  (Phú bổn) vài cây số. Tướng Phạm Văn Phú tiên liệu hai ngày sẽ sửa xong con  Đường số 7 nhưng măi ba ngày vẫn chưa sửa xong cây cầu. Đến chiều tối ngày  18.3, xe cộ và lính tráng đă đi được ba ngày và một đám dân tỵ nạn khổng lồ bị khựng lại dọc theo con đường và dồn cục tạm nghỉ ở chung quanh châu thành Tỉnh  Phú Bổn. Cái châu thành nhỏ bé cheo leo này làm sao cung cấp đủ nhu cầu cho  đoàn di tản này, nhiều người bỏ nhà ra đi chỉ có bộ đồ trên người. V́ hoảng sợ, địch  đe dọa phía sau, đói khát và có những băng lính không c̣n Cấp Chỉ Huy nữa sanh  đạo tặc, đoàn người đ̣i cứ tiến đi không cần biết hậu quả ra sao. Trước t́nh thế hỗn  quân hỗn quan này, các giới chức lănh đạo không thể nào thuyết phục dân chúng và  điều động xe cộ vũ khí thành một pḥng tuyến pḥng thủ.

Và y như xảy ra khi quân  Đức bao vây khóa chặt Paris năm 1940, dân châu thành cũng chạy trốn, làm tắc  nghẽn mọi con đường, Quân Đội không thể nào di chuyển để bảo vệ họ trước kẻ địch. T́nh h́nh đe dọa hỗn loạn. Cần phải có những bàn tay tổ chức. Nhưng Tướng  Lê Duy Tất vẫn c̣n ở Pleiku với đoàn hậu vệ Biệt Động Quân, trong khi Đại Tá Lư bị kẹt ở giữa đoàn xe, đă phải bỏ xe đi bộ đến Bộ Chỉ Huy ở Cheo Reo.

Khi Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa bắt đầu di chuyển xuống Quốc Lộ số 7,  Tướng cộng sản Văn tiến Dũng cũng đă bị đánh lừa theo kế hoạch của Tướng Phú.  Trước khi khởi sự chiến dịch 275, Dũng đă chỉ vẽ nhiều lần cho tư lệnh sư đoàn 320  về những con Đường Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa không thể nào dùng nó như là  lối thoát sau cùng. Tuy nhiên, sau khi nghe tin Tây Phương nói dân chúng đang bỏ  Pleiku, các chuyến bay từ Pleiku về Nha Trang tấp nập và Hà Nội đánh tín hiệu ngày  16.3 báo cho biết Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn II đă di tản về Nha Trang, Dũng mới bắt  đầu nghĩ lại xem có con đường nào khác cho địch quân rút được không. Đến 4 giờ chiều cùng ngày, công điện của Hà Nội đến báo, t́nh báo Bắc Việt báo một đoàn xe  dài từ Pleiku tiến về phía Nam xuống Ban Mê Thuột. Tin này làm cho Tướng cộng  sản bối rối. Phải chăng Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa phản công hay là chạy trốn?

T́nh báo của Dũng cho ông ta câu trả lời ngay sau đó, đúng như t́nh h́nh diễn biến  ở trên. Đến lúc này bộ chỉ huy cộng sản mới dở bản đồ ra, chiếu đèn pin và dùng  kiếng phóng đại ḍ t́m địch quân. Kiểm điểm lại, Tướng Dũng và Tướng Kim Tuấn,  tư lệnh sư đoàn 320, mới biết bị Tướng Phú lừa ngay trước mắt, Tướng Dũng khiển  trách Tướng Kim Tuấn, đồng thời phối trí các đơn vị di chuyển về tụ điểm Quốc Lộ 7  để tiêu diệt đoàn công voa di tản về Tuy Ḥa.

Đoàn xe Quân Dân miền Nam cầu mong sao cho thời gian chậm lại để đi kịp  về miền biển không bị cộng sản tấn công. Nhưng không kịp nữa, khi màn đêm buông  xuống ngày 18.3 lúc đoàn xe kẹt ở Cheo Reo, quân cộng sản bắt đầu pháo kích vào  đám đông dân di tản. Họ hết c̣n bí mật nữa và kẻ thù ở trong tầm tay. Đêm ngày  18.3, những đơn vị tiền phong của sư đoàn 302 đụng độ với đoàn xe Quân Đoàn II ở Cheo Reo. Cùng lúc các đơn vị khác đụng độ với Đoàn Quân hậu bị Liên Đoàn 6  Biệt Động Quân ở Thị Trấn Thành An ngă tư Quốc Lộ 14 và Quốc Lộ 7. Đại Tá Lư đi  bộ măi rồi cũng tới Bộ Chỉ Huy Cheo Reo kịp lúc để giúp điều động Tiểu Đoàn 23  Biệt Động Quân vào vị trí pḥng thủ chống các cuộc xung phong của quân Bắc Việt  ở lối vào Thị Trấn phía Tây. Đồng thời, pháo binh Bắc Việt rót vào. Đoàn xe cái đầu ở Cheo Reo nhưng cái đuôi vẫn c̣n ở Pleiku. Việt cộng tha hồ pháo kích. Sáng hôm  sau, xác chết và xác bị thương lính tráng và dân nằm la liệt trên Đường Phố Cheo  Reo (Phú Bổn) cùng với hàng trăm xe cộ bị phá hủy hoặc bỏ rơi. Một phi công trực  thăng Không Quân Việt Nam báo cáo: ‘’Khi tôi bay thấp, tôi có thể nh́n thấy hàng  trăm xác chết nằm rải rác dọc theo con đường cạnh các xe c̣n cháy’’.

Mặc dù lực lượng cộng sản đă chiếm được Phi Trường Phú Bổn, Tiểu Đoàn  23 Biệt Động Quân vẫn c̣n giữ được lối vào châu thành và cây cầu phía Nam sửa  xong. Đây là một cú cải tử hoàn sinh, Đại Tá Lư và các Cấp Chỉ Huy của ông có cơ hội ra lệnh cho đoàn xe lên đường trở lại với 2.000 xe nổ máy ầm ầm lăn bánh.

Nhưng đoàn xe di chuyển không bao lâu, Tướng Phú cho trực thăng đến đón Đại Tá  Lư ra khỏi Cheo Reo. Thế là đầu không c̣n ai Chỉ Huy chỉ có Tướng Tất Chỉ Huy ở phía sau. Từ ngày 19 trở đi, Chỉ Huy đầu đoàn công voa là những Đơn Vị Trưởng  cấp Tiểu Đoàn, Đại Đội mạnh ai lấy ra lệnh.

Bất kể hỏa lực của cộng sản, trực thăng của Không Quân Việt Nam bắt đầu  đáp xuống bốc những người Lính và dân bị thương dọc theo con đường. Khi những  người di tản được trực thăng chở đến Phi Trường Tuy Ḥa, họ kể những chuyện  khủng khiếp xảy ra cho họ. Ngày 19.3, đầu đoàn xe đă đến Sông Côn chỉ c̣n cách  Tuy Ḥa 40 km. Nhưng ở đoạn đuôi nửa đường giữa Cheo Reo và Sông Côn, quân  Bắc Việt lại đánh ngang hông đoàn xe, lần này ở khoảng Thị Trấn Phú Túc. Không  Quân Việt Nam được gọi đến oanh kích chặn tiến quân của địch nhưng đă nhầm lẫn  bỏ bom xuống Liên Đoàn 7 Biệt Động Quân (Làm tổn thất gần 1 Tiểu Đoàn). Nhưng  Liên Đoàn này vẫn tiếp tục chiến đấu giữ cho con đường mở.

Đoàn xe chạy qua Cheo Reo cho đến ngày 21.3 th́ quân Bắc Việt chọc thủng  các vị trí cố thủ của Tiểu Đoàn 23 Biệt Động Quân, vượt qua chiếm châu thành và  cắt đứt con đường. Trong số khoảng 160.000 người của đoàn xe di tản, nhiều người  dân bị cô lập với Lính của Ba Tiểu Đoàn Biệt Động Quân. Theo lệnh Tướng Phú,  Tướng Tất, vẫn c̣n ở phía sau đoàn xe, phải bỏ mọi vũ khí và quân trang nặng để chạy khỏi Phú Bổn càng nhanh càng tốt. Hàng ngàn người chạy vào rừng. Lính tráng   với vợ con bên cạnh bị rượt bắt và tấn công nhiều lần.

Một số ít giơ cờ lên được trực  thăng đáp xuống bốc. Nhưng đa số cầm chắc bị đói và bị bắt.

Những người may mắn, các bà mẹ trẻ dính máu, các cụ già và phụ nữ người  mặc áo dính bùn, và những người lính gào khóc, chân không, bước xuống trực  thăng trước khi các phóng viên bủa ra hỏi thăm tin tức tại phi đạo Tuy Ḥa. Các trực  thăng bắt đầu chở thực phẩm và nước cho đoàn xe vẫn c̣n dài tḥng di chuyển như con rắn v́ đă có nhiều người đói.

Trong khi ở đuôi đoàn xe bị tấn công dữ dội và Tướng Tất cùng các Đơn Vị c̣n lại cố chống trả bọc hậu, các Đơn Vị đầu đoàn xe đă tiến vào ranh giới Tuy Ḥa,  trên con Sông Ba, cách Thị Trấn 20 cây số. Chiếc cầu nổi mà Tướng Cao Văn Viên  hứa cũng đến kịp lúc, nhưng không kịp với lực lượng cộng sản đă đắp mô các ngă  đường nằm giữa Sông và Tuy Ḥa. Chiếc cầu không thể nào chở xe nổi đến chỗ Bắc nên phải mượn 4 phi cơ C-47 của Quân Đoàn IV chở từng khúc đến.

Ngày 22.3, đúng một tuần sau khi đoàn xe di tản đầy máu và nước mắt rời  Pleiku, chiếc cầu được bắc xong, đầu đoàn xe vội vă vượt qua con sông quá nặng  làm chiếc cầu phao lật, người trong xe cộ phải lội sông. Nhưng đến cuối ngày, đoàn  xe vẫn tiếp tục vượt qua khi chiếc cầu được sửa lật lại. Ngay cả đến thời thiết cũng  tiếp tay cho cộng sản để làm cho đoạn cuối đoàn xe đến Tuy Ḥa chưa hết nạn.

Trời nắng đột nhiên trở thành mưa gió lạnh lẽo cho người di tản. Không  những thời tiết thay đổi xấu gây ra bệnh tật mà nó c̣n làm cho phi cơ quân sự không bay lên yểm trợ, chống trả những cuộc tấn công dưới đất của việt cộng. Từ ngày 22.3, Liên Đoàn 6 Biệt Động Quân bị kẹt đánh trong một trận đánh bọc hậu vừa  đánh vừa lui trước nỗ lực rượt theo rất rát của quân cộng sản. Liên Đoàn Biệt Động Quân đă thu góp xe tăng và pháo binh để bảo vệ con đường ở khúc quẹo thung lũng  gần cầu nổi. Họ đánh câu giờ để cho người di tản và Lính kịp vượt qua sông.

Đồng thời, những Đơn Vị đi đầu đă vượt qua Sông Ba rồi phải phá mô việt Cộng để tiến vào Tuy Ḥa. Liên Đoàn 7 Biệt Động Quân chỉ c̣n ít quân sống sót đă  gom góp được hơn chục thiết giáp M-113 vừa đánh vừa ủi các mô tiêu diệt các vị trí  cộng sản. Đến ngày 25.3, vị trí cuối cùng của quân Bắc Việt bị tiêu diệt nốt, Biệt  Động Quân bắt tay được với Lực Lượng Địa Phương Quân ở phía Đông Tuy Ḥa.

Đoàn xe khập khễnh tiến vào Tuy Ḥa như một đoàn xe ma. Xấp xỉ 60.000  người dân đến đích, hai phần ba hay hơn 100.000 người bị bỏ lại dọc đường, chết  sống không ai biết. Về phía Quân Đội, 20.000 quân tiếp vận và yểm trợ, chỉ c̣n  5.000 người đến nơi. Sáu Tiểu Đoàn Biệt Động Quân 7.000 người, chỉ c̣n 900 đến  Bộ Tư Lệnh Tiền Phương của Quân Đoàn II ở Nha Trang và đóng chốt bảo vệ Thành Phố.

Một vị Tướng ở Bộ Tham Mưu đă buồn bă nói: ‘’70% lực lượng tác  chiến của Quân Đoàn II gồm Sư Đoàn 23 Bộ Binh, Biệt Động Quân, Pháo Binh,  Thiết Giáp, Công Binh Chiến Đấu và các Đơn Vị Truyền Tin đă bị tan ră từ ngày 10  đến 25.3’’. V́ thế chuyện phản công tái chiếm Ban Mê Thuột không thể giao phó cho  Quân Đoàn II.

Canh bạc Tướng Phú chọn Quốc Lộ 7 có thể đă an toàn nếu các cầu nổi  được bắc kịp thời và Tướng Viên đổ lỗi cho vị Tư Lệnh Quân Đoàn II. Tướng Viên  tin rằng Tướng Phú phải hoăn cuộc di tản ít ngày để cho các Kỹ Sư Công Binh kịp  bắc cầu. Tướng Viên cũng tin rằng hoăn lại cho phép điều động sắp xếp kỹ hơn nhất  là kiểm soát dân chúng. Theo một vị Tướng Mỹ thông thạo các Sĩ Quan cao cấp  Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa, lỗi lầm không những ở kế hoạch di tản của Tướng  Phú mà ở ngay chính Tướng Phú và lỗi lầm đầu tiên và quan trọng nhất là để mất  Ban Mê Thuột. Một vị Tư Lệnh Quân Đoàn cương quyết hơn không cần phải rút  quân như vậy. Một Sĩ Quan Tùy Viên Mỹ tuyên bố: ‘’Một vị Tư Lệnh mạnh như Tướng Toàn (Trước đó là Tư Lệnh Quân Đoàn II) có thể phản công tái chiếm Ban Mê Thuột, sử dụng toàn bộ Hải, Lục, Không Quân có trong tay đă có thể kềm hăm  quân Bắc Việt, cố thủ thêm một năm nữa’’.

Nhưng ngày 25.3.1975,không c̣n cơ hội đó. Cuộc di tản tự làm cho ḿnh thất  bại đau đớn, như lời Tướng Viên mô tả, hoàn tất, gây một cơn ác mộng tâm lư và  chính trị to lớn cho ông Thiệu, cho Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa và cho dân chúng  Việt Nam Cộng Ḥa. Một dư luận đồn thổi khắp nước và cả ở những viên chức dân  sự và quân sự cao cấp nói rằng: Tổng Thống Thiệu và người Mỹ, trong một thỏa hiệp mật của Hiệp Định Paris, đă cố kết với nhau cho cộng sản chiếm một phần lớn  lănh thổ Nam Việt Nam. Tại sao Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa đă chiến đấu can  trường suốt hai mươi năm không thua đột nhiên bị ra lệnh rút khỏi Cao Nguyên, bỏ Pleiku và Kontum không một tiếng súng giao tranh ?

Tinh thần đổ vỡ v́ mất bốn Tỉnh trong ba tháng và Quân Lực Việt Nam Cộng  Ḥa đă hy sinh nặng và vô ích không tái chiếm nổi Ban Mê Thuột đă làm cho dân  chúng Nam Việt Nam hết c̣n tin tưởng Tổng Thống Thiệu có thể bảo vệ họ. Vậy ai  khác có thể làm được? Phe đối lập ông Thiệu vô tổ chức, đứng ngoài chờ thời cơ và  người Mỹ tiếp tục làm ngơ. Chỉ có ông Thiệu là người phải t́m ra cách nào để lấy lại tinh thần cho Việt Nam Cộng Ḥa. Nhưng trước khi ông t́m ra hướng đi hợp t́nh thế th́ tin xấu từ Quân Đoàn I bay về. Cũng lại di tản và cuộc di tản Quân Đoàn I bi thảm  không kém để kết thúc ngày 30.4.1975.

 

Đại Tá Trịnh Tiếu

Nguồn: Cuộc di tản đầy máu và nước mắt