Đại Tá Trang Văn Chinh

Tiểu Sử

Buổi sáng ngày ông Cẩn ra pháp trường, con gái bà Ấm (cháu gọi ông Ẩn bằng cậu) được phép vào tận trong pḥng giam thăm với sự hiện diện của nhân viên coi tù. Chị giơ năm ngón tay ra hiệu cho ông Cẩn (có nghĩa là 5 giờ chiều sẽ bị xử tử). Ông Cẩn khẽ gật đầu. C̣n cô cháu gái th́ khóc lóc lu bù, và không tiếc lời nguyền rủa những ai phản phúc với ông Cẩn. Ông Cẩn th́ vẫn điềm đạm nói với cô cháu gái: "Không có ǵ đáng buồn mà phải khóc lóc. Làm chính tri. là phải như thế. Cậu không có ǵ oán thán hết. Làm chính trị th́ phải biết sẽ có ngày như thế này".

Buổi chiều khoảng 5 giờ, các viên chức đă có mặt đầy đủ gồm có đại tá Trang Văn Chính-Giám Đốc Cảnh Sát Đô Thành, trung tá Nguyễn Văn Đức-Ủy viên Chính Phủ, luật sư Vơ Văn Quang, bà Ấm-chị ruột của ông Cẩn và các viên chức cấp thấp cùng một tiểu đội hành quyết.

Tại trại giam Chí Ḥa, người ra bắt đầu đưa ông Cẩn ra pháp trường. Các nhân viên trại giam phải xóc hai vai dẫn ông đi v́ ông Cẩn đi đứng không nổi (do bị bệnh sưng khớp, người ông gần như bị tê liệt). Ông cố gắng b́nh thản nói với chị ông và các cháu (trong đó có bà Trần Trung Dung: "Không việc ǵ phải khóc lóc hay chửi rủa ai. Cứ cầu nguyện cho người ta. Cậu làm chính trị th́ đă nghĩ đến ngày phải như thế này".

Đại tá Chính và mấy người khác lên tiếng chào ông. Ông Cẩn cúi đầu đáp lễ: "Xin chào các ngài". Khi bị trói vào cột giữa sân bóng đá của khám Chí Ḥa, ông vẫn thản nhiên như không có chuyện ǵ xảy ra. Ông đứng hơi nhón gót, mặc áo dài đen, mặc quần trắng, và đeo kiếng trắng. Rồi ông từ chối bị bịt mắt. Nhưng trung tá Đức - ủy viên Chính Phủ Nói: "Đây là luật lệ bắt buộc như vậy”. Ông Cẩn đành chịu, ông cũng không quên lên tiếng xin mọi người tha thứ cho ông. Cha Thính, nhà ḍng Cứu Thế đă đọc kinh lạy cha cứu rỗi linh hồn ông Ngô Đ́nh Cẩn "Xin cho chúng tôi hàng ngày dùng đủ. Và tha tội chúng tôi như chúng tôi cũng tha kẻ có nợ chúng tôi". Luật sư Vơ Văn Quan cũng tiến đến nói vài lời tiễn biệt cuối cùng và xin ông Cẩn cặp kiếng để làm kỷ niệm.

Không khí thật trầm buồn và căng thẳng trong nỗi thê lương. Tiểu đội hành quyết (đứng cách khoảng 15 mét) được lệnh lên đạn sẵn sàng. Tất cả mọi người đều ngấn lệ, nghẹn ngào giây phút tử biệt sinh ly. Rồi một loạt súng nổ, ông Cẩn đă trở về cơi thiên cổ!

Đầu ông gục xuống, lắc lư, máu ở ngục tuôn ra xối xả làm ướt chiếc quần trắng. Một đại uư xạ thủ tới rút súng Colt bắn vào đầu ông Cẩn phát súng ân huệ. Sau đó, xác ông Cẩn được tháo dây trói, phủ tấm vải trắng và đặt trên băng ca để khiêng trở lại khám đường. Người chi. ông (bà Ấm) khóc rưng rức khi đi theo đoàn nhân viên coi tù khiêng băng ca. Nh́n tấm vải trắng loang lổ đầy máu, bà lại càng chảy nước mắt giàn giụa trên hai g̣ má!

Ông Ngô Đ́nh Cẩn (Báo chí VNCH thời sau gọi ông là Lănh Chúa Miền Trung hay Bạo Chúa Miền Trung) chính thức bị xử tử ngày 09 tháng 05 năm 1964, tức 1 năm 1 ngày sau ngày nổi dậy biểu t́nh của Phật giáo tại Huế. Xác ông được gia đ́nh ông bà Trần Trung Dung đem về chôn ở nghĩa trang Bắc Việt Tương Tế (Chùa Phổ Quang cạnh Bô. Tổng Tham Mưu) với sự đồng ư của thượng tọa Thích Trí Dũng, trụ tŕ chùa này.

Nguồn http://www.panoramio.com/photo/56463153