Đại Tá Cổ Tấn Tinh Châu

- Sinh tháng 2 năm 1931 tại Sài Gòn

- Nhập ngũ ngày 11-6-1954

- Xuất thân trường sĩ quan Thủ Đức Khóa 5

- TQLC

- Cựu TMT BKTĐ

- Chỉ Huy Trưởng Đặc Khu Rừng Sát


Đấu Tranh Giành Lại Công Lư

Tác giả: Cổ Tấn Tinh Châu. Nguồn ảnh: báo Người Việt.

Tác giả: Cổ Tấn Tinh Châu. Nguồn ảnh: báo Người Việt.

“Sống là tranh đấu”, đấu tranh cho chính ḿnh, cho gia đ́nh, đấu tranh cho dân tộc và cho đất nước. Có đấu tranh th́ chân lư mới sáng tỏ, điều kiện mới được phát triển. Đấu tranh cho một tương lai tươi sáng của đất nước Việt Nam là bổn phận và trách nhiệm của những ngựi mang ḍng máu Việt Nam.

Mặt trận đấu tranh của chúng ta có hai kẻ thù: giặc nội xâm và giặc ngoại xâm. Hai bọn giặc này đang liên kết với nhau để củng cố quyền lực và làm giàu.

Chúng ta quy tụ với nhau không chỉ để lên án những hành động côn đồ, tàn ác của bọn CSVN đàn áp đồng bào bên nhà. Cũng không phải chỉ để đấu tranh đ̣i lại người bị bắt trái phép, đ̣i lại tài sản, đất đai và nhà cửa đă bị chiếm đoạt…, mà chúng ta đấu tranh để giành lại nền công lư tối cần cho dân tộc VN đă bị bọn CS cướp mất mấy chục năm qua.  Chúng ta đến với nhau v́ sự tự do của dân tộc, đến với nhau v́ sự tồn vong của đất nước. Chúng ta muốn luật pháp phải được tôn trọng, công lư và công bằng xă hội phải được bảo đảm. 

Xă hội VN ngày nay là một xă hội được xây dựng bởi ḷng thù hận, kích động bạo lực để cướp đất, cướp nhà, cướp của cải, đập phá cơ sở thờ phượng dưới sự bảo vệ của nhà nước CS. Phật Giáo, Thiên Chúa Giáo, Tin Lành, Cao Đài và Ḥa Hảo đều phải bị chung hoàn cảnh thảm thương như nhau. Ngoài bọn Cộng Sản, tất cả những người khác đều là nô lệ, là công cụ sai khiến, nếu không th́ bị ghép tội “phản động”, tội muốn lật đổ Nhà Nước.  Đây là lư do tại sao xă hội Việt Nam đă ch́m sâu vào sự băng hoại toàn diện.

Bây giờ, nơi mà chúng ta ngỡ là quê hương đất nước của ḿnh, thật ra nơi đó đă bị bọn lănh đạo Cộng Sản Việt Nam bán đứng cho Trung Cộng. Cái thời đại thượng tôn luật pháp mà chúng ta đă sống, nay biến thành thời đại cướp giựt, dối trá, tham nhũng và khủng bố. Không c̣n ai cảm thấy an toàn, bởi không bao giờ có luật pháp dưới chế độ của bọn CSVN.

Nền tư pháp của Việt Nam là truy tố hay không, kết án ở mức nào lại c̣n tùy thích.  Cơ quan chấp pháp thường đứng về phe có tiền để biến người không tiền thành kẻ có tội. Đây là một xă hội băng hoại đầy những bất an, chẳng biết đường nào mà đi.

Ṭa án th́ do những kẻ cướp ngồi xử người bị cướp, người yêu nước chống xâm lăng. Phiên ṭa không một nhân chứng, không vật chứng, luật sư bị đuổi ra ngoài,  các thẩm phán VN chỉ là những con rối, không có kiến thức luật pháp, chỉ biết đi theo định hướng hoang đường, có khác ǵ con ngựa bị bịt mắt để kéo xe? Không chỉ như vậy, đảng cs c̣n đặt ḿnh cao hơn luật pháp, không cần biết đến công lư làm cho pháp luật mất tính thiêng liêng. Để duy tŕ quyền cai trị độc tôn bọn lănh đạo cs không từ bất kỳ thủ đoạn bẩn thỉu nào.

Từ môi trường tử tế, trong lành của Miền Nam Việt Nam đến sau ngày 30 tháng 04 năm 1975 đă trở thành một xă hội hỗn loạn, những con người của ngày xưa trở thành vô cảm, lừa dối, gian trá, đạp lên nhau mà sống một cuộc đời ích kỷ cho riêng ḿnh, mà không thấy đó là bất nhân và vô loại.  Xă hội này đă mất hết ư thức về các giá trị làm người, mất hết ư thức về nhân đạo, ư thức về công lư, lẽ phải? Bọn cộng sản đă đem vào Miền Nam Việt nam cái y đạo mà theo đó hàng trăm bệnh nhân từ Quân y viện Cộng Hoà bị đuổi ra ngoài đường để vất vưởng chờ chết.

Những người Việt Nam biểu t́nh đ̣i công lư bị công an đàn áp dữ dội, người dân đứng nh́n như họ là người ngoại quốc. Một nhóm nhỏ bị tấn công, bị bắt, bị hù dọa và sau đó liên tục bị sách nhiễu. Xă hội ung dung và coi như không có việc ǵ xảy ra.

Người cộng sản đă làm đảo lộn tôn ti trật tự thầy tṛ và hủy hoại nền giáo dục đàng hoàng của Miền Nam Việt Nam. Học giả mà có bằng, rút ruột công tŕnh, chạy dự án, đấu thầu ma, gia đ́nh trị, bao thơ… Điểm thi không nằm trong hệ thống đánh giá của người cộng sản. Họ có hệ thống riêng. Hệ thống tuyển chọn của họ là chủ nghĩa lư lịch. (Một Bác sĩ ôm chầm người thầy cũ dạy y học cho ḿnh và nói: “Nếu hôm đó, thầy tṛ ḿnh nhận nhau, tay bắt mặt mừng th́ có thể, người nhà thầy…chết! Nếu kíp mổ nhận thấy họ đang phải thức ba tiếng đồng hồ giữa đêm khuya để mổ một ca không – phong – b́ th́ chất lượng chuyên môn, các biện pháp hỗ trợ sẽ chạy theo kiểu không – phong – b́ thầy ạ).

Một bài báo gần đây lên tiếng chỉ trích việc 11 trong số 12 nhân tài đoạt giải Olympia đă du học nước ngoài và không muốn quay về nước. Họ đang sống trên một nước có sự thăng tiến nghề nghiệp và tự do, có ai muốn trở về nước để trở thành con vật kéo xe nếu không nằm trong hệ thống?

Xă hội suy đồi này nếu không được thay đổi th́ một thời gian nữa sẽ ra sao? Nhiều người lương thiện đă chết hết rồi, chỉ rất ít người lương thiện sống sót, đa số c̣n lại là những người lưu manh, cướp giựt, lường gạt nhau. Đây là nỗi kinh hoàng của mọi người dân trong nước.  Khi mà đa số đồng bào đều im lặng, cúi đầu, xa lánh, khuất phục trước độc tài, trước cưỡng đoạt, trước dối trá, xảo quyệt, trước khủng bố, trước tham lam tráo trở th́ làm sao mà đất nước không suy đồi, tan vở.

Chúng ta phải lên tiếng v́ danh dự và trách nhiệm không phải chỉ là của riêng chúng ta mà v́ ḷng yêu nước của cả dân tộc đang bị chà đạp. Sự im lặng trước bất công của xă hội, trước áp bức của cường quyền, nhất là trước các sự kiện có liên quan đến tồn vong của đất nước cũng đồng nghĩa là chúng ta đă chấp nhận thứ quyền lực độc tôn, độc tài mà đảng cộng sản Việt Nam đang áp đặt lên đầu dân tộc.

Chúng ta không muốn đồng lơa với tội ác, chúng ta muốn có một chút ḷng với quê hương đất nước. Khao khát Công lư không phải chỉ là nhu cầu cá nhân mà c̣n là việc cần thiết cho sự tồn vong của cả xă hội. Chỉ có sức mạnh của sự tự do và công lư của con người mới có khả năng diệt kẻ nội thù và đuổi bọn ngoại xâm. Không có ǵ ngăn cản được Công Lư, dù không có luật sư Công Lư vẫn đào sâu vào sự thật để phơi bài cái giả, cái xấu cái sai. Chúng ta những người yêu chuộng Công Lư cùng chia sẻ, cảm thông và ủng hộ hành động của đồng bào trong nước. Tôi tin rằng chúng ta sẽ luôn đứng bên đồng bào trong nước để yểm trợ và góp sức đấu tranh cho Công Lư. Những tù nhân trong nước chỉ đ̣i hỏi một điều, là họ không bị cô đơn, không bị lăng quên; khi họ không c̣n quyền được nói; chúng ta sẽ nói thay họ.

Điều quan trọng là áp lực của bên ngoài, lên tiếng và đ̣i hỏi nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam tôn trọng công lư. Điều này giúp sức cho những người ở Việt Nam, đang đấu tranh cho công lư trong nước. Người Việt hải ngoại hăy đoàn kết thành một lực lượng chính trị để ảnh hưởng đến các vị Dân cử và Chính phủ các nước nơi ḿnh cư trú. Chúng ta cần sẵn sàng để chu toàn công tác quốc tế vận ở mức rộng và lớn nhằm yểm trợ cho đồng bào trong nước.

Trong công cuộc xây dựng dân chủ và công lư, chúng ta phải là những người tôn trọng và đấu tranh cho những giá trị thật, chứ không phải là những giá trị được thổi phồng bởi số đông. Chúng ta phải khắc phục những mâu thuẫn nội tại để tạo ra niềm tự hào chung, lợi ích chung, đó là nguồn góc của sức mạnh giúp chúng ta vượt qua bao thách thức trước mắt.

Chúng ta rồi cũng hiểu ra là: trở ngại, khó khăn của các tổ chức là hậu quả tất yếu của việc từ chối sự đóng góp của bản thân, hay ngăn cản sự đóng góp của người khác cho tâp thể.  Mọi người trong chúng ta đều hiểu rơ việc ḿnh làm, đều mang trong ḷng nỗi ước mong để có thêm những người tiến lên cùng nhau góp sức cho công cuộc đấu tranh chung. Đừng chỉ vỗ tay người chống cộng hoặc nói những lời cao đạo, chúng ta hăy tham gia, yểm trợ và giúp đỡ những người này.

Tôi tin rằng lương tri và các giá trị c̣n ở trong tim mà chúng ta ǵn giữ để xây dựng một cái ǵ đó cho chính nghĩa và cho các giá trị tốt đẹp hơn.

Ai cũng biết, đấu tranh không phải là con đường bằng phẳng, đi dễ và đến cũng dễ. V́ vậy, khi bị thử thách, chúng ta nhứt quyết không bỏ lỡ hành tŕnh, không lui bước, phải tiếp tục giành lấy sự việc và trách nhiệm để giao nó lại cho thế hệ tương lai.  

Chúng ta chưa từng quên và sẽ không bao giờ quên đi lịch sử hào hùng của dân tộc, và niềm tự hào là người Việt Nam. Làm sao chúng ta dám quên những hy sinh của thế hệ trước đă dành cho chúng ta!

Không c̣n lựa chọn nào khác hơn là chúng ta hăy cùng đứng lên, xác lập lại quyền của người dân để giành lại những ǵ đă bị CS tước đoạt trong những thập niên qua cho đất nước.

Hôm nay đây, những chiến sĩ năm xưa vẫn tiếp tục cuộc chiến không vũ trang để cùng nhau đ̣i lại Tự Do – Dân chủ và Công Lư cho Tổ Quốc. Đă không chấp nhận trở thành nạn nhân của chế độ cộng sản, vậy th́ hăy dũng cảm đứng lên cùng tiến bước trên con đường đổi thay để viết tiếp những trang sử hào hùng trong công cuộc dành lại tự do, dân chủ và công lư cho dân tộc Việt Nam.

___

Tác giả: Ông Cổ Tấn Tinh Châu là người đă từng tham gia trận đánh giữa Thủy quân Lục chiến VNCH với Trung Cộng, hồi tháng 1-1959, cấp bậc Đại úy. Năm 1963, ông Cổ Tấn Tinh Châu là Tiểu Đoàn trưởng TĐ.2/TQLC và sau này là Thiếu tá phụ tá CHT trường Vơ Bị Quốc gia VN. Cấp bậc cuối cùng của ông trước ngày 30-4-1975 là Đại tá Thủy quân Lục chiến. Mời xem clip phỏng vấn ông Cổ Tấn Tinh Châu về trận đánh Hoàng Sa đầu năm 1959:

Nguồn anh ba sàm